B. nội dung
3.2. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua giảng dạy các môn học
Đối với các nhà trờng nhiệm vụ chính trị cơ bản là dạy và học. Dạy học là con đờng chính giúp cho SV nắm vững tri thức các môn học, đồng thời đó cũng là con đờng cơ bản nhằm hình thành những phẩm chất nhân cách cho SV. Do vậy, nhà trờng có thể thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức cho SV thông qua việc giảng dạy các môn học và thực hiện ngay trong quá trình dạy học. Đây là vấn đề vừa mang tính lý luận, vừa có giá trị thực tiễn cao, là điều cần thiết mà ngời làm công tác giáo dục phải chú trọng.
Trong các nhà trờng chuyên nghiệp, mỗi một môn học đều có những ảnh hởng tích cực đến quá trình hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho SV. Nhng hiện nay do những quan niệm cha thật đầy đủ về các môn học trong nhà trờng đối với việc giáo dục nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp cho SV, nên định hớng và hiệu quả giáo dục trong lĩnh vực này còn những hạn chế nhất định. Vì thế đổi mới cả nội dung lẫn phơng pháp giảng dạy các môn học trong nhà trờng theo hớng rèn luyện, giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp cho SV là việc làm mà mọi nhà giáo, mọi trờng học chuyên nhiệp và cấp quản lý giáo dục phải quan tâm.
Hiện nay, ở Trờng CĐYT Nghệ An về nội dung chơng trình các môn học một mặt phản ánh trình độ khoa học cơ bản bậc cao đẳng, một mặt bao gồm những tri thức cơ bản nhằm phục vụ việc đào tạo ngời CBYT có năng lực thực hành với kỹ năng, kỹ xảo cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Rõ ràng việc dạy học trong các trờng y tế một mặt cung cấp kiến thức khoa học cơ bản, một mặt là dạy nghề cho SV.
Do vậy, việc giáo dục những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ở trờng y tế cho SV trong hoạt động dạy học phải đợc thực hiện đồng bộ trong tất các các môn học và phải đợc tất cả các giáo viên nhận thức và thực hiện một cách nhất quán có hiệu quả “Đặc biệt phải tận dụng khả năng đặc thù của các môn học” [10, tr 28] nh môn tâm lý học và đạo đức y học.
Vậy, thực tế hiện nay của công tác giáo dục đạo đức này thông qua giảng dạy các môn học ở Trờng CĐYT Nghệ An nh thế nào? trả lời câu hỏi này trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tìm hiểu phỏng vấn một số SV, đa phần khi chúng tôi hỏi các em đều trả lời mỗi một môn học đều có những ảnh hởng nhất định đến tâm t, tình cảm của các em đối với nghề nghiệp. Các môn chuyên môn vừa đợc học lý thuyết trên lớp, vừa đợc đi lâm sàng, thực tập, thực tế ứng dụng những nội dung tri thức mới thành những kỹ năng, kỹ xảo. Bên cạnh đó các môn khác nh chính trị, ngoại ngữ, tin học… cũng rất thiết thực và
bổ ích, chính trị cung cấp cho các em thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và phơng pháp luận cho ngời học, hình thành niềm tin, giúp các em giải quyết các vấn đề nảy sinh của cuộc sống, ngoại ngữ giúp các em nhận biết một cách nhanh nhất các loại thuốc, tin học giúp các em mở rộng tri thức, nâng cao hiểu biết trên mọi lĩnh vực... vì vậy vấn đề đặt ra là vai trò của ngời giáo viên với nhiệm vụ là ngời hớng dẫn hỗ trợ các em để các em nhận thức một cách đúng đắn về giá trị nghề nghiệp của mình.
Chúng tôi dự giờ một bộ môn mang tính nghiệp vụ để khẳng định chức năng đặc thù của bộ môn đối với công tác giáo dục t tởng, đạo đức nghề nghiệp, lớp y sỹ đa khoa năm thứ hai bài "Đạo đức y học” môn Tâm lý và y đức, bao gồm những nội dung kiến thức cơ bản sau đây:
1. Đạo đức y học là gì.
2. Tính chất đặc thù của ngành Y tế.
3. Những yêu cầu trong các mối quan hệ của ngời thầy thuốc. 4. Thầy thuốc trong cơ chế thị trờng.
Quá trình dự giờ chúng tôi nhận thấy nội dung bài giảng của giáo viên đã đi sâu phân tích để SV nhận thức đợc những phẩm chất đạo đức cần có của ngời thầy thuốc, sự cần thiết phải trau dồi nhân cách đối với ngời thầy thuốc. Liên hệ thực tế với việc học tập, rèn luyện của SV khi đang ngồi trên nghế nhà trờng. Sau khi tiết giảng kết thúc chúng tôi đã phối hợp giáo viên trực tiếp giảng dạy đa ra một tình huống trong thực tế công tác khám chữa bệnh và đặt ra các câu hỏi để SV trả lời, cụ thể nh sau:
Tình huống: Anh Nguyễn Văn B đã có vợ, con, bị mắc bệnh đờng tình dục. Bác sỹ A khám xác định anh B bị bệnh lậu. Bác sỹ A đã chữa khỏi bệnh cho anh B không có vấn đề gì xảy ra.
Ba tháng sau xảy ra mâu thuẫn giữa gia đình anh B và ngời con trai của Bác sỹ A. Vào buổi tối, Bác sỹ A sang nhà con trai mục đích phân tích điều hay, lẽ phải. Khi phân tích, Bác sỹ A nói: “Anh B cũng chẳng hay ho gì về đạo
đức, cậu ta vừa bị bệnh lậu (do quan hệ tình dục không lành mạnh)”. Chuyện anh B bị mắc bệnh đã lan ra cả xóm làng làm cho gia đình anh B vợ chồng phải ly dị.
Câu hỏi 1: Anh (chị) hãy cho biết Bác sỹ A nói về anh B trong hoàn cảnh nào? bác sỹ có đắn đo khi nói điều đó không? Bác sỹ nói nh vậy đúng hay sai?
Câu hỏi 2: Với t cách là ngời thầy thuốc trong tơng lai anh (chị) hãy cho biết thầy thuốc phải có thái độ và cách ứng xử với ngời bệnh nh thế nào cho đúng? Từ đó cần bồi dỡng và rèn luyện cho mình những phẩm chất và năng lực gì?
Kết quả SV đã đa ra đợc một số tiêu chí cụ thể của việc rèn luyện phẩm chất đạo đức và năng lực đối với ngời thầy thuốc, cụ thể nh sau:
1. Tích cực học tập để nắm vững chuyên môn nghiệp vụ. 2. Rèn luyện tay nghề thành kỹ năng, kỹ xảo.
3. Trau dồi phẩm chất đạo đức.
4. Tích cực đọc tài liệu, tham gia nghiên cứu khoa học . 5. Thơng yêu, tôn trọng bệnh nhân.
6. Tôn trọng, tin tởng đồng nghiệp. 7. Luôn học hỏi, cầu thị.
8. Thực hiện đúng nội quy, quy chế nhà trờng. 9. Trung thực thật thà.
10. Thực hiện đúng 12 điều y đức.
Với kết quả trên, chúng tôi có nhận xét: Về cơ bản nội dung các bài học đã ảnh hởng tích cực đến nhận thức của SV, làm cho các em đã xác định đợc những yêu cầu cần phải học tập, rèn luyện ngay khi còn ngồi trên ghế nhà tr- ờng. Tình hình đó đặt ra yêu cầu rất nặng nề cho những ngời làm công tác giảng dạy, nó đòi hỏi một mặt phải có kiến thức sâu, rộng ở nhiều lĩnh vực, mặt khác, phải có khả năng truyền tải hệ thống thông tin đến cho ngời học một cách khác, đó là nghệ thuật truyền đạt, khả năng s phạm phù hợp cho từng đối tợng. Chính
vì thế, yêu cầu đổi mới phơng pháp và nâng cao chất lợng giảng dạy là một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi giáo viên. Và thực tế những giáo viên có tri thức vững vàng, hiểu biết rộng, say mê nghề nghiệp, tinh thần làm việc trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, họ luôn tất cả vì học sinh thân yêu đã có ảnh hởng sâu sắc đến việc hình thành phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của SV.
Tuy nhiên, cũng cần lu ý rằng, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV, không chỉ thông qua các môn học lý thuyết, thực tế cho thấy, việc hình thành nhân cách con ngời phụ thuộc rất nhiều đến nghề nghiệp. Sự tinh thông nghiệp vụ, thành thạo về chuyên môn là biểu hiện cao đẹp của đạo đức nghề nghiệp của từng cá nhân, họ ý thức về trách nhiệm, bổn phận về một công việc cụ thể là điều kiện để tạo nên ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ trớc ngời thân, gia đình, quê hơng và cao hơn cả là dân tộc và Tổ quốc. Do vậy ở đây các khoa chuyên môn có vai trò rất quan trọng theo chức năng, nhiệm vụ riêng của mình để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV.
Và để làm tốt biện pháp này cần chú ý: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV thông qua hoạt động giảng dạy các môn học là một giải pháp quan trọng, nhng phải tiến hành đồng bộ ở tất cả các khoa, phòng, bộ môn, không đ- ợc thực hiện một cách phiến diện. Đối với ngời giáo viên phải luôn trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, vững vàng về chuyên môn, uyên thâm về tri thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức, là tấm gơng sáng cho SV noi theo. Đó là những hậu thuận vững chắc duy nhất có sức mạnh lôi cuốn SV đến với tri thức khoa học, có niềm say mê nghề nghiệp mà các em đã lựa chọn.