Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Tr-

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng y tế nghệ an (Trang 51 - 60)

B. nội dung

2.3.Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Tr-

2.3.1. Về công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An

Trong những năm qua, Trờng CĐYT Nghệ An đã đầu t quan tâm nhiều đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV, coi đó là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng của nhà trờng. Chính vì vậy trong nhận thức của SV ngày càng có nhiều chuyển biến tốt về ý thức trau dồi chuyên môn và rèn luyện đạo đức để trở thành những ngời thầy thuốc có tài, có đức thực sự trong t- ơng lai.

Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trờng đã xác định công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có tính quyết định đến chất lợng đào tạo, phẩm chất cán bộ và tinh thần thái độ phục vụ của họ đối với bệnh nhân. Nhiệm vụ của nhà trờng cao đẳng là giáo dục đào tạo con ngời có trình độ chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp. Đặc biệt là đối với một trờng đào tạo CBYT việc dạy ngời có đạo đức càng trở nên quan trọng. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, nhà trờng luôn chú trọng đến việc xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, bổ sung nâng cấp đáp ứng yêu cầu trang thiết bị, phơng tiện dạy và học. Đặc biệt hàng năm Đảng uỷ nhà trờng có nghị quyết về tuyển sinh nhằm đảm bảo tuyển chọn chất lợng đầu vào dân chủ công khai công bằng xã hội. Chủ trơng, nghị quyết của Đảng uỷ đợc quán triệt đến tận cán bộ đảng viên hiểu và đồng tâm nhất trí thực hiện nghiêm túc t tởng chỉ đạo với tinh thần đoàn kết trách nhiệm cao.

Để tìm hiểu cụ thể thực trạng này, chúng tôi đã điều tra trên 100 SV khoa Điều dỡng với nội dung: Rất quan tâm, bình thờng, cha quan tâm, kết quả ở bảng 6.

Bảng 6: Nhận thức của nhà trờng về công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp

STT Mức độ Kết quả đánh giá

SL %

1 Rất quan tâm 92 92

2 Bình thờng 8 8

3 Cha quan tâm 0 0

Kết quả trên cho thấy, mức độ nhà trờng rất quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV là 92%, không có ý kiến nào đánh giá là nhà

trờng cha quan tâm. Chỉ có 8% ý kiến cho rằng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nhà trờng thực hiện bình thờng. Từ đó, có thể khẳng định rằng Trờng CĐYT Nghệ An đã bám sát mục tiêu đào tạo, chăm lo đến công tác giáo dục SV, đây chính là một cách nhìn, một cách đi theo hớng đổi mới trong công tác đào tạo của nhà trờng trong xu thế đổi mới chung của giáo dục, của thời đại.

Để đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân, đảm bảo chất lợng sức khoẻ đội ngũ khoa học kỹ thuật thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, bên cạnh việc đầu t, cơ sở vật chất, một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trờng y tế là cần phải nâng cao chất lợng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của các trờng đại học, cao đẳng và THCN y tế nhằm đào tạo ra đội ngũ CBYT toàn diện có tài, có đức.

Thực hiện sứ mệnh to lớn này là sức mạnh tổng hợp của nhiều lực lợng, có sự chỉ đạo chặt chẽ thống nhất từ Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa, các tổ chức đoàn thể và các lực lợng khác trong nhà trờng chứ không phải chỉ có giáo viên giảng dạy. Để đánh giá vai trò của các lực lợng giáo dục tham gia vào công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV, chúng tôi đã tìm hiểu qua 100 SV, kết quả trong bảng 7.

Bảng 7: Vai trò của các lực lợng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên

TT Các lực lợng giáo dục Tích cực Bình thờng

Cha tích cực

SL % SL % SL %

1 Đảng uỷ nhà trờng 100 100 2 Ban giám hiệu 100 100

3 Phòng đào tạo 92 92 8 8 4 Phòng công tác học sinh sinh viên 100 100

5 Đoàn thanh niên, Hội sinh viên 100 100 6 Các khoa chuyên môn 100 100

7 Giáo viên chủ nhiệm 84 84 16 16 8 Giáo viên giảng dạy 79 79 21 21

9 Tập thể lớp và Chi đoàn 65 65 30 30 5 5 10 Ban quản lý ký túc xá 25 25 36 36 39 39

Kết quả trên phản ánh một điều tại Trờng CĐYT Nghệ An, những lực lợng chính bao gồm: Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, Đảng uỷ nhà trờng, Đoàn thanh niên là những lực lợng tích cực tham gia vào công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp khi đợc SV đánh giá với tỷ lệ 100%. Điều này cũng khẳng định, đây là những lực lợng chỉ đạo mọi hoạt động của nhà trờng y tế kể từ khâu vạch ra đờng lối, chủ trơng xây dựng kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện, công tác giáo dục đào tạo đều đợc quán triệt chặt chẽ trong nhận thức và trong tổ chức thực hiện, với kết quả trên SV đã nhận thức đúng vai trò của các lực lợng này trong nhà trờng.

Bên cạnh đó còn có một bộ phận giáo viên giảng dạy SV đánh giá là cha tích cực tham gia vào công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp (21%). Qua tìm

hiểu chúng tôi đợc biết đây chính là những giáo viên trẻ mới ra trờng, thâm niên nghề nghiệp cha cao, họ là các y, bác sỹ, dợc sỹ cha đợc đào tạo về nghiệp vụ s phạm do vậy họ cha có kinh nghiệm trong việc kết hợp, lồng ghép giảng dạy kiến thức chuyên môn và giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp cho các em. Đây là vấn đề nhà trờng cần phải chý ý bởi vì giáo viên giảng dạy cũng là lực lợng cơ bản thực hiện công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV.

Phân tích cụ thể hơn và so sánh, chúng tôi nhận thấy có một số bộ phận lực lợng tham gia cha tích cực vào công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV nh : Ban quản lý ký túc xá, tập thể lớp và chi đoàn trong đó đặc biệt là ban quản lý ký túc xá có 39% ý kiến cho rằng cha tham gia cha tích cực vào công tác giáo dục SV, chúng tôi cho rằng đó là do mối quan hệ giữa ban quản lý ký túc xá với SV còn cha tốt. Đây là một vấn đề đặt ra cho nhà trờng cần quan tâm hơn nữa trong công tác chỉ đạo, quan tâm đến mọi hoạt động, các lực lợng liên quan đến công tác giáo dục SV, phải tạo ra sự thống nhất trong toàn trờng.

2.2.3. Về nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên của Tr- ờng Cao đẳng Y tế Nghệ An

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV ngành Y là một vấn đề lớn trong quy trình đào tạo CBYT của trờng y, góp phần tạo nên chất lợng đào tạo của nhà trờng. Chính vì vậy, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV ngành Y là một trong những điều kiện để tạo ra chất lợng "sản phẩm" và khẳng định "thơng hiệu" của trờng. Về bản chất, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV ngành Y là quá trình tổ chức các hoạt động để tác động vào nhân cách SV, nhằm hình thành ở họ những phẩm chất đạo đức mà xã hội và nghề thầy thuốc yêu cầu, tạo nên sự phát triển toàn diện về nhân cách cho SV ngành Y.

Vậy, tại Trờng CĐYT Nghệ An, nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV đã thực hiện ở mức độ nh thế nào? chúng tôi đã đa ra 10 nội dung điều tra, tìm hiểu kết quả ở bảng 8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 8: Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên

TT Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp

Mức độ thực hiện

Thờng xuyên thờng xuyênKhông thực hiệnKhông

SL % SL % SL %

1 Giáo dục lòng yêu nghề 200 100 2 Giáo dục lòng yêu thơng, tôn trọng bệnh nhân 200 100 3 Giáo dục ý thức học tập, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ 186 93 4 Giáo dục ý thức tự rèn luyện, tự bồi dỡng 188 94 5 Giáo dục tác phong mẫu mực, quan hệ ứng xử tốt 175 87.5

6 Giáo dục tinh thần sẵn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn 15 7,5 20 10 165 82,5 7 Giáo dục phẩm chất trung thực, thật thà, đoàn kết 178 89

8 Giáo dục ý thức rèn luyện tay nghề 192 96 9 Giáo dục lòng nhân ái, vị tha 164 82 10 Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao 156 78

Nh vậy, theo kết quả trên chúng tôi nhận thấy công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV đợc Trờng CĐYT Nghệ An thờng xuyên quan tâm, chú trọng thực hiện. Trong đó nội dung giáo dục lòng yêu nghề và lòng thơng yêu, tôn trọng bệnh nhân đợc quan tâm nhiều hơn và thực hiện thờng xuyên đầy đủ, bởi đây là hai phẩm chất cơ bản đặc trng của ngời thầy thuốc.

Giáo dục lòng yêu nghề giúp SV yêu thích công việc ngời thầy thuốc; có ý chí và nghị lực vợt qua những khó khăn và thử thách của nghề nghiệp; sẫn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn gian khổ; mong muốn cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp y tế; luôn luôn học hỏi những cái hay, mới, tiến bộ trong nghề nghiệp; luôn phấn đấu để thành đạt trong nghề nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay ngời thầy thuốc vẫn phải đợc giáo dục nghiêm túc về lòng yêu nghề. Vì thiếu lòng yêu nghề ngời thầy thuốc không thể hoàn thành nhiệm vụ với kết quả cao.

Tuy nhiên, để giáo dục lòng yêu nghề cho SV ngành Y cần giáo dục cho họ biết thể hiện ở thái độ và lối sống: Không tôn sùng, chạy theo cuộc sống vật chất tầm thờng, biết trân trọng các giá trị tinh thần của nghề thầy thuốc, không lợi dụng vị trí nghề nghiệp để mu cầu lợi ích cá nhân, biết đặt lợi ích của tập thể, của bệnh nhân lên trên lợi ích của bản thân.

Giáo dục lòng yêu thơng tôn trọng bệnh nhân: Giúp SV cảm thấy vui s- ớng khi đợc tiếp xúc làm việc với bệnh nhân; sẵn sàng chia sẻ hạnh phúc cũng nh bất hạnh của bệnh nhân, thơng yêu, giàu lòng nhân ái, vị tha đối với bệnh nhân; không định kiến đối xử vói bênh nhân; công bằng trong khám và điều trị với bệnh nhân; là chỗ dựa tinh thần của bệnh nhân, sẵn sàng phối hợp với ngời nhà bệnh nhân trong điều trị; động viên, an ủi bệnh nhân kịp thời; thơng yêu bệnh nhân nh con em của mình.

Trong giai đoạn hiện nay, lòng yêu thơng, tôn trọng bệnh nhân càng đợc đề cao hơn bao giờ hết. Chỉ có lòng yêu thơng, tôn trọng bệnh nhân, ngời thầy thuốc mới có động lực để vợt qua khó khăn, những cám dỗ, cạm bẫy của đời sống vật chất và hoàn thành nhiệm vụ. Để giáo dục lòng yêu thơng, tôn trọng

bệnh nhân, ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trờng SV ngành Y cần đợc tiếp xúc với bệnh nhân, thâm nhập vào công tác khám, chữa bệnh. Lòng yêu thơng, tôn trọng bệnh nhân sẽ trở nên bền vững khi SV chính thức đợc hành nghề thầy thuốc, trải nghiệm và thử thách trớc những khó khăn của nghề thầy thuốc.

Bên cạnh đó nhìn vào kết quả trên chúng tôi cũng nhận thấy nội dung giáo dục tinh thần sẵn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn không đợc SV lựa chọn cao. Điều đó có nghĩa là nội dung này cha đợc nhà trờng quan tâm thực hiện. Đây là một vấn đề trong công tác giáo dục SV của nhà trờng, thực ra nội dung này không thể thiếu đợc trong công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV, nó bổ sung cho bộ mặt đạo đức của ngời thầy thuốc thêm toàn diện và lý tởng nghề nghiệp thêm cao cả.

Theo chúng tôi, tinh thần sẵn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn, phải đợc xem là một nội dung quan trọng trong quá trình đạo đức nghề nghiệp cho SV ngành Y. Bởi vì tại những nơi khó khăn rất cần đến thế hệ trẻ nói chung, SV ngành Y nói riêng. Việc giáo dục tinh thần sẵn sàng nhận công tác ở những nơi khó khăn là sự chuẩn bị tâm lý vững vàng cho SV trớc khi ra trờng, trớc khi nhận công tác. Do vậy nếu làm tốt nội dung giáo dục này, ngành Y tế sẽ giải quyết đợc một bài toán rất phức tạp hiện nay: thừa thầy thuốc ở thành phố, thị xã, thiếu thầy thuốc ở những nơi khó khăn, vùng sâu vùng xa.

Kết luận chơng 2

Tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp ở Trờng CĐYT Nghệ An cho thấy, nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV đã đ- ợc quan tâm, chú trọng và đã đạt đợc những kết quả nhất định góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng. Nhà trờng đã đào tạo đợc đội ngũ thầy thuốc có đợc các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng đợc những yêu cầu đòi hỏi của xã hội và lao động nghề y, đợc chính quyền địa phơng thừa nhận, đánh giá cao và nhân dân tin tởng. Về cơ bản đội ngũ thầy thuốc do nhà trờng đào tạo đã có những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp quan trọng nh: có lý tởng nghề nghiệp cao đẹp, thơng yêu, tôn trọng bệnh nhân, bao dung, độ lợng, có ý chí, biết vợt qua những khó khăn của nghề nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ với kết quả cao nhất.

Tuy nhiên, một số nội dung giáo dục còn cha phù hợp, các lực lợng tham gia cha đồng bộ, đặc biệt nhà trờng cha đa ra đựơc hệ thống các giải pháp giáo dục cho SV, trên cơ sở đó chúng tôi xin đề xuất một số các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV phù hợp với đặc thù của ngành Y và thực tế của nhà trờng, góp phần đào tạo ngời CBYT vừa "hồng", vừa "chuyên", " lơng y phải nh từ mẫu". Vấn đề này đợc thực hiện ở ch- ơng 3.

Chơng 3

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trờng Cao đẳng

Y tế Nghệ An

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV là nhiệm vụ hàng đầu trong các tr- ờng đại học, cao đẳng và THCN hiện nay. Đây là mối quan tâm và trách nhiệm của ngành Giáo dục Đào tạo, của các trờng đại học, cao đẳng và THCN cả nớc nói chung và Trờng CĐYT Nghệ An nói riêng.

Là một trờng đào tạo nguồn nhân lực y tế. Vì vậy quan điểm chỉ đạo, lãnh đạo trong suốt quá trình giáo dục đào tạo, phải biết tổ chức triển khai sáng tạo, vận dụng nhuần nhuyễn những quan điểm chung, quan điểm của ngành giáo dục - đào tạo và ngành Y tế đảm bảo nâng cao chất lợng đào tạo nhằm đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài góp phần thắng lợi sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Việc xác định giải pháp và lựa chọn u tiên các giải pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV Trờng CĐYT Nghệ An hiện nay là một yêu cầu khách quan của nhà trờng. Đây là công việc thờng xuyên liên tục và có tính hệ thống thì mới có thể đào tạo ra đợc những ngời CBYT đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội. Sẽ là sai lầm nếu cho rằng trờng cao đẳng chỉ có nhiệm vụ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ có trình độ cao thuộc từng lĩnh vực, tuy nhiên đây là yêu cầu quan trọng nhất. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần yêu cầu ngời cách mạng vừa phải có tài và đức, vừa “hồng”, vừa “chuyên”. Qua quá trình nghiên cứu, theo chúng tôi, để chuyển tải những nội dung cần giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV có thể sử dụng các giải pháp cơ bản nh sau:

3.1. Đổi mới nội dung, biện pháp tổ chức thực hiện công tác giáo dụcchính trị - t tởng theo hớng gắn liền với đặc thù của ngành Y

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng y tế nghệ an (Trang 51 - 60)