Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
723,32 KB
Nội dung
-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ YẾN LINH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Long An, tháng năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -2- TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 Người hướng dẫn : PGS TS Đoàn Minh Duệ Học viên: Phạm Thị Yến Linh Lớp: Lớp Cao học K22 Chính trị học Trường Đại học KT- CN Long An Long An, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN -3- Trong q trình thực đề tài, tơi nhận quan tâm nhiều đơn vị, thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh quý thầy, cô tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Chính trị học khóa 22 Trường Đại học Kinh tế- Công nghiệp Long An Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo quan Tỉnh đồn Bình Phước giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, PGS TS GVCC Đoàn Minh Duệ tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bạn học lớp Cao học Giáo dục Chính trị dành nhiều tình cảm giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa học Long An, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Yến Linh -4- BẢNG QUY ĐỊNH TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung ATGT An tồn giao thơng BCH Ban chấp hành BCHTW Ban chấp hành Trung ương BCHTĐ Ban chấp hành tỉnh đoàn CLB Câu lạc CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐVTN Đồn viên niên LLCT Lý luận trị 10 LHTN Liên hiệp niên 11 TNXK Thanh niên xung kích 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội 14 XKLĐ Xuất lao động -5- MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO 11 DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2 Vai trò nội dung công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho 19 niên Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 37 CHO THANH NIÊN Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho 37 niên tỉnh Bình Phước 2.2 Thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên Bình 44 Phước thời gian qua Kết luận chương 61 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 63 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước giai đoạn 3.2 63 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho cho niên tỉnh Bình Phước giai đoạn 67 Kết luận chương 89 C KẾT LUẬN 91 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 -6- A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh niên Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn cấu dân số, lực lượng có đóng góp quan trọng giai đoạn lịch sử phát triển đất nước Trong trình lãnh đạo nghiệp cách mạng, Đảng ta đặt niềm tin kỳ vọng lớn lao vào lực lượng niên, xác định niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, nhân tố định tương lai, vận mệnh dân tộc; công tác niên yếu tố định thành bại nghiệp CNH, HĐH đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng CNXH Thanh niên nước ta nói chung niên tỉnh Bình Phước nói riêng có lịng u nước nồng nàn, ln phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; có phẩm chất tốt, tôn trọng chuẩn mực đạo đức xã hội; quan tâm đến vấn đề trị, kinh tế, xã hội đất nước; có ý chí vươn lên học tập, lao động; tích cực tham gia phong trào Phần lớn niên có đời sống văn hóa, tinh thần phong phú, nhu cầu giải trí lành mạnh, lên án hoạt động giải trí khơng lành mạnh, không phù hợp với phong, mỹ tục dân tộc Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế giới cịn khơng niên khơng có chí hướng rõ ràng, chưa hiểu biết đầy đủ truyền thống cách mạng dân tộc, quan tâm đến tình hình đất nước; lười lao động, lười học tập, ngại khó, ngại khổ, chưa làm trịn trách nhiệm nghĩa vụ gia đình, địa phương, đơn vị, khơng có ý chí vươn lên; phận có đạo đức, lối sống lệch lạc, đề cao hưởng thụ, thực dụng, ích kỷ, đua địi, xa hoa lãng phí, quan tâm đến cộng đồng người xung quanh; vô cảm trước nỗi đau người khác, ích kỷ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng; số niên vi phạm tệ nạn xã hội pháp luật -7- Trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng biến đổi nhanh chóng tình hình niên địi hỏi cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải tiếp tục đẩy mạnh nhằm xây dựng lớp niên giàu lòng yêu nước, yêu CNXH, có lĩnh trị, ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức cách mạng lối sống đẹp, có ước mơ, hoài bão, khát vọng đưa đất nước vươn lên Trước tình hình đó, để nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước, khắc phục tình trạng vi phạm đạo đức, lối sống phận niên với tư cách cán chuyên trách Đồn Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Phước, nên chọn vấn đề: “Giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Về vấn đề có số cơng trình nghiên cứu, chúng tơi xin lược khảo số văn cơng trình có liên quan sau đây: Sau gần 30 năm đổi đất nước, nhiều chủ trương, đường lối công tác niên Đảng ban hành, Nhà nước cụ thể hóa thành sách, pháp luật niên cơng tác niên, qua tạo điều kiện tốt để hệ tương lai đất nước phấn đấu vươn lên Cụ thể: Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học có nhiều nghiên cứu lý luận chung đạo đức, bao gồm : Công trình Đạo đức GS Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1974; Giáo trình đạo đức học GS Nguyễn Ngọc Long chủ biên; Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - 2000; Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, PGS Nguyễn Chí Mỳ chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội- 1999 -8- Ngồi ra, nhóm vấn đề nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, bao gồm: Truyền thống đạo đức trọng nhân nghĩa ảnh hưởng sinh viên TS Nguyễn Lương Bằng, Tạp chí Giáo dục, số 4/2006; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT môn GDCD Bộ Giáo dục Đào tạo có chuyên đề: “Kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc việc giáo dục hệ trẻ Việt Nam Những cơng trình khoa học cung cấp sở lý luận thực tiễn vô quan trọng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên trình lãnh đạo Đảng ta năm qua Tuy nhiên, bối cảnh công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên liên quan đến nhiều lĩnh vực, ln phát triển theo tình hình mới, khơng ngừng vào chiều sâu theo tính quy luật nhận thức đòi hỏi bổ sung hồn thiện Hơn cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước cần thiết để tác giả thực đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Góp phần làm rõ sở lý luận công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên - Điều tra, khảo sát, làm rõ thực trạng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước thời gian qua - Nêu phương hướng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước giai đoạn -9- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Thanh niên công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước giai đoạn 4.2 Phạm vi Tập trung nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, đồng thời vận dụng đồng phương pháp sau - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp số liệu, so sánh, phân tích - Phương pháp vấn chuyên gia Đóng góp khoa học luận văn Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục đạo đức, lối sống đánh giá thực trạng, nguyên nhân giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tình hình tỉnh Bình Phước Kết nghiên cứu vận dụng làm tư liệu tham khảo cho cấp ủy Ban Tuyên giáo cấp sinh viên học viên cao học chuyên ngành trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc gồm chương tiết: - 10 - B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Đạo đức Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức xuất phát điểm người cách mạng, gốc thành cơng Người nói “Cũng sơng phải có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn, phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” Đạo đức cách mạng người cán theo tư tưởng Hồ Chí Minh gồm có đức tính tốt là: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Người nhắc nhở hệ sau: “Đạo đức cách mạng cương vị nào, làm cơng việc khơng sợ khó, khơng sợ khổ, lòng, phục vụ lợi ích chung giai cấp, nhân dân, nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội” Theo Chủ nghĩa Mác- Lênin: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu chi phối tồn xã hội tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội (đạo đức) thay đổi theo Và đạo đức xã hội ln mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc” (32, tr 24) Theo từ điển tiếng Việt thì: “Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hành vi quan hệ người xã hội Đạo đức phẩm chất tốt đẹp người theo tiêu chuẩn đạo đức giai cấp định” (45, tr 211) Theo gốc độ xã hội: Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh chi phối - 82 - thông qua hành động thực tiễn xuất nhân cốt phong trào niên Thứ hai, lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, lối sống hoạt động xã hội từ sân chơi giải trí đến thi, phong trào hoạt động niên Bằng phương pháp giáo dục khác giáo dục thông qua gương đạo đức, giáo dục thơng qua hoạt động xã hội…Như phân tích phần đặc điểm niên, niên lứa tuổi có xu hướng chọn cho mơ hình nhân cách, mẫu người lý tưởng để noi theo Do vậy, việc giáo dục đạo đức thông qua gương sáng để lại ấn tượng mạnh họ, dễ lôi niên tự nguyện rèn luyện cho theo hành vi, lối sống có đạo đức từ gương tốt Hay thơng qua phong trào niên tình nguyện, hoạt động từ thiện để niên hịa vào sống linh hoạt đời thường, chứng kiến, thấu hiểu mát, khó khăn, thiếu thốn, vất vả đối tượng cần hỗ trợ nhiều mặt từ lịng, tình cảm trách nhiệm cá nhân xã hội Bằng nhận thức tình cảm, lương tâm người mà từ hình thành nên giá trị đạo đức họ Đó nhiều cách thức để việc giáo dục cho niên đạt hiệu cao Thứ ba: Tăng cường chuyển tải nội dung giáo dục thông qua hoạt động tuyên truyền Nâng cao hiệu cơng tác tun truyền miệng, nắm bắt, định hướng tình hình tư tưởng, dư luận xã hội thiếu niên: Đoàn niên cấp cần quan tâm xây dựng hệ thống báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp, định kỳ hàng tháng cung cấp thông tin tham khảo cho đội ngũ báo cáo viên cấp; hàng năm tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ; tổ chức Hội thi báo cáo viên giỏ; tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc xây dựng đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh: số lượng vào điều kiện đặc thù địa phương, đơn vị; đảm bảo đơn vị cấp huyện có 02 báo cáo viên công nhận báo cáo viên cấp - 83 - tỉnh; cấp Đoàn định kỳ mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán Đồn chun trách làm cơng tác tun truyền, giáo dục cấp theo hướng lựa chọn người, có trình độ chun sâu, có kỹ tun truyền, vận động, thuyết phục, lôi thiếu niên; xây dựng, củng cố đội ngũ cộng tác viên từ tỉnh đến sở nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội niên; định kỳ tổ chức buổi nói chuyện thời sự, gặp gỡ, đối thoại với niên (hàng quý Đoàn cấp tỉnh hàng tháng Đồn cấp huyện) tình hình nước quốc tế, giải đáp vấn đề niên quan tâm gắn với việc thực nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị Các hoạt động truyền thông trực quan: Xây dựng hệ thống mẫu pa nơ, áp phích, tranh ảnh tun truyền, cổ động trực quan rèn luyện đạo đức, lối sống, lòng yêu nước, lý tưởng, hoài bão cống hiến cho niên, phát hành xuống sở; cấp tỉnh, huyện, xã: Tham mưu với cấp ủy, quyền; phối hợp với sở, ban, ngành liên quan; vận động tổ chức, doanh nghiệp tham gia tài trợ xây dựng hệ thống truyền thông trực quan địa điểm công cộng địa phương Giáo dục đạo đức, lối sống cho niên thông qua phong trào hành động cách mạng phù hợp với đối tượng niên Các cấp Đoàn tiếp tục tổ chức thực rộng rãi hai phong trào “Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc” “Đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp” chương trình, vận động, phong trào thi đua hành động cách mạng có sức hấp dẫn đồn viên niên, triển khai thực tốt phong trào niên tình nguyện, tổ chức hoạt động tình nguyên sống cộng đồng, an sinh xã hội, Cuộc vận động “Tuổi trẻ Bình Phước chung tay xây dựng nơng thơn mới” qua tạo điều kiện để niên tham gia vào hoạt động thực tiễn, rèn luyện, cống hiến, trưởng thành; đồng thời phát huy vai trò hệ trẻ tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước Phát động đợt sinh hoạt trị, vận động, - 84 - phong trào thi đua nhân kỷ niệm ngày Lễ lớn, kiện trị trọng đại dân tộc, đất nước; Đảng, Đoàn, Hội Việc tổ chức phong trào, hoạt động tạo hội cống hiến trưởng thành thuận lợi cho tất đoàn viên niên lập nghiệp phát động khắp nơi gặt hái thành tốt đẹp Nổi lên phong trào niên tình nguyện khơi mạch nguồn nhiệt huyết, thắp sáng hoài bão ước mơ niên Nhân rộng phát huy phong trào biện pháp tốt để lôi cuốn, thu hút niên vào đời sống văn hóa lành mạnh Đó liều thuốc kháng sinh cho niên có sức đề kháng tốt tránh xa tệ nạn xã hội tạo khoảng cách an toàn với âm mưu lơi kéo, kích động lừa gạt kẻ thù, nâng cao ý thức trách nhiệm q hương, đất nước Đa dạng hóa hình thức tập hợp niên Giáo dục niên nói chung giáo dục cho niên nói riêng đạt hiệu cao tiến hành tổ chức Do vậy, tổ chức Đoàn niên, Hội Liên Hiệp đoàn niên, Hội Sinh viên cần có hình thức khác sinh động hơn, phù hợp Câu lạc niên Sự phát triển sâu rộng hình thức tổ chức tập hợp niên, mặt biểu trình độ văn hóa trị cao, mặt khác tạo điều kiện để niên tiếp thu giáo dục Để tổ chưc tốt phong trào hoạt động nhằm giáo dục đạo đức cho niên mang hiệu tổ chức hình thức hoạt động phải hợp lý thời gian, không gian, tránh tổ chức nhiều hình thức, nhiều ảnh hưởng đến thời gian lao độngvà học tập niên Việc tổ chức hoạt động phải ý đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi nên, không nên nặng nề khô cứng không nên hời hợt thiếu sâu sắc đa dạng hình thức, phong phú nội dung, sâu sắc ý nghĩa phong trào, hoạt động tổ chức phải coi mục tiêu hàng đầu Có đáp ứng nhu cầu nguyện vọng niên đạt mục đích giáo dục cho niên qua hoạt động xã hội - 85 - 3.2.5 Phát huy ý thức tự giáo dục, tự tu dưỡng, tự rèn luyện niên xây dựng, nhân rộng điển hình tiên tiến gắn với đẩy mạnh thực việc “Học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” niên Bình Phước Giáo dục trình hai mặt, mặt tác động từ bên vào đối tượng giáo dục, mặt khác thông qua tác động làm cho đối tượng tự biến đổi thân, tự hoàn thiện, tự nâng lên qua giáo dục Tự giáo dục, rèn luyện đạo đức q trình mà niên tự hồn thiện, tự biến đổi, tự thích nghi với môi trường điều kiện sống, khả biết tự kiềm chế, tự khn vào ngun tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội để vươn tới mẫu nhân cách mà xã hội đặt Muốn tự giáo dục thành cơng, niên phải có ý thức tự giác cao, phải biết tự vấn lương tâm, có ý chí nghị lực phấn đấu vươn lên, phải biết xấu hổ biết cương đấu tranh với thói hư, tật xấu thân, phải biết biến tri thức đạo đức tiếp thu từ gia đình, nhà trường, xã hội thành hiểu biết thân, thành tình cảm, niềm tin đạo đức thể hành vi đạo đức Phải có lịng nhân ái, đức bao dung, vị tha, biết quan tâm giúp đỡ người khác Bỏ thói đố kỵ, thói xem khinh người khác tháy độ thờ ơ, bàng quan trước bất hạnh người Phải biết kiên trì, nhẫn nại, trung thực học tập, say mê, sáng tạo nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, không ngừng trau dồi đạo đức, tác phong, thực hành lối sống văn minh, tiến Tự giáo dục yếu tố tồn trình giáo dục Tuy bước mặt thứ hai trình giáo dục, tự giáo dục dường có ý nghĩa định đến kết toàn nghiệp giáo dục, thể trình độ cao phát triển nhân cách người Trong trình hình thành nhân cách phải biết tự điều chỉnh (nhận thức hành động) cho phù hợp với yêu cầu chuẩn mực đạo đức xã hội không dẫn đến tượng nhân cách bị phân đôi hành vi - 86 - hai mặt Trong lĩnh vực giáo dục đạo đức cho niên, niên tự hồn thiện, tự thích nghi với môi trường điều kiện sống, khả biết tự kiềm chế, tự khn vào ngun tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Xuất phát từ nét đặc thù tâm lý lứa tuổi, từ đặc điểm trình hình thành nhân cách niên, yếu tố tự giáo dục phải đề cao, coi trọng Với trình độ nhận thức lực tư định, trình giáo dục tự giáo dục giúp cho niên mặt nắm vững tri thức đạo đức nhà trường trang bị, mặt khác thơng qua q trình tự giáo dục, chuyển tri thức đạo đức thể hành vi ứng xử hàng ngày niên Tự giáo dục trình “tự thân vận động”, hướng nội, chiến thắng thân nên đòi hỏi niên phải có ý chí nghị lực tâm cao, sức phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo tự giác việc rèn đức luyện tài Nếu không tự giác rèn luyện tu dưỡng đạo đức thường xuyên dễ bị gục ngã trước cám dỗ đồng tiền tâm lý hưởng thụ Để nâng cao vai trị hiệu q trình tự giáo dục, niên phải có ý thức tự giác cao, có ý chí, nghị lực phấn đấu vươn lên, phải biết xấu hổ kiên đấu tranh với thói hư, tật xấu thân; phải biết biến tri thức đạo đức tiếp thu từ gia đình, nhà trường, xã hội thành hiểu biết thân, thành tình cảm, niềm tin đạo đức thể hành vi đạo đức Thanh niên phải tự giác tham gia vào hoạt động mang tính xã hội, thơng qua hoạt động này, phẩm chất đạo đức, giá trị nhân cách bước bổ sung ngày hoàn chỉnh, phong phú Đồng thời môi trường xã hội tốt để thử nghiệm, tự khẳng định sống, dịp để nhìn nhận, đánh giá vị trí, vai trò người niên Họ phải ý thức trách nhiệm cơng dân mình, tự giác rèn luyện đạo đức, sức khỏe, tự ý thức mục tiêu học tập, rèn luyện đáp ứng ngày cao yêu cầu nghiệp đổi xu tồn cầu hóa - 87 - Đặc biệt niên khơng chịu khó vươn lên học tập rèn luyện, sống buông thả, dễ dãi tình bạn, tình yêu việc giáo dục họ, phát huy vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện có ý nghĩa vơ quan trọng Cần phải có phương pháp giáo dục đặc biệt, giúp họ định hướng gia trị đạo đức, ý nghĩa, vai trị giá trị phát triển xã hội Để việc tu dưỡng, rèn luyện niên có kết quả, ngồi nỗ lực thân niên cần có quan tâm, định hướng giáo dục hỗ trợ kịp thời từ phía gia đình, nhà trường xã hội Trong cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, phương pháp nêu gương người tốt, việc tốt nội dung cần quan tâm thực thông qua việc tiếp tục đẩy mạnh thực phong trào “Tuổi trẻ Việt Nam học tập làm theo lời bác” gắn với thực Chỉ thị “Về việc tăng cường rèn luyện tác phong, thực lề lối công tác cán Đoàn”, Cuộc vận động "Xây dựng giá trị hình mẫu niên Việt Nam thời kỳ mới" Tiếp tục phát hiện, bồi dưỡng, tôn vinh xây dựng nhân rộng gương điển hình tiên tiến, khen thưởng tổ chức giới thiệu gương người tốt cho thiếu niên Định kỳ tổ chức tuyên dương “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” đối tượng niên, có hình thức tun dương sinh viên tốt, học sinh rèn luyện; tiếp tục thực hiệu chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tượng niên Như phân tích phần đặc điểm niên, niên lứa tuổi có xu hướng chọn cho mơ hình nhân cách, mẫu người lý tưởng để noi theo Do vậy, việc giáo dục đạo đức, lối sống thông qua gương sáng để lại ấn tượng mạnh họ, dễ lôi niên tự nguyện rèn luyện cho theo hành vi, lối sống có đạo đức từ gương tốt Hay thơng qua phong trào niên tình nguyện, hoạt - 88 - động từ thiện để niên hòa vào sống linh hoạt đời thường, chứng kiến, thấu hiểu mát, khó khăn, thiếu thốn, vất vả đối tượng cần hỗ trợ nhiều mặt từ nhũng lịng, tình cảm trách nhiệm cá nhân xã hội Bằng nhận thức tình cảm, lương tâm người mà từ hình thành nên giá trị đạo đức họ Đó nhiều cách thức để việc giáo dục cho niên đạt hiệu cao Trong thời gian tới, sở Đoàn cần chủ động phát hiện, biểu dương nhân rộng kịp thời cá điển hình niên tiên tiến, biết vượt qua hồn cảnh khó khăn để vươn lên sống, sống có lý tưởng, tập thể, cộng đồng xã hội Tổ chức rộng rãi gặp mặt, liên hoan nhằm tơn vinh điển hình tiên tiến lĩnh vực Bên cạnh việc nêu cao gương sáng, người tốt để niên noi theo, thiết nghĩ hiệu giáo dục cao nhiều biết kết hợp cới việc phê phán gương mờ, gương xấu để sinh viên biết mà không mắc phải Đặc biệt cần lên án có biện pháp ngăn chặn triệt để biểu suy thoái đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên nhằm củng cố niềm tin niên vào lý tưởng, đạo đức xã hội chủ nghĩa Ngoài nên tổ chức cho iên giao lưu với người thời lầm lỡ biết hoàn lương làm lại đời, có ý chí nghị lực phấn đấu vươn lên sống, tiếng nói người lơi cảnh tỉnh niên, giúp họ tránh vào lỗi lầm người trước 3.2.6 Củng cố, kiện toàn máy tham mưu, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ cán làm công tác giáo dục niên, tăng cường đầu tư sở vất chất cho hoạt động giáo dục, hoạt động văn hóa - xã hội niên Một nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên dó địi hỏi tổ chức Đồn phải thực tổ chức niên, hạt nhân tập hợp, giáo dục niên, người bạn đồng hành với - 89 - niên lập thân lập nghiệp, xung kích phất triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc Muốn tổ chức Đoàn phải thường xuyên củng cố, kiện toàn, đổi nội dung, phương thức hoạt động đáp ứng ngày cao với yêu cầu công tác niên thời kỳ Xây dựng đội ngũ cán Đồn có đủ phẩm chất, trình độ, lực, kỹ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công tác Tạo chủ động công tác cán bộ, khắc phục tình trạng hẫng hụt đội ngũ cán Đồn, đảm bảo tính kế thừa, phát triển hệ cán Đoàn Quan tâm trọng công tác tuyển chọn, đào tạo, quy hoạch cán Đồn; tham mưu cho cấp ủy bố trí, ln chuyển đội ngũ cán Đoàn Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán Đoàn sở Nâng cao chất lượng, đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán chủ chốt Đoàn sở đối tượng, lĩnh vực Tham mưu tuyển chọn đội ngũ cán Đồn có đủ phẩm chất, lực, kỹ nghiệp vụ đáp ứng u cầu cơng tác Đồn tình hình Tham mưu cho Tỉnh ủy Bình Phước HĐND ỦBND tỉnh để ban hành chủ trương, chế độ, sách đội ngũ cán Đồn sở cấp, kinh phí hoạt động Đồn nói chung, cơng tác giáo dục đạo đức lối sống nói riêng, xây dựng thiết chế văn hóa, hoạt động văn hóa - nghệ thuật cho niên để bước góp phần hỗ trở cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên Kết luận chương Giáo dục đạo đức, lối sống cho niên phận quan trọng có tích chất tảng giáo dục nói chung, q trình lâu dài, khó khăn phức tạp khơng việc truyền thụ tri thức văn hóa kỹ năng, kỹ xảo Đòi hỏi tham gia toàn xã hội nhiều biện pháp, giải pháp đồng bộ, kiên trì Đây vừa nhiệm vụ cấp bách vừa nhiệm vụ lâu dài quan trọng chiến lược đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ, tương lai đất nước - 90 - Những giải pháp cần triển khai cách đồng bộ, có hiệu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức việc giáo dục đạo đức, lối sống cho niên Bình Phước giai đoạn Đào tạo niên vừa “hồng” vừa “chuyên”, có hồi bão lập thân lập nghiệp, hạnh phúc thân, phồn vinh đất nước, dân tộc cộng việc hệ trọng, lâu dài, địi hỏi quan tâm tham gia tích cực gia đình, nhà trường, xã hội Đó nhân tố có ý nghĩa định hình thành nhân cách niên, giúp cho xã hội tương lai có người mới, người rèn luyện kỹ càng, hệ niên thời đại hoàn thiện mặt - 91 - C KẾT LUẬN Chủ nghĩa Mác- Lênin coi niên lớp người trẻ tuổi, nguồn nhân lực dồi trí tuệ sức khỏe, lớp người xây dựng làm chủ xã hội tương lai, tương lai xã hội lồi người hoàn toàn phụ thuộc vào việc chăm lo, bồi dưỡng giáo dục hệ niên lớn lên Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa nhiều luận điểm quan trọng niên công tác niên: Muốn thức tỉnh niên phải tổ chức họ lại; lợi ích trăm năm phải trồng cây, lợi ích mười năm phải trồng người; bồi dưỡng hệ trẻ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết Đảng Cộng sản Việt Nam có quan điểm chiến lược công tác niên như: Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chăm lo phát triển niên vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển bền vững đất nước; chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục niên thành lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” theo tư tưởng Hồ Chí Minh trách nhiệm hệ thống trị; xây dựng Đồn vững mạnh nội dung quan trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng Đảng trước bước Xuất phát từ vai trò quan trọng niên, qua thời kỳ cách mạng niên đối tượng thu hút quan tâm toàn thể cộng đồng xã hội, hệ trẻ hôm tương lai dân tộc Sự phát triển kinh tế xã hội, mở rộng hội nhập quốc tế năm qua tác động, chi phối không nhỏ đến đạo đức, lối sống niên Thanh niên ngày nhanh chóng bắt nhịp với đời sống đại, trưởng thành nhanh hơn, song phải đương đầu với phức tạp sống, mặt trái chế thị trường Để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bên cạnh việc thường xuyên tạo điều kiện hội tốt cho niên, cần phải quan tâm mức - 92 - đến cơng tác giáo dục nói chung đặc biệt giáo dục đạo đức, lối sống cho niên, yêu cầu khách quan cấp bách giai đoạn Suốt chiều dài lịch sử, thời kỳ cách mạng, niên Bình Phước ln có vai trị quan trọng có có nhiều đóng đóng góp cho quê hương đất nước Tuy nhiên đứng trước yêu cầu giai đoạn nay, đặc biệt tỉnh nhà thực hội nhập sâu vào kinh tế giới, niên Bình Phước gặp khơng khó khăn địi hỏi cấp, ngành toàn xã hội cần thường xuyên quan tâm, chăm lo bồi dưỡng, giáo dục niên để niên Bình Phước tiếp tục có đóng góp lớn hơn, quan trọng tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế Cùng với cần thường xuyên khơi dậy phát huy tinh thần tự tu dưỡng, tự giáo dục, tự rèn luyện niên để hình thành lớp niên Hà Tĩnh giàu lịng u q hương, đất nước, có lĩnh trị vững vàng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, có ý thức tổ chức, tự giác chấp hành nghiêm pháp luật, kỷ luật, có tri thức, sức khỏe, khát vọng vươn lên học tập, rèn luyện, cống hiến trưởng thành, có lực chun mơn, nghiệp vụ, có phong cách, lối sống văn hóa lành mạnh đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi - 93 - D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) (2013), Nghị số 25NQ/TW Hội nghị Trung ương 07 “Về tăng cường đổi lãnh đạo Đảng cơng tác dân vận tình hình mới”, Nxb CTQG, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị Trung ương (khoá VIII) “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị 25-NQ/TWngày 25/7/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Ban Tun giáo Tỉnh ủy Bình Phước, Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2014 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Phước, Báo cáo tổng kết cơng tác tun giáo năm 2015 Hồng Chí Bảo (1997), “Văn hóa phát triển nhân cách niên”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 3/1997 TS Nguyễn Lương Bằng, Truyền thống đạo đức trọng nhân nghĩa ảnh hưởng sinh viên nay, Tạp chí Giáo dục, số 4/2006; Bộ Chính trị (1985), Nghị 26 “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên” Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị 06- CT/TW, ngày 7/11/2006 “Tổ chức Cuộc vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” 10 Bộ Chính Trị (2011), Chỉ thị 03 -CT/TW, ngày 14/5/2011 đẩy mạnh “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - 94 - 11 Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê 2014 12 Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê 2015 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xa hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học 14 Thành Duy (1996) Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 17 Đảng tỉnh Bình Phước (2013), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2013 18 Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Hà (2012), Giải pháp Đoàn giáo dục lí tưởng cách mạng cho niên thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, tr.20 và.50 20 Hội Sinh viên Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Việt Nam Hội sinh viên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 23 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 24 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, tập 10 25 Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội niên ta hăng hái - 95 - tiến lên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 GS Vũ Khiêu (1994), "Đạo đức mới", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lê Thị Lan, “Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức” 28 GS Tương Lai (1993), "Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới", Nxb CTQG, Hà Nội 29 Luật Thanh niên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005), Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 V.I Lênin, Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mockba 31 GS Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình đạo đức học, Nxb CTQG, H 2000 32 C.Mác Ph.Ăngghen, Bàn niên Nxb Thanh niên, H 1982 33 PGS Nguyễn Chí Mỳ chủ biên, Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, , Nxb CTQG H 1999 34 TS Đào Duy Quát (2004), công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, H 2004 35 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Từ vđiển Triết học, Nxb KHXH, H 2010 36 Phạm Hồng Tung, Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 37 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2474/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 “Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” 38 Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2013), Chỉ thị 01-CT/TWĐTN ngày 17/5/2013 tăng cường rèn luyện tác phong, thực lề lối cơng tác cán Đồn 39 Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2013), Nghị 02 Hội nghị - 96 - lần thứ ba BCH Trung ương Đoàn khóa X “Tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thiếu niên giai đoạn 20132017” 40 Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2013), Đề án Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2013- 2020 41 Tỉnh đồn Bình Phước, Báo cáo tổng kết Năm Thanh niên 2011, chương trình chiến lược phát triển niên năm 2012 42 Tỉnh đồn Bình Phước, Báo cáo tổng kết cơng tác Đoàn phong trào thiếu nhi năm 2013 43 Tỉnh đồn Bình Phước, Báo cáo tổng kết cơng tác Đoàn phong trào thiếu nhi năm 2015 44 Tỉnh ủy Bình Phước, (2015), “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 45 Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 2010 46 Tỉnh ủy Bình Phước (2014), Lịch sử Đảng Bình Phước 91975- 2010) 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2013), Kế hoạch thực chương trình Phát triển niên Bình Phước năm 2013 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2014), Kế hoạch thực chương trình Phát triển niên Bình Phước giai đoạn 2014 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 50 PGS Hồ Kiêm Việt, Xây dựng người phù hợp với phát triển đất nước thời đại Nxb.CTQG, 2009 ... trình giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước 2.2 Thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho niên Bình Phước thời gian qua 2.2.1 Thực trạng đạo đức, lối sống niên tỉnh Bình Phước. .. GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 37 CHO THANH NIÊN Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho 37 niên tỉnh Bình Phước 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức,. .. HIỆN NAY 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tỉnh Bình Phước giai đoạn 3.2 63 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống cho cho niên tỉnh Bình Phước