Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
361,5 KB
Nội dung
Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn trung dũng nhữnggiảiphápcơbảnnângcaohiệuquảnhữnggiảiphápcơbảnnângcaohiệuquảgiáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviêngiáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviên tr tr ờng caođẳngytếnghệan ờng caođẳngytếnghệan luận văn thạc sĩ khoa học giáodục Vinh - 2009 Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn trung dũng nhữnggiảiphápcơbảnnângcaohiệuquảnhữnggiảiphápcơbảnnângcaohiệuquảgiáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviêngiáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviên tr tr ờng caođẳngytếnghệan ờng caođẳngytếnghệan Chuyên ngành: Lý luận và pPDH bộ môn giáodục chính trị Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáodục Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Đoàn minh duệ 3 Vinh - 2009 3 Lời cám ơn Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau Đại học, khoa Giáodục chính trị , cùng toàn thể các thầy, côgiáo Trờng Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức lý luận chính trị quí báu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin trân trọng cám ơn sâu sắc đến PGS. TS. Đoàn Minh Duệ, Trởng khoa Luật - Trờng Đại học Vinh, đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, phòng Công tác học sinh, sinh viên, khoa Khoa học cơbản và sinhviên - Trờng CaođẳngYtếNghệAn luôn chia sẻ, động viên, tạo điều kiện cho tôi cả về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và ngời thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống, học tập và công tác. Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Trung Dũng Quy định chữ viết tắt CĐYT CaođẳngYtế CBYT Cán bộ ytế CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá KTTT Kinh tế thị trờng SV Sinhviên TDTT Thể dục thể thao THCN Trung học chuyên nghiệp VHVN Văn hoá văn nghệ XHCN Xã hội chủ nghĩa Mục lục Trang a. mở đầu . 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Phơng pháp nghiên cứu . 5. Phạm vi nghiên cứu . 6. Đóng góp của đề tài . 7. Kết cấu đề tài . B. nội dung . Chơng 1. Cơ sở lý luận của công tác giáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviên Trờng CaođẳngYtếNghệAn 1.1. Cơ sở lý luận của việc giáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviên Trờng Cao đẳmg YtếNghệAn . 1.2. Vai trò của việc giáodụcđạođứcnghềnghiệp đối với sinhviên ngành Y . Kết luận chơng 1 . Chơng 2. Thực trạng công tác giáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviên Trờng CaođẳngytếNghệAn hiện nay . 2.1. Sơ lợc vài nét về Trờng CaođẳngYtếNghệAn . 2.2. Thực trạng nhận thức đạođứcnghềnghiệp của sinhviên Trờng CaođẳngytếNghệAn hiện nay . 2.3. Thực trạng công tác giáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviên Tr- ờng CaođẳngytếNghệAn hiện nay . 7 KÕt luËn ch¬ng 2 7 Chơng 3. Đề xuất một số giảiphápnângcaohiệuquảgiáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviên Trờng CaođẳngYtếNghệAn . 3.1. Đổi mới nội dung, biện pháp tổ chức thực hiện công tác giáodục chính trị - t tởng theo hớng gắn liền với đặc thù của ngành Y 3.2. Giáodụcđạođứcnghềnghiệp thông qua giảng dạy các môn học . 3.3. Giáodụcđạođứcnghềnghiệp thông qua thực tập thực tế lâm sàng tại các cơ sở ytế 3.4. Giáodụcđạođứcnghềnghiệp thông qua hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinhviên và các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao . 3.5. Giáodụcđạođứcnghềnghiệp thông qua kỷ niệm các ngày lễ, hội mang ý nghĩa giáodục sâu sắc và phát huy tính năng động sáng tạo của sinhviên 3.6. Giáodụcđạođứcnghềnghiệp thông quaquá trình tự giáodục của sinhviên . Kết luận chơng 3 C. Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo . Phụ lục . 9 A. mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáodụcđạođứcnghềnghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trờng đại học, caođẳng và THCN. Giáodụcđạođứcnghềnghiệp là yêu cầu khách quan của sự nghiệp trồng ngời để đào tạo ra thế hệ trẻ vừa hồng vừa chuyên, thực hiện nhiệm vụ giáodục toàn diện, phát huy năng lực nghềnghiệp và tăng cờng đạođứcnghề nghiệp, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói Cóđức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, có tài không cóđức thì vô dụng. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc đã thờng xuyên quan tâm đến công tác giáodụcđạođứccho thế hệ trẻ, đặc biệt là SV, nhng hiệuquả của công tác này cha cao. Nhiều nội dung kiến thức trong chơng trình còn chung chung mang nặng tính hàn lâm, thiếu sự hớng dẫn kỹ năng cụ thể và nặng về lý thuyết. SV còn thụ động trớc kiến thức khô khan, không có điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khoá, hoạt động cộng đồng để cónhững môi trờng rèn luyện, thử thách tốt hơn. Trong các trờng chuyên nghiệp, việc giảng dạy, giáodụcđạođứcnghềnghiệp còn mang nặng tính lý thuyết, thiếu các biện pháp, hình thức phong phú, sôi động hấp dẫn khuyến khích SV tham gia vào những sân chơi tập thể lành mạnh, các hoạt động nói chung còn mang tính hình thức, đối phó, hiệuquả không cao. Thực trạng đạođức SV hiện nay nổi cộm nhiều vấn đề đáng lo ngại. Một bộ phận chạy theo lối sống thực dụng, đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội, thiếu bản lĩnh, bàng quan với thời cuộc, thờ ơ trớc cái thiện, vô cảm trớc cái ác, thiếu kỹ năng sống và ứng xử có trách nhiệm trong các mối quan hệ xã hội. SV ngành Y tế, những ngời làm nhiệm vụ cứu giúp ngời bệnh trong tơng lai, hơn ai hết phải là ngời đợc rèn luyện về đạođức nói chung và đạođứcnghềnghiệp nói riêng, theo 12 điều yđức mà Bộ Ytế quy định. 10 Vì vậy, vấn đề giáodụcđạođứcnghềnghiệpcho SV ngành Yđang đợc các trờng đại học và caođẳng chuyên ngành Y quan tâm chú ý. Trong mối quan hệ đó, để từng bớc nângcaohiệuquả công tác giáodụcđạođứcnghềnghiệpcho SV ngành Y, tôi đã chọn đề tài: Nhữnggiảiphápcơbảnnângcaohiệuquảgiáodụcđạođứcnghềnghiệpchosinhviên Trờng CaođẳngYtếNghệ An. 2. Tình hình nghiên cứu vấn đề Giáodụcđạođứcnghềnghiệpcho SV là một vấn đề đợc xã hội rất quan tâm vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. PGS. TS. Trần Quốc Thành, công tác tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội có công trình: Thực trạng và giảipháp ngăn ngừa tệ nạn xã hội trong SV năm 1999 - 2000. Tác giả đã nghiên cứu thực trạng đạo đức, lối sống, của SV hiện nay nhằm tăng cờng công tác giáodụcđạođứccho SV, cũng nh đề ra các giảipháp ngăn ngừa tệ nạn xã hội trong SV. PGS.TS. Nguyễn Xuân Uẩn, công tác tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã có công trình: Xây dựng lối sống và đạođức mới chosinh SV Đại học S phạm phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Công trình đã đề xuất các giảipháp cụ thể nhằm xây dựng lối sống và đạođức mới cho SV trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc. PGS. TS. Bùi Minh Hiền, giảng viên trờng Đại học Quốc gia Hà Nội trong công trình: Một số giảipháp nhằm nângcaohiệuquảgiáodụcđạođứccho SV Đại học Quốc gia Hà Nội đã nêu ra thực trạng đạođức và đề xuất một số giảipháp cụ thể để nângcaohiệuquả công tác giáodụcđạođứccho SV Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng và SV các trờng bạn nói chung. Tác giả Lê Hữu ái và Lê Thị Tuyết Ba, công tác tại trờng Đại học Kinh tế (Đại học Đà Nẵng) với bài viết: Các nội dung và hình thức giáodụcđạođứcchosinhviên Đại học đà nẵng hiện nay đã nêu ra hệ thống nội dung và các hình thức cụ thể thực hiện công tác giáodụcđạođứccho SV Đại học Đà Nẵng hiện nay. . nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên tr tr ờng cao đẳng y tế nghệ an ờng cao đẳng y tế nghệ. giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên tr tr ờng cao đẳng y tế nghệ an ờng cao đẳng y tế nghệ an luận văn