B. nội dung
2.2. Thực trạng nhận thức đạo đức nghề nghiệp của sinh viên Trờng Cao
2.2.1. Nhận thức của sinh viên về các tiêu chuẩn, phẩm chất cần thiết của ngời thầy thuốc
Nhận thức là một quá trình, bao gồm các mặt cơ bản của đời sống tâm lý con ngời: Nhận thức, tình cảm và hành động. ở con ngời, quá trình này thờng đi liền với những hoạt động có những mục đích nhất định. Do vậy, nhà trờng cần có các nội dung hoạt động cụ thể, thiết thực để SV xác định đợc các phẩm chất đạo đức và năng lực cần thiết phải có của ngời thầy thuốc một cách đầy đủ và đúng đắn, nhận thức đợc ý nghĩa tầm quan trọng của nó đối với lao động nghề y ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng để các em tích cực, nỗ lực tu dỡng, rèn luyện và trau dồi những phẩm chất đó, đây là một môi trờng rèn luyện để SV chuẩn bị phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp sau này.
Để tìm hiểu nhận thức của SV về những tiêu chuẩn, phẩm chất cần có để trở thành ngời thầy thuốc vừa có đức, vừa có tài đáp ứng yêu cầu sự nghiệp chăm sóc sự nghiệp ban đầu cho nhân dân, chúng tôi đã tiến hành điều tra tìm hiểu ở 100 SV khoa Điều dỡng Trờng CĐYT Nghệ An với các nội dung liên quan đến các tiêu chuẩn, phẩm chất cần thiết đối với lao động của ngời thầy thuốc. Đây là những phẩm chất mang tính chất đặc trng chung cho mọi nghề nghiệp, đồng thời mang tính đặc thù riêng biệt của nghề thầy thuốc. Và kết quả điều tra biểu hiện ở bảng 1.
Bảng 1: Nhận thức của sinh viên về các tiêu chuẩn, phẩm chất cần thiết của ngời thầy thuốc TT Các tiêu chuẩn phẩm chất Ngành Điều dỡng Ngành Y sỹ đa khoa
SL % Xếp thứ SL % Xếp thứ
2. Có phẩm chất đạo đức tốt 98 98 1 98 98 1
3. Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi 78 78 2 82 82 2
4. Có niềm tin nghề nghiệp 72 72 5 76 76 5
5. Có năng lực thực hành tốt 75 75 4 81 81 3
6. Có lòng thơng yêu bệnh nhân 76 76 3 77 77 4 7. Say mê nhiệt tình với nghề nghiệp 62 62 7 65 65 7
8. Yêu thơng mọi ngời 64 64 6 66 66 6
9. Tin yêu tôn trọng đồng nghiệp 60 60 8 63 63 8 10. Sẵn sàng phục vụ sự nghiệp y tế 42 42 9 47 47 10 11. Luôn học hỏi trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ 55 55 10 56 56 9
Nhìn vào kết quả trên chúng tôi nhận thấy các tiêu chuẩn, phẩm chất SV cho rằng cần thiết có tỷ lệ SV chọn cao đối với ngời thầy thuốc là:
1. Có phẩm chất đạo đức tốt
2. Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi 3. Có năng lực thực hành tốt
4. Có lòng thơng yêu bệnh nhân 5. Có niền tin nghề nghiệp
Nếu so sánh giữa hai ngành về mức độ nhận thức ở một số tiêu chí ta thấy có sự khác nhau, cụ thể là: SV ngành Y sỹ đa khoa đánh giá về các tiêu chí có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có năng lực thực hành cao hơn nhiều so với SV ngành Điều dỡng. Điều đó cũng khẳng định thực tế hiện nay công việc của hai ngành sau khi ra trờng, đó là đối với SV Y sỹ đa khoa nhiệm vụ của họ là phải khám, chẩn đoán bệnh, kê đơn cho thuốc, trong khi đó nhiệm vụ của SV ngành Điều dỡng là thực hiện các y lệnh của SV ngành Y sỹ đa khoa (tức là SV Điều dỡng chỉ đợc và làm theo chỉ dẫn của SV Y sỹ đa khoa).
Bên cạnh đó nhìn vào kết quả trên ta cũng nhận thấy các tiêu chí đợc SV chọn cao nhất đó là: có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi. Nh vậy, đây cũng là hai tiêu chí SV cho là quan trọng nhất. Đây là điều đáng phấn khởi, bởi vì đây là hai yếu tố cơ bản cần phải có đảm bảo cho một CBYT phục vụ công việc của mình để đạt kết quả cao nhất. Ngoài ra các tiêu chí: có năng lực thực hành tốt, thơng yêu bệnh nhân đợc SV lựa chọn là cần thiết. Đây là những phẩm chất, tiêu chí mang đặc thù riêng nghề nghiệp.
Tuy nhiên, có một số phẩm chất, tiêu chí cha đợc SV nhận thức đúng, đặc biệt là tiêu chí sẵn sàng phục vụ sự nhiệp y tế, số SV lựa chọn ít nhất (xếp thứ 10), nguyên nhân ở đây phải chăng là các em ngại làm việc ở những nơi khó khăn, vùng sâu, vùng xa, chỉ muốn làm việc ở thành phố, thị xã, hay cha thật sự yêu thích nghề nghiệp do bố mẹ áp, đặt… Do vậy, vấn đề ở đây là Trờng CĐYT Nghệ An cần quan tâm hơn nữa nội dung này nhằm hình thành cho các em
nhận thức đúng những yêu, phẩm chất của ngời thầy thuốc để các em tu dỡng, rèn luyện.
2.2.2. Thái độ của sinh viên đối với nghề thầy thuốc
Có thể nói, thái độ tích cực của SV đối với nghề y đợc thể hiện lòng yêu nghề, thơng yêu, tôn trọng bệnh nhân, lòng say mê nhiệt tình đối với công tác khám chữa bệnh, ở lý tởng nghề nghiệp. Đây chính là một trong những yếu tố tâm lý hình thành và phát triển nhân cách ngời thầy thuốc, đồng thời hình thành tay nghề cho SV. Vì vậy, trong quá trình đào tạo để có những định hớng đúng đắn, đề ra những giải pháp phù hợp mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV, đòi hỏi các nhà trờng y tế phải nắm đợc thái độ của SV đối với ngành nghề mà họ đã chọn.
2.2.2.1. Động cơ lựa chọn nghề Y
Để tìm hiểu thái độ của SV đối với lựa chọn của họ với ngành Y, trớc hết chúng tôi tìm hiểu động cơ của họ khi lựa chọn nghề y và chúng tôi đã tiến hành điều tra ở 200 SV ngành Điều dỡng và Phụ sản. Kết quả ở bảng 2
Bảng 2: Động cơ lựa chọn nghề y
TT Các lý do chọnvào trờng Ngành Điều dỡng Ngành Phụ sản Kết quả chung
SL % X.thứ SL % X. thứ SL % X.thứ 1 Tự nguyện 57 57 1 44 44 1 101 50,5 1 2 Do gia đình 20 20 2 35 35 2 55 27,5 2 3 Theo bạn bè 11 11 3 13 13 3 24 12 3 4 Xu thế xã hội 9 9 4 3 3 5 12 6 4 5 Lý do khác 3 3 5 5 5 4 8 4 5
Kết quả trên khẳng định lý do SV tự nguyện chọn vào học tại Trờng CĐYT Nghệ An cao nhất và tiếp đó là lý do gia đình. Điều đó cũng là một nội
dung thuận lợi cho nhà trờng trong việc đào tạo và giáo dục SV khi mà các em và gia đình đã tự nguyện lựa chọn con đờng nghề nghiệp. Hay nói cách khác là khi SV đã tự nguyện lựa chọn nghề nghiệp của mình thì các em sẽ có ý thức trong việc trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và rèn luyện đạo đức của mình. Tuy nhiên, nhìn vào kết quả trên chúng tôi cũng nhận thấy tỷ lệ SV lựa chọn về lý do tự nguyện thì SV ngành Điều dỡng cao hơn ngành Phụ sản, điều này cũng phản ánh một thực tế hiện nay ở ngành Y là Điều dỡng ra trờng dễ xin đợc việc làm nhiều hơn Phụ sản.
2.2.2.2. Thái độ của sinh viên đối với ngành nghề đang đào tạo
Nắm bắt đợc những động cơ lựa chọn nghề nghiệp trên đây của SV, chúng tôi đã điều tra thái độ của SV đối với ngành nghề đang đào tạo xem động cơ lựa chọn nghề y có ảnh hởng nh thế nào đến thái độ của các em đối với nghề nghiệp ở ba mức độ khác nhau: Yêu thích, bình thờng, không thích, kết quả ở bảng 3.
Bảng 3: Thái độ của sinh viên đối với ngành nghề đang đào tạo
Chuyên ngành SL trắcnghiệm Yêu thích Bình thờng Không thích
SL TL % SL TL % SL TL % Điều dỡng 100 86 86 % 12 12 % 2 2 %
Phụ sản 100 71 71% 25 25 % 4 4 %
Nhìn vào tỷ lệ trên, ta thấy rằng, SV Trờng CĐYT Nghệ An yêu thích ngành nghề đã lựa chọn khá cao. Đây là một tỷ lệ đáng mừng, nó tạo điều kiện thuận lợi trong công tác giáo dục ý thức, đạo đức nghề nghiệp cho SV. Theo chúng tôi, sự chuyển biến này xuất phát từ nhận thức nghề nghiệp đợc nâng lên. Nhất là từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng ta thực hiện sự nghiệp đổi mới đến nay đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân từng bớc đ- ợc cải thiện, công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân đợc quan tâm chú trọng.
Ngành Y tế đợc đa lên ngang tầm với sự đòi hỏi của cách mạng. Gắn liền với đổi mới nhận thức đó là những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với ngành Y tế từng bớc phản ánh đợc nguyện vọng của nhân dân, mà trớc hết là đội ngũ CBYT các cấp. Đó là những nguyên nhân chủ yếu thuyết minh cho con số hơn 70% số SV yêu thích ngành đã chọn. Tuy nhiên cũng có một tỷ lệ tơng đối ít bình quân hơn 5% SV không thích. Thực tế này có thể cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau, hoặc do ý thức về nghề nghiệp cha đầy đủ, hoặc là do băn khoăn lo lắng việc làm sau khi tốt nghiệp có hay không và cũng có một số ít thật sự không thích, xem ngành mình đang học là chỗ tạm dừng chân để lấy vốn tri thức, rồi chờ thời cơ khác có điều kiện thoả mãn sự lựa chọn. Mặc dù vậy, nhà trờng phải quan tâm hơn công tác giáo dục t tởng, tình cảm đạo đức nghề nghiệp để giúp SV nhận thức đợc những giá trị nghề nghiệp và yên tâm thực sự với nghề đã chọn.
ở bảng trên, cũng cho thấy kết quả về thái độ của SV với ngành mình đang học phù hợp với kết quả về động cơ lựa chọn nghề nghiệp. Đa số SV lựa chọn nghề nghiệp là do tự nguyện của bản thân nên họ rất thích học. Đây là những điều kiện thuận lợi để SV học tập và rèn luyện nghề nghiệp. Tuy nhiên để có kết quả cao hơn, nhà trờng cũng phải có những hình thức và giải pháp giáo dục tác động đến nhận thức của SV, hình thành những phẩm chất nghề nghiệp tốt đẹp cho SV làm hành trang cho các em bớc vào phục vụ nghề nghiệp sau này.
2.2.3. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Để tìm hiểu SV về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 200 SV ở ngành Điều dỡng đa khoa và Phụ sản với các mức độ: Quan trọng, bình thờng, không quan trọng, kết quả ở bảng 4.
của giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Ngành khảo sátSL Quan trọng Bình thờng Không quan trọng
SL % SL % SL %
Điều dỡng 100 95 95% 4 4% 1 1% Phụ sản 100 94 94% 5 5% 1 1%
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp là một nội dung quan trọng đối với các nhà trờng trong quá trình đào tạo để đào tạo ra một ngời cán bộ vừa "hồng" vừa "chuyên". Nhìn vào kết quả trên ta có thể thấy hơn 90% SV đã ý thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này. Đáng băn khoăn có khoảng 8-9% SV cho rằng tơng đối quan trọng cần phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tỷ lệ đó cho thấy một số lợng không nhỏ SV có quan niệm cha đúng về việc cần thiết phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp. Từ đó đặt ra cho chúng ta một số thắc mắc về các SV đó thuộc đối tợng nào trong xã hội, nguyên nhân nào làm có những biểu hiện tiêu cực về đạo đức lối sống? Phải chăng đó là số SV trởng thành ở thành phố, ở thị xã, hay thị trấn do mặt trái của cơ chế thị trờng đã tác động và tiêm nhiễm vào nhận thức của các em; Cũng có thể những SV này đã bị ảnh hởng của lối sống phơng tây; hay các thầy, các cô, các CBYT cha thật sự gơng mẫu từ đó làm thay đổi nhận thức của các em. Do vậy vấn đề đặt ra đối với nhà trờng là phải nắm đợc số lợng SV này và có các giải pháp giáo dục phù hợp, giúp các em nhận thức đ- ợc những phẩm chất nghề nghiệp mà mình đã lựa chọn.
Tóm lại, đa phần SV Trờng CĐYT Nghệ An đã nhận thức đạo đức nghề nghiệp của mình. Các em đã nắm đợc những phẩm chất cần thiết và tầm quan trọng về đạo đức nghề nghiệp của ngời thầy thuốc. Bên cạnh đó có một bộ phận SV nhận thức cha rõ ràng về những giá trị đạo đức của ngời thầy thuốc và một tỷ lệ ít SV thái hoá, biến chất về đạo đức, lối sống. Đây là một thực tế khách quan trong quá trình phát triển của con ngời, có nhiều tác động, ảnh hởng của hoàn cảnh, môi trờng, nhà trờng, gia đình và xã hội. Do vậy nhà trờng phải có
các phơng pháp giáo dục phù hợp, nâng cao công tác phối kết hợp giữa nhà tr- ờng gia đình và xã hội.
2.2.4. Thực trạng tình hình rèn luyện, tu dỡng đạo đức của sinh viên trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An hiện nay
Từ kết quả thực trạng về nhận thức, thái độ của SV đối với nghề nghiệp đã lựa chọn ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng số đông SV đã nhận thức và có thái độ đúng đắn về những yêu cầu cần thiết, tầm quan trọng của các phẩm chất đạo đức của ngời thầy thuốc. Tuy nhiên những nhận thức và thái độ đó chỉ có ý nghĩa khi các em tích cực hoạt động, học tập, rèn luyện, biến những yêu cầu đó thành những kết quả cụ thể. Và kết quả đó là thớc đo giá trị bản thân các em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện và công tác sau này.
Để đánh giá thực trạng kết quả học tập, rèn luyện của SV Trờng CĐYT Nghệ An, chúng tôi đã gặp gỡ, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, phòng đào tạo, phòng công tác học sinh sinh viên, đồng thời tìm hiểu kết quả học tập rèn luyện của SV năm học 2008 - 2009, kết quả ở bảng 5.
Bảng 5: Kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên năm học 2008-2009
Ngành
Kết quả học tập Kết quả rèn luyện
Khá - Giỏi TB khá Trung bình Xuất sắc Tốt Khá Trung bình
Dợc sỹ SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 135 60.8 69 31,9 20 9 17 7,6 75 33,7 84 37,8 46 20,7 Điều dỡng SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 219 72,7 44 14,6 38 12,6 48 15,9 167 55,4 73 24,2 13 4,3 41
Phân tích kết quả trên chúng tôi nhận thấy số SV có kết quả học tập khá, giỏi tơng đối cao hơn 60%, không có SV xếp loại yếu kém. Đây là một điều rất vui mừng trong công tác đào tạo của nhà trờng. Tuy nhiên nếu so sánh kết quả giữa hai ngành thì ngành Điều dỡng có kết quả học tập, rèn luyện cao hơn ngành Dợc sỹ, đây là một điều phải suy nghĩ, bởi vì theo phòng Đào tạo ngành Dợc sỹ thờng có kết quả đầu vào cao hơn Điều dỡng. Tìm hiểu chúng tôi cũng đợc biết số SV có t tởng lời học, vi phạm quy chế thi cử, thiếu tính tự lực, thiếu tích cực trong rèn luyện, tu dỡng đạo đức của SV ngành Dợc nhiều hơn ngành Điều dỡng. Lý giải câu hỏi này, chúng tôi đã hỏi SV ngành Dợc lý do vì sao kết quả học tập thấp, thi lại nhiều hơn so với ngành Điều dỡng các em trả lời thời gian học tập trên lớp nhiều, các em thờng học cả ngày, nên các em không có thời gian ôn bài, nghiên cứu tài liệu, tự học dẫn đến kết quả thi kém. Đặc biệt các em ngành Dợc cho rằng đối với SV ngành Điều dỡng học xong sau một kỳ là đợc đi thực tập, thực tế kết hợp lý thuyết với thực hành nên