Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
832,5 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Vấnđềbồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchocánbộ,ĐảNGVIÊNởPhúThọhiệnnay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thếgiớiquan khoa học cú vai trũ quan trọng trong nhận thức và cải tạo thực tiễn. Vỡ thế việc bồidưỡngthếgiớiquan khoa học, thếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho đội ngũ cán bộ của Đảng không chỉ là việc làm thường xuyên lâu dài mà cũn là vấnđề cấp thiết trong công cuộc đổi mới hiện nay. Tuy nhiên, đây cũng là một vấnđề không hề đơn giản mà nó cực kỳ khó khăn và phức tạp. Bởi lẽ, chỳng ta xõy dựng chủ nghĩa xó hội trong điều kiện xuất phát điểm thấp, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, phân tán, năng suất lao động thấp, tàn dư của nếp sống, phong tục tập quán, quan niệm, tư tưởng lạc hậu cũn ảnh hưởng khá mạnh trong đời sống xó hội. Mặt khỏc, sự chống phá của các thế lực thù địch trên mọi lĩnh vực, sự tác động của tỡnh hỡnh thếgiới đa dạng, phức tạp, nhiều chiều, đặc biệt là quá trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đó ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng, tỡnh cảm, niềm tin, lý tưởng của cánbộ,đảng viên. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cán bộ là vốn quý của Đảng, của cách mạng, cán bộ giữ vị trí quan trọng và cú ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của cách mạng, đảm bảo cho mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được thực hiện thắng lợi. Đồng thời, cán bộ tạo ra mắt xích gắn bó máu thịt giữa Đảng và nhân dân. Người nói: “Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thỡ động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ, máy cũng bị tê liệt. Cán bộ là người đem chính sách của Chính phủ, của Đảng thi hành trong nhân dân, nếu cỏn bộ dở thỡ chớnh sỏch cũng khụng thể thực hiện được”, “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Có cán bộ tốt, việc gỡ cũng xong. Mọi việc thành cụng hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém. Đó là một chân lý nhất định” [49, tr.240]. Trong giai đoạn hiện nay, công cuộc đổi mới đất nước ngày càng phát triển toàn diện và sâu sắc. Chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập đó tỏc động không nhỏ đến nhận thức của cánbộ,đảng viên, đũi hỏi cỏn bộ,đảngviên không ngừng nâng cao chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cách mạng và năng lực tổ chức thực tiễn, có thếgiớiquan khoa học, phương pháp luận đúng đắn. Cánbộ,đảngviênởPhúThọ cũng không nằm ngoài cái chung đó. Là một tỉnh trung du, miền núi, thuộc vùng Đông Bắc Bộ,PhúThọ có vị trí chiến lược an ninh quốc phũng quan trọng, giàu tiềm năng về kinh tế, du lịch, là mảnh đất cội nguồn của dân tộc. Đội ngũ cánbộ,đảngviênởPhúThọ đó cú vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, an ninh quốc phũng của tỉnh. Họ đó cú những đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống dựng nước của các vua Hùng, đưa PhúThọđang từng bước vươn lên. Tuy nhiên, trong tỡnh hỡnh cỏch mạng mới, đội ngũ này đó biểu hiện những hạn chế nhất định về trỡnh độ, năng lực, biểu hiệnở nhiều phương diện, đặc biệt là mặt thếgiới quan. Vỡ sao hiệnnay đi vào kinh tế thị trường, cánbộ,đảngviên đi lễ chùa nhiều như vậy? Vỡ sao hoạt động mê tín dị đoan chưa được khắc phục, thậm chí có nơi cũn gia tăng? Vỡ sao cỏn bộ,đảngviên không dám mạnh dạn đấu tranh với các hoạt động này? Trong công tác giáo dục bồidưỡngcánbộ,đảngviênhiệnnay đặt ra vấnđề gỡ, giỏo dục như thế nào để nõng cao trỡnh độ thếgiớiquan khoa học cho họ Đây là tỡnh huống cú vấnđề mà trong quá trỡnh đi lên chỳng ta phải tập trung giải quyết. Vỡ vậy, việc tỡm hiểu thực trạng thếgiớiquan và việc bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchocánbộ,đảng viên, từ đó đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả việc bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchocánbộ,đảngviênhiệnnay là yêu cầu cần thiết và cấp bách. Từ những căn cứ trên, nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những thành quả đó đạt được, góp phần xây dựng con người mới, xây dựng đội ngũ cánbộ,đảngviênởPhúThọ “vừa hồng, vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra, tác giả chọn đề tài: “Vấn đềbồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchocánbộ,đảngviênởPhúThọhiện nay” làm luậnvăn thạc sĩ triết học của mỡnh. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu thếgiớiquanduyvậtbiệnchứng đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu trước đây như: - V.T.Li - Xốp - ski và A.V.Mitriép (1974), Nhân cách của người sinh viên", chương 6: sự hỡnh thành thếgiới quan, Nxb Đại học tổng hợp Lêningrát. - V.I.Vaxilencô (1975), Thếgiớiquan khoa học và những vấnđề lý luận của việc xõy dựng thếgiớiquan trong xó hội xó hội chủ nghĩa, Bản tự lược thuật luận án Tiến sĩ Triết học, Mátxcơva. - Bùi Ngọc (1981), Thếgiớiquan khoa học - một tất yếu lịch sử, Tạp chí thụng tin khoa học xó hội, số 8. - A.PMô-i-xê-ép (1985), Thếgiớiquan và hệ tư tưởng, Tạp chí Nghiên cứu, số 1. - Ch.L.Xmiếc nốp (1985), Những vấnđề cấp bách của việc hỡnh thành thếgiớiquan Mỏc-Lờnin, Tạp chớ Giỏo dục lý luận, số 3. - Lê Xuân Vũ (1986), Thếgiớiquan Mác- Lênin trong đời sống tinh thần của nhân dân ta, Tạp chí Cộng sản, số 6. - Nguyễn Trọng Chuẩn (1988), Một số khớa cạnh về vai trũ của sinh học hiện đại đối với sự hỡnh thành và củng cố thếgiớiquan khoa học, Tạp chí Triết học, số 3. - Bùi Ỉnh (1988), Vấnđề xây dựng thếgiớiquanduyvậtbiệnchứng đối với cán bộ đảngviên là người dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội ở nước ta, Luận án PTS triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Trần Thanh Hà (1993), Vấnđề giáo dục thếgiớiquan khoa học chocán bộ đảngviên người dân tộc Khơ me ở Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay, Luậnvăn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Trần Viết Quân (2002), Bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Tây nguyên hiện nay, Luậnvăn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Nguyễn Huy Hoàng (2003), ‘‘Mấy suy nghĩ về việc xác định bản chất của thếgiới quan”, Tạp chí triết học, (6). - Bùi Kiến Thưởng (2004), Vấnđềbồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho học viên trường chính trị Hà Nam hiện nay, Luậnvăn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Nguyễn Thị Luyến (2005), Vấnđề giáo dục thếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho sinh viên các trường đại học, cao đẳngở Hà Nội hiện nay, Luậnvăn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Hoàng Đỡnh Cỳc, (2007), “Xây dựng và củng cố thếgiớiquan khoa học cho thanh niên, sinh viên nước ta hiện nay”, Tạp chớ lý luận chớnh trị, (3) Tất cả các tác giả trên đó đề cập đến một số vấnđề cơ bản như: - Khái niệm thếgiớiquan nói chung và thếgiớiquanduyvậtbiệnchứng núi riờng, cấu trỳc và vai trũ của chỳng. - Tầm quan trọng và tính tất yếu của việc giáo dục thếgiới quan, bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchocán bộ đảng viên, sinh viên, đồng bào dân tộc thiểu số nói chung trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xó hội. - Những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quanđể hỡnh thành, tỏc động, phát triển thếgiớiquanduyvậtbiện chứng. Những nguyên tắc phương pháp luậnchung trong việc xây dựng thếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho nhân dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội. - Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những quan điểm và giải pháp cụ thể nhằm bồidưỡng và phát triển thếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho đối tượng nghiên cứu trên cơ sở đũi hỏi của thực tiễn trong mỗi giai đoạn nhất định. Tuy nhiên, về "Vấn đềbồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho đội ngũ cán bộ đảngviênởPhúThọhiện nay" chưa có tác giả nào nghiên cứu một cách có hệ thống dưới góc độ triết học. Đồng thời, xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của cánbộ,đảngviên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước nói chung, phát triển kinh tế, văn hoá - xó hội Phỳ Thọ núi riờng, do đó, tác giả chọn đề tài này làm luậnvăn thạc sĩ triết học, nhằm góp phần nhỏ vào mục tiêu trên. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luậnvăn 3.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích tầm quan trọng và tỡnh hỡnh bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchocánbộ,đảngviênởPhúThọhiện nay, luậnvăn đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm bồidưỡng có hiệu quả thếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho đội ngũ này. 3.2. Nhiệm vụ - Phân tích tầm quan trọng của việc bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứng đối với đội ngũ cán bộ đảng viên, xác định những nhân tố tác động đến thếgiớiquanduyvậtbiệnchứng của cán bộ đảngviênởPhúThọhiện nay. - Làm rừ thực trạng thếgiới quan, tỡnh hỡnh bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho đội ngũ cán bộ đảngviênởPhúThọ và những vấnđề đặt ra hiện nay. - Đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm bồidưỡng có hiệu quả thếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho đội ngũ cán bộ đảngviênởPhúthọhiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậnvănLuậnvăn chỉ đề cập đến vấnđềbồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchocánbộ,đảngviênởPhúThọhiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn. 5.1. Cơ sở lý luậnLuậnvăn được nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm của triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, tài liệu của Tỉnh uỷ Phú Thọ. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luậnvăn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duyvậtbiệnchứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử cùng với một số một số phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích - tổng hợp, lịch sử - lôgíc, điều tra xó hội học, thống kờ. 6. Những đóng góp về khoa học của luậnvăn Phân tích tầm quan trọng của việc bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiện chứng, những yêu cầu và thực trạng về thếgiớiquan của đội ngũ cán bộ đảngviênởPhú Thọ, từ đó đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm bồidưỡng có hiệu quả thếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho đội ngũ này. 7. í nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnvăn - Luậnvăn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chiến lược, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ đảngviênở tỉnh Phú Thọ. - Luậnvăn cũng có thể làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy và học tập ở các trường chính trị, trung tâm bồidưỡng chính trị, các trường đại học. 8. Kết cấu của luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn gồm 2 chương, 5 tiết. Chương 1 TẦM QUAN TRỌNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẾGIỚIQUANDUYVẬTBIỆNCHỨNG CỦA CÁNBỘ,ĐẢNGVIÊNỞPHÚTHỌHIỆNNAY 1.1. THẾGIỚIQUANDUYVẬTBIỆNCHỨNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BỒIDƯỠNGTHẾGIỚIQUANDUYVẬTBIỆNCHỨNGCHOCÁN BỘ ĐẢNGVIÊNỞPHÚTHỌHIỆNNAY 1.1.1. Thếgiớiquanduyvậtbiện chứng, bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứng 1.1.1.1. ThếgiớiquanduyvậtbiệnchứngĐể tồn tại và phát triển, con người luôn phải đặt mỡnh trong mối quan hệ tự nhiờn và xó hội, với thếgiới xung quanh. Tỡm hiểu, khỏm phỏ, về thếgiới và nhận thức bản thõn mỡnh là nhu cầu của con người. Khi trả lời được những vấn đề: nguồn gốc, bản chất của thếgiới là gỡ?, thếgiới cú tồn tại thực tế hay chỉ là ảo ảnh? Vị trớ và vai trũ của con người trong thếgiới ấy là thế nào? í nghĩa cuộc sống của con người ra sao? Đó chính là thếgiới quan. Phạm trù thếgiớiquan xuất hiện vào khoảng thế kỷ XVIII do Cantơ - nhà triết học cổ điển Đức nêu ra. Sau đó, phạm trù được sử dụng rộng rói trong cỏc tỏc phẩm triết học. Với sự ra đời của Chủ nghĩa Mác - Lênin, phạm trù thếgiớiquan được phát triển lên một tầm cao mới. Vào khoảng thế kỷ XX, giới triết học ở Liên Xô và các nhà triết học trên thếgiới nghiên cứu, định nghĩa ở nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, thếgiớiquan nào cũng nhằm giải quyết ba vấnđề sau: - Thếgiới mà con người đang sống là gỡ? - Trong thếgiới đó con người sống vỡ cỏi gỡ và sống như thế nào? - Khả năng của con người tác động lại thếgiới ra sao? Trả lời những câu hỏi ấy, thếgiớiquan vạch ra được mối quan hệ giữa thếgiới và con người, xác định vị trí của con người trong thếgiới đó. Ở đây cần làm rừ thờm mấy vấnđề sau: Thứ nhất: Về cấp độ, thếgiớiquan được hỡnh thành và phỏt triển trong xó hội dưới hai hỡnh thức. + Thếgiớiquan là một nhõn tố của ý thức cỏ nhõn, giữ vững vai trũ chỉ đạo cách thức tư duy và hành động của con người. Đó là thếgiớiquan cá nhân. Thếgiớiquan cá nhân thường là sự tích luỹ và tổng hợp kinh nghiệm sống của từng người, nó nằm trong suy nghĩ và hành vi của họ mà chính họ cũng không biết cái được gọi là kinh nghiệm sống hay sự hiểu biết về thếgiới xung quanh chính là thếgiớiquan cá nhân. Đây chính là cấp độ thấp trong nhận thức thế giới. Tuy vậy, không nên đánh giá thấp vai trũ của thếgiớiquan cỏ nhõn vỡ nú gúp phần điều chỉnh hành động của con người. Thếgiớiquan cá nhân chịu sự tác động của giáo dục, truyền thống, các quan hệ xó hội, cỏc điều kiện và hoàn cảnh môi trường sống. + Thếgiớiquan là sự thểhiện dưới hỡnh thức lý luận khỏi quỏt hoỏ cỏc quan điểm và hoạt động của một nhóm xó hội, một giai cấp hay toàn xó hội. Đó là thếgiớiquan xó hội. Thếgiớiquan xó hội được xõy dựng bởi cỏc nhà triết học, kinh tế học, xó hội học, cỏc nhà tư tưởng, chính trị Họ là những người nghiên cứu, đưa ra những nguyên lý tư tưởng lý luận, nguyờn lý triết học để chỉ dẫn một cách đúng đắn, đầy đủ những suy nghĩ và hành động của con người, của một nhúm xó hội, một giai cấp hay toàn xó hội. Dự ở trỡnh độ phát triển nào, các quan điểm về thếgiớiquan cũng đều mang tính khái quát. Thếgiớiquan cá nhân và thếgiớiquan khoa học có mối quan hệ biệnchứng với nhau. Để làm giàu tri thức của mỡnh, làm sỏng tỏ vị trớ của mỡnh trong thế giới, trong đời sống xó hội, mỗi cỏ nhõn phải khụng ngừng tiếp nhận những lý luận chung. Ngược lại, những quan điểm thếgiớiquan xó hội, lý luậnchung ấy trở thành một bộ phận trong ý thức và niềm tin của cỏc cỏ nhõn, thẩm thấu vào ý thức cỏ nhõn, cú tỏc dụng chỉ dẫn hoạt động của cá nhân. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, có rất nhiều định nghĩa về thếgiới quan. Chẳng hạn, Akitốp cho rằng: “Tổng hợp tất cả những quan niệm, chính kiến về thế giới, về cấu trúc và nguồn gốc của nú, ý nghĩa và giỏ trị của đời sống con người, lũng tin của con người trong hiện thực được gọi là thếgiới quan” [2, tr.167]. Trong Từ điển triết học viết: “Thế giớiquan được hiểu là toàn bộ những nguyên tắc, quan điểm và niềm tin quy định hướng hoạt động và quan hệ của từng người, của một tập đoàn xó hội, của một giai cấp hay xó hội núi chung đối với thực tại” [65, tr.539]. Trên cơ sở đó, có thể hiểu: Thếgiớiquan là hệ thống những quan điểm của một chủ thể (một người, một tập đoàn người, một giai cấp hay toàn xó hội) về thế giới, về mối quan hệ giữa thếgiới với con người, xác định vị trí, vai trũ của con người trong thế giới, nhằm giải đáp vấnđề mục đích và ý nghĩa cuộc sống con người. Trên cơ sở đó, thếgiớiquan định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động nhận thức và cải tạo thếgiới của con người, đồng thời là phương thức con người tự ý thức về bản thõn mỡnh. Thếgiớiquan cú ý nghĩa khụng chỉ về mặt lý luận và nhận thức mà nú cũn cú ý nghĩa to lớn về thực tiễn, quyết định thái độ của con người đối với thếgiới xung quanh và định hướng cho hành động của con người. Thứ hai: Về cấu trúc, thếgiớiquan được cấu thành bởi ba nhân tố sau: - Tri thức: Tri thức là điều kiện cần thiết và chủ yếu cho việc hỡnh thành thếgiới quan. Cũng giống như mọi ý thức xó hội, thếgiớiquan bao gồm những tri thức về tự nhiờn, xó hội, con người, nhưng không phải bất kỳ tri thức nào về tự nhiên, xó hội, con người đều là tri thức thếgiới quan. Chỉ có những tri thức biểu thị quan điểm chung về tồn tại và về nhận thức mới là những tri thức của thếgiới quan. Tri thức chỉ trở nên bền vững, sâu sắc, có giá trị định hướng cho hoạt động của con người khi nó nhập vào thếgiớiquanduyvậtbiện chứng. Với tính cách là tri thức khoa học phản ánh các quan điểm chung nhất về thế giới, những tri thức triết học đóng vai trũ nền tảng của mọi thếgiớiquanở cỏc giai đoạn phát triển của nó.Cần chỳ ý là tri thức khoa học chỉ là điều kiện cần mà chưa đủ để hỡnh thành niềm tin. Kiến thức, bản thõn nú khụng phải là quan niệm, khụng phải là thếgiới quan, nó chỉ là chất liệu, cần phải làm giàu thêm bằng kinh nghiệm sống, bằng tính tích cực của tư duy của con người. Người ta có thể trích dẫn Mác nhưng lại không thể trở thành nhà mác-xít. Thông thường, kiến thức biến thành thếgiớiquan khi nú cú tớnh chất của quan niệm. Bởi vỡ, quan niệm, nguyờn tắc là cơ sở tổ chức hoạt động sống cá nhân. Điều kiện quan trọng nhất của việc biến kiến thức thành [...]... CHỨNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁNBỘ,ĐẢNGVIÊNỞPHÚTHỌHIỆNNAY 1.2.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên Theo quan điểm của chủ nghĩa duyvật lịch sử, tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội, ý thức xó hội là sự phản ỏnh tồn tại xó hội, phụ thuộc vào tồn tại xó hội Khi nghiờn cứu thế giớiquanduyvậtbiệnchứng cũng như việc bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchocánbộ,đảngviênởPhúThọ không thể không... bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiện chứng, đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xó hội dưới ánh sáng của thực tiễn, thểhiện sự nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin Thứ năm: Thế giớiquanduyvậtbiệnchứng là cơ sở chocánbộ,đảngviên quyết tâm khắc phục những phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, xây dựng quan hệ xó hội mới tốt đẹp Bồidưỡngthếgiớiquanduyvật biện. .. diện, hiện đại và phương pháp tư duybiện chứng; hai là, hệ thống niềm tin vào chân lý những giỏ trị xó hội nhõn đạo; ba là, hỡnh thành lý tưởng sống cao đẹp, tiến bộ và tích cực, sẵn sàng hành động vỡ lý tưởng đó Bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngcho đội ngũ cánbộ,đảngviên là làm cho thế giớiquanduyvậtbiệnchứng trở thành nền tảng trong đời sống tinh thần, có tác dụng định hướng cho. .. sức cơ bản đối với việc bồidưỡngthếgiớiquanduyvậtbiệnchứngchocánbộ,đảngviênởPhúThọ 1.2.3 Ảnh hưởng của văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật và công nghệ Cùng với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xó hội thỡvăn hoá, giáo dục, khoa học - kỹ thuật và công nghệ có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu và phát triển thếgiớiquanduyvậtbiệnchứngPhúThọ là mảnh đất cội nguồn... gắn với cuộc sống Thứ tư: Thếgiớiquanduyvậtbiệnchứng giúp cho người cánbộ,đảngviên trau dồi và nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng Đối lập với thếgiớiquanduy tâm và phản động, thếgiớiquanduyvậtbiệnchứng xuất phỏt từ hiện thực khỏch quan Nú là vũ khớ lý luận, là kim chỉ nam soi đườngcho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thếgiới đấu tranh giải phóng... người xét đoán mọi sự vật, sự việc trong cuộc sống và tự xem xột bản thõn mỡnh, từ đó mà con người xác định thái độ, hành vi, cách thức hoạt động và sinh sống thích ứng với hoàn cảnh Có thể khái quát tầm quan trọng của việc bồi dưỡngthếgiớiquanduyvật biện chứngchocánbộ,đảngviênthểhiệnở những mặt sau: Thứ nhất: Thếgiớiquanduyvậtbiệnchứng giúp cho người cán bộ đảngviên nâng cao năng... hoá, hiện đại hoá đất nước là vấnđề cấp bách 1.1.2.2 Tầm quan trọng của việc bồi dưỡngthếgiớiquanduyvật biện chứngchocánbộ,đảngviên Xây dựng đội ngũ cánbộ,đảngviên có chất lượng tốt, thực sự là những chiến sỹ tiên phong của giai cấp công nhân, đáp ứng yêu cầu của cách mạng luôn là một vấnđề cơ bản, một nhiệm vụ trọng tâm của Đảng Trong quá trỡnh lónh đạo cách mạng, Đảng ta thường xuyên quan. .. của Đảng và Nhà nước trong việc đề ra chủ trương, chính sách phù hợp với yêu cầu phát triển ở địa phương, đơn vị Thật vậy, thếgiớiquanduyvậtbiệnchứng giúp người cánbộ,đảngviên có phương pháp biệnchứng trong nhỡn nhận, đánh giá các sự vậthiện tượng Nó tạo lập niềm tin vững chắc cho lập trường của người cánbộ, bác bỏ những quan điểm sai lầm của thếgiớiquanduy tâm và tôn giáo Nó giúp cho. .. nghĩa xó hội của người cánbộ,đảngviên được biểu hiệnở sự tin tưởng vào đường lối lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Tính cách mạng của thếgiớiquanduyvậtbiệnchứng là cơ sở để hỡnh thành và luậnchứngchođường lối chính trị của Đảng ta Từ đó, giúp người cánbộ,đảngviên tiếp thu, vận dụng sáng tạo và vạch ra đường lối, chiến lược, sách lược nhằm cải tạo hiện thực Lênin cho rằng, đối với sự... triển lý luận, giải quyết đúng đắn những vấnđề do cuộc sống đặt ra làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn đường lối, chính sách của Đảng trong thời kỳ mới” [19, tr.131] Ở đây, mỗi cánbộ,đảngviêncần phải không ngừng đổi mới tư duy, không ngừng nâng cao trỡnh độ, năng lực tư duy lý luận mà cơ sở của tư duy khoa học chính là thếgiớiquanduyvậtbiệnchứngBởi vỡ, đổi mới tư duy triết học là cơ sở để đổi . CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY 1.1. THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY. vật biện chứng cho đội ngũ cán bộ đảng viên ở Phú thọ hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn chỉ đề cập đến vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho cán. LUẬN VĂN: Vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho cán bộ, ĐảNG VIÊN ở Phú Thọ hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế giới quan