Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

104 6 0
Giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG VĂN TRƯỞNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG VĂN TRƯỞNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận PPDH mơn Giáo dục Chính trị Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÁI SƠN NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Bằng tất tình cảm chân thành mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh, Khoa Giáo dục trị; giảng viên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thái Sơn, quan tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập Trong suốt trình nghiên cứu, thực luận văn này, thân tâm huyết cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Tơi kính mong nhận nhiều góp ý, dẫn từ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để việc nghiên cứu đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 06 năm 2016 Tác giả Trương Văn Trưởng MỤC LỤC Trang Trang bìa lót Lời cảm ơn Mục lục .3 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 14 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.2 Nội dung phương thức giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên 24 1.3 Tính tất yếu, cần thiết phải giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐƯC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 42 2.1 Khái quát thành phố Biên Hòa, trường đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa 42 2.2 Những nhân tố tác động đến giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên 47 2.3 Công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên 50 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY 70 3.1 Quan điểm 70 3.2 Một số giải pháp 80 C KẾT LUẬN 90 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 E PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNV : Công nhân viên CNH – HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa ĐH, CĐ : Đại học, Cao đẳng GDĐĐ, LS : Giáo dục đạo đức, lối sống GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GV : Giảng viên XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhận thức tầm quan trọng công tác GDĐĐ, LS cho sinh viên 56 Bảng 2.2 Mức độ phối hợp CBQL với lực lượng .57 Bảng 2.3 Mức độ đánh giá vi phạm đạo đức, lối sống sinh viên 58 Bảng 2.4 Đánh giá nội dung công tác GDĐĐ, LS cho sinh viên 60 Bảng 2.5 Đánh giá hình thức cơng tác GDĐĐ LS cho sinh viên 61 Bảng 2.6 Đánh giá chất lượng công tác GDĐĐ, LS cho sinh viên 61 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế hệ sinh viên nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước thập kỷ đầu kỷ XXI Cùng với công tác giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ, công tác GDĐĐ, LS cho sinh viên … đào tạo hệ sinh viên có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, động, sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức ý chí vươn lên đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm qua, công đổi đất nước toàn diện sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với trình hội nhập quốc tế Đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Trên thực tế, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế, du nhập văn hóa phương Tây xu tồn cầu hóa Đặc biệt không nghiêm túc rèn luyện, thiếu phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc GDĐĐ, LS cho niên nói chung sinh viên nói riêng Ở nước ta số sinh viên có biểu tiêu cực, đáng lo ngại như: Suy thoái đạo đức, lối sống, thiếu chí tiến thủ, thiếu ước mơ, hồi bão, lười học tập tu dưỡng đạo đức, quan tâm đến vận mệnh đất nước, đến tương lai hệ trẻ Mất phương hướng, mục tiêu phấn đấu, sai đường Đảng Nhà nước Sự vi phạm pháp luật ngày tăng lứa tuổi học trị, bạo lực học đường có diễn biến phức tạp với mức độ ngày trầm trọng Bên cạnh đó, tệ nạn xã hội xâm nhập vào môi trường giảng đường hủy hoại thể lực, trí tuệ đạo đức sinh viên làm cho chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung đạo đức nhà trường xuống cấp Cùng với sinh viên nước, phận không nhỏ sinh viên trường ĐH, CĐ nói chung, sinh viên Đồng Nai nói riêng có biểu lệch lạc nhận thức hành vi đạo đức như: Thờ với vấn đề trị, hoạt động xã hội, xa rời đạo đức truyền thống, coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần… Trong đó, yêu cầu địi hỏi nghiệp đổi tồn diện đất nước, đẩy mạnh CNH - HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hệ sinh viên đã, định gánh vác trọng trách to lớn vơ khó khăn phức tạp nước nhà Chính thế, Tại Đại hội XI Đảng rõ: “nâng cao giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sức sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [11, tr.216] Do đó, trước yêu cầu cấp bách công đổi mới, công tác GDĐĐ, LS cho sinh viên nội dung quan trọng hàng đầu công tác rèn luyện nhân cách tuổi trẻ, chuẩn bị hệ trọng giúp họ vào đời, lập thân, lập nghiệp Xung quanh vấn đề GDĐĐ, LS cho sinh viên giai đoạn nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập Các nghiên cứu tác giả trình bày dạng sách, đề tài khoa học, luận án, luận văn, tạp chí… nhiều góc độ khác Có số cơng trình tiêu biểu như: Về sách có cơng trình sau: Lương Gia Ban Nguyễn Thế Kiệt (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội phân tích tầm quan trọng, nội dung thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, phân tích tác động kinh tế thị trường đạo đức, đạo đức chuẩn mực đạo đức Đặc biệt, sở phân tích rõ thực trạng đạo đức xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta Huỳnh Khái Vinh (2003), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Tác giả cho thấy rõ: Lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội yếu tố đời sống xã hội người văn hóa, gắn liền với sở kinh tế, trị, tư tưởng mặt đời sống vật chất, tinh thần toàn xã hội Từ thực trạng lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội mới, tác giả đưa phương hướng, quan điểm giải pháp xây dựng lối sống chuẩn giá trị xã hội Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên) (2011), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trong cơng trình tác giả trình bày cách có hệ thống quan điểm khác cách định nghĩa khái niệm “tư duy” “lối sống”, cơng trình phân tích sâu sắc số đặc điểm tư lối sống truyền thống người Việt Nam, bất cập đặc điểm so với yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Khơng có ý nghĩa góp phần nâng cao nhận thức người Việt Nam người Việt Nam, mà cung cấp lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các viết sách đề cập đến giá trị truyền thống Việt Nam vấn đề đặt xu tồn cầu hóa giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa Trong đó, tác giả nêu lên thực trạng giá trị truyền thống nói chung giá trị truyền thống Việt Nam nói riêng trước xu tồn cầu hóa nay, giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong đó, tác giả gợi mở số vấn đề đạo đức mới, luận giải biến đổi thang giá trị đạo đức chế thị trường, từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp hình thành thang giá trị đạo đức mới, xây dựng đạo đức cho cán quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN Vấn đề tiếp cận số luận án, luận văn, đề tài như: Luận án tiến sĩ triết học Cao Thu Hằng (2012), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Trong cơng trình khoa học này, tác giả trình bày cách tương đối có hệ thống quan niệm mácxít nhân cách, vai trò giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay; đề xuất số giải pháp kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam Luận án tiến sĩ Triết học Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, góp phần xác định rõ tầm quan trọng giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, việc phát huy giá trị việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, từ đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tối đa giá trị đạo đức việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Thị Thanh Hà (2014) “Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí 89 Kết luận chương Công tác GDĐĐ, LS cho sinh viên địa bàn thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai năm qua đạt số thành tựu định Tuy nhiên công tác cịn nhiều hạn chế Để thực tốt cơng tác công tác cần quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam việc GDĐĐ, LS cho sinh viên Trong việc giáo dục, bồi dưỡng phát huy vai trị hệ trẻ; phải tích cực đổi công tác giáo dục, nâng cao nhận thức chủ thể trình giáo dục; phát huy vai trò tự giáo dục sinh viên nhằm biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Đây trình lâu dài, phải có chiến lược giải pháp cụ thể; nội dung phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn địa phương đồng thời phải quan tâm quyền địa phương; có phối kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Đây biện pháp tốt giúp trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giúp sinh viên nâng cao lĩnh trị vững vàng mình, biết lựa chọn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phát huy giá trị truyền thống cách mạng dân tộc, mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” 89 90 C KẾT LUẬN Trên giới ngày nay, giáo dục trọng ba mặt: kiến thức, kỹ thái độ (đạo đức), đặc biệt quan tâm đến mặt dạy người (tư tưởng đạo đức, lối sống) Nhiều nước tiến hành cơng nghiệp hóa, quan tâm đổi nội dung, chương trình dạy học, đặc biệt môn khoa học tự nhiên, công nghệ Nhưng thiếu bền vững tăng trưởng có hạn Ngày nay, rõ ràng, nước chưa quan tâm nhiều đến tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển cân đối mặt: Tâm lực - Trí lực - Thể lực lực hoạt động với mong muốn có người đức tài, kết hợp làm Đạo đức, lối sống tốt góp phần đào tạo hệ chủ nhân tương lai Đạo đức, lối sống trang bị cho, sinh viên hoạt động tốt phục vụ cho công xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc mối quan hệ biện chứng cá nhân - tập thể - xã hội (mình người, người người) Đạo đức, lối sống tốt giúp sinh viên có động học tập đắn, khơng lẩn tránh trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, biết vươn lên hoàn cảnh, có đủ lực để giải vấn đề, biết khiêm tốn, nhẫn nại, kiên trì dù gặp nhiều khó khăn, ln ln lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng, tự nhận xét ưu khuyết điểm thân cách nghiêm túc Có đạo đức, lối sống tốt giúp sinh viên tạo mối quan hệ xung quanh tốt, biết thông cảm, biết tơn trọng người khác, biết giao tiếp có văn hóa, biết yêu thương chăm sóc, giúp đỡ người …và biết tỏ lòng biết ơn người giúp đỡ động viên Có đạo đức, lối sống tốt giúp sinh viên hướng đến lòng yêu nước, thương dân, trung thành với Tổ quốc, biết điều chỉnh hành vi cách tự giác Trong cơng CNH – HĐH nước ta, đa số trường xem nặng việc nâng cao chất lượng đào tạo lực trí tuệ cho sinh viên 90 91 giá trị đạo đức, nhân văn Nói cách khác, công tác GDĐĐ, LS cho sinh viên trường ĐH, CĐ chưa quan tâm mức Nhà trường chủ yếu cung cấp tri thức hình thành nhận thức, thái độ chưa coi trọng mức không tạo đủ điều kiện rèn luyện kỹ năng, trau dồi xúc cảm, tình cảm, phẩm chất đạo đức, lối sống Những năm qua, giáo dục ta có phần lệch dạy chữ trọng dạy người Cơng tác GDĐĐ, LS dạy người Một đất nước phát triển lên kỹ thuật, kinh tế, mà văn hóa tiên tiến quan trọng hệ thống giáo dục đạo đức - nhân văn Để việc GDĐĐ, LS cho sinh viên có hiệu quả, cần phải thực xuyên suốt, đồng giải pháp: Thường xuyên chăm lo GDĐĐ, LS lành mạnh cho sinh viên theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh Phát huy vai trị đội ngũ GV mơn khoa học trị, chủ nghĩa Mác - Lênin Tăng cường phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội cơng tác GDĐĐ, LS cho sinh viên Nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội nhà trường Nhà trường tổ chức vận động như: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Nói khơng với tiêu cực thi cử thành tích giáo dục” Thầy giáo gương sáng cho sinh viên noi theo, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh sáng Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn trên, hy vọng rằng, giải pháp giúp ích cho công tác GDĐĐ, LS cho sinh viên trình hình thành nhân cách tốt đẹp hệ trẻ Việt Nam thời đại thời kỳ CNH – HĐH đất nước 91 92 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Kim Anh (2008), “Đạo đức học sinh - sinh viên nước ta: Thực trạng giải pháp giáo dục”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số (9) [2] Huỳnh Cơng Ba (2011), “Giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập phát triển” Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số (31) [3] Lương Gia Ban Nguyễn Thế Kiệt (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình phần III quản lý Giáo dục Đào tạo, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [5] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [7] GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Viết Chức (Chủ biên) (2001), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa thủ Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [9] Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 Hội nghị Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 93 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] TS Đinh Thế Định (2005), Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho sinh viên Đại học Vinh [15] Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh NXB TN [16] G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, NXB Giáo dục [17] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên) (2011), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Thanh Hà (2014) Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [20] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Phạm Minh Hạc (2010) Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam [22] ThS Nguyễn Minh Hải (2011), Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh – sinh viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc Một 93 94 kỉ Bác Hồ tìm đường cứu nước (05/ 06/ 1911 – 05/ 06/ 2011), trường Đại học Sài Gòn) [23] Cao Thu Hằng (2012), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam , Học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội [24] Phạm Văn Hoà (2010), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho niên thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ [25] Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Văn Huyên (2003), "Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hố", Tạp chí Triết học, số (12) [27] TS Phạm Văn Khanh (2013), “Tâm lý học vấn đề cải thiện môi trường giáo dục nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc [28] Vũ Khiêu (Chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam - xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Thanh Lê (Chủ biên) (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [31] Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (2005), Giáo trình Triết học MácLênin, Bộ GD & ĐT [32] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 95 [39] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập12 , Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [41] PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Ngơ Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [43] TS Trần Thị Minh Ngọc (2015), “Đạo đức sinh viên việt nam thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam [44] Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn hiện, nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [45] Nguyễn Văn Phúc (2000), "Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay", Tạp chí Triết học, số (6) [46] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Sở Giáo dục Đào tạo (19/4/2016), kế hoạch số 942/KH-SGDĐT việc triển khai thực việc “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020” [48] TS Nguyễn Thái Sơn (2011), “Tăng cường công tác giáo dục đạo đức bối cảnh nay”, tạp chí ĐH Vinh tồn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, số (5) [49] Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục [50] Hữu Thọ (1997), "Thanh niên với việc rèn luyện lý tưởng cách mạng", Báo Nhân dân 95 96 [51] Thủ tướng Chính phủ (04/02/2016), Kế hoạch số 410/QĐ-BGDĐT việc Quyết định ban hành kế hoạch triển khai định số 1501/QD-TTg ngày 28/8/2015 phê duyệt Đề án “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đưc, lối sống cho thanh, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020 [52] Lê thị Thủy (2001), Vai trị đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [53] Trần Văn Thụy (2013), “Tu dưỡng đạo đức cách mạng niên học sinh theo gương Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (1) [54] Ủy ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, HN [55] UBND tỉnh Đồng Nai (18/3/2016), kế hoạch số 1963/KH- việc triển khai Đề án “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020” địa bàn tỉnh [56] Huỳnh Khái Vinh (2003), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [57] Huỳnh Khái Vinh (1998), “Bồi dưỡng đạo đức sinh viên kinh tế thị trường”, Thông tin vấn đề lý luận, số (16) [58] Visnhiopxky (1982), Lối sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 97 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức, lối sống, cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Họ tên: Chức vụ: Đơn vị : Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức, lối sống, cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Đánh dấu X vào cột kết đánh giá) Đối tượng Mức độ đánh giá Quan trọng vừa Không phải quan trọng Rất quan trọng Giáo viên chủ nhiệm Giảng viên Cán quản lý Xin chân thành cảm ơn! 97 98 PHỤ LỤC Phiếu xin ý kiến đánh giá mức độ vi phạm đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Họ tên: Chức vụ: Đơn vị: Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá mức độ vi phạm đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Đánh dấu X vào cột mức độ đánh giá) Đối tượng Mức độ đánh giá Rất nghiêm Nghiêm trọng trọng Giáo viên chủ nhiệm Giảng viên Cán quản lý Xin chân thành cảm ơn! 98 Bình thường 99 PHỤ LỤC Phiếu xin ý kiến đánh giá hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Họ tên: Chức vụ: Đơn vị: Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Đánh dấu X vào cột mức độ đánh giá) Đối tượng Giáo viên chủ nhiệm Giảng viên Cán quản lý Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn! 99 100 PHỤ LỤC Phiếu xin ý kiến đánh giá mức độ phối hợp cán quản lí với lực lượng giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Họ tên: Chức vụ: Đơn vị: Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá mức độ phối hợp cán quản lí với lực lượng giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Đánh dấu X vào cột mức độ đánh giá) Mức độ phối hợp Đối tượng Rất cần thiết Giáo viên chủ nhiệm Giảng viên Cán quản lý Xin chân thành cảm ơn! 100 Cần thiết Không cần thiết 101 PHỤ LỤC Để nâng cao chất lượng giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Em cho biết ý kiến vấn đề sau Họ tên: Lớp Trường : Phụ lục 5.1 Theo em, công tác giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai quan trọng hay không quan trọng? (Đánh dấu X vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến Em) Đối tượng Rất quan trọng Mức độ đánh giá Quan trọng vừa phải Sinh viên Xin chân thành cảm ơn! 101 Không quan trọng 102 Phụ lục 5.2 Em đánh mức độ vi phạm giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai quan trọng hay khơng quan trọng? (Đánh dấu X vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến Em) Đối tượng Mức độ đánh giá Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Sinh viên Xin chân thành cảm ơn! 102 Bình thường 103 Phụ lục 5.3 Theo em, yếu tố sau ảnh hưởng đến việc giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai? (Em chọn nguyên nhân chủ yếu Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến Em) Kết đánh giá STT Yếu tố ảnh hưởng Đồng ý Ảnh hưởng cha mẹ Ảnh hưởng bạn bè Ảnh hưởng người xung quanh Ảnh hưởng giáo viên Phim ảnh, sách báo Biến đổi tâm lý sinh viên Ý thức sinh viên Môi trường giáo dục nhà trường Tính tích cực, chủ đơng, tự giác rèn luyện sinh viên Xin chân thành cảm ơn! 103 Không đồng ý ... quát thành phố Biên Hòa trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Khái quát thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai 2.1.1.1 Vị trí địa lí Thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai. .. đức, lối sống cho sinh viên 50 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG VĂN TRƯỞNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan