Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
249 KB
Nội dung
A. phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Qua các công trình nghiên cứu về giáodụcThanhniên và qua tìm hiểu thực tiễn của giai đoạn cách mạng hiện nay chúng ta thấy rằng việc giáodụcđạođức,lốisốngchoThanhniên đang là đòi hỏi cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Thanhniênhiện nay là tầng lớp chiếm tỉ lệ lớn trong dân c là lực lợng đi đầu, xung kích trongsựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sựnghiệp đổi mới có thànhcông hay không? Đất nớc bớc vào thế kỷ XXI có xứng đáng trongcộng đồng thế giới hay không? Phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng Thanh niên, vào việc bồi dỡng rèn luyện thế hệ Thanh niên. CôngtácThanhniên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trongnhững nhân tố quyết định sựthành bại của cách mạng" (1) . Trongsựnghiệp cách mạng của nớc ta: Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ kính yêu luôn quan tâm chăm sóc, bồi dỡng, giáodục thế hệ trẻ, dành niềm tin và hy vọng vào khả năng cách mạng to lớn của Thanh niên, đánh giá đúng vị thế và vai trò của họ. Sựnghiệp đổi mới của Đảng ta khởi xớng từ Đại hội VI (1986) đang đặt ra những vấn đề nóng hổi, bức xúc trên nhiều phơng diện. Trong bớc ngoặt quan trọng này, sựnghiệp cách mạng đã đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề và thiêng liêng mà lực lợng nòng cốt thực hiện là ThanhniênThanhniên là ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần là do các Thanhniên (2) . Hiện nay, cách mạng nớc ta songsong thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, từng bớc thực hiệnsựnghiệp CNH,HĐH do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo. Sựnghiệp CNH,HĐH đất nớc đang đặt ra (1) Nghị quyết hội nghị BCH TW lần thứ 4 (Khoá VII) tháng 1/1993 - trang 82 (2) Hồ Chí Minh: Về giáodụcthanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 1980 - trang 84 1 yêu cầu lớn về chất lợng nguồn lực con ngời. Để đáp ứng yêu cầu đó, Đảng ta đã đề ra chiến lợc: "Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu (3) . Cùng với giáodục tri thức, giáodụcđạođức,lốisốngchoThanhniên là một khâu quan trọng để hoàn thiện nhân cách con ngời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp CNH,HĐH đất nớc. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) nêu rõ: Đối với Thanh niên, tăng cờngsự lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn TNCS HCM ở mọi cấp, mọi ngành. Coi trọng hơn nữa việc giáodục, rèn luyện thế hệ trẻ về chính trị, t t- ởng, văn hoá, nghề nghiệp, đạođức,lối sống. Quan tâm đào tạo nghề và giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu học tập, lao động sáng tạo, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể thao và giải trí lành mạnh choThanhniên (4) . Tuy nhiên, nhữngtác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trờng, hiện nay đang tác động vào mọi quan hệ xã hội, làm sai lệch các giá trị đạođức, ảnh hởng xấu đến lớp trẻ. Các thế hệ thù địch lại thờng xuyên chống phá ta bằng nhiều thủ đoạn, trong đó âm mu Diễn biến hoà bình là một trongnhững thủ đoạn tinh vi nhằm tách biệt thế hệ trẻ đặc biệt là tầng lớp Thanhniên ra những giá trị đạođức của dân tộc, hình thànhlốisống vị kỷ, thực dụng. Nhiều bạn trẻ ngày nay, sống không có phơng hớng, thiếu lí tởng và mục đích cao đẹp. Nhữngtác động xấu của văn hoá đồi truỵ phơng Tây đã gây sự hẫng hụt trong tâm hồn của một bộ phận Thanh niên. Trớc biểu hiện đó, yêu cầu bức thiết đối với chúng ta là cần phải phát huy, tăng cờngcôngtácgiáodụcđạođức,lốisốngchoThanh niên, phải coi đây là vấn đề sống còn, là sựnghiệp cách mạng chung của đất nớc và là yêu cầu hết sức quan trọngnhằm giúp cho thế hệ trẻ hôm nay có bản lĩnh chính trị vững vàng trớc mọi thử thách nghiệt ngã trong quá trình thực hiệnsựnghiệp CNH,HĐH đất nớc. Góp phần thực hiệnthànhcông mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hớng XHCN. (3) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 - Tr. 35 (4) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội 1996 - Tr.124 2 NghiLiên(NghiLộc) là một xã có tỷ lệ Thanhniên tơng đối lớn. Tuy những năm qua côngtácThanhniên của Đảng bộ xã đã đạt đợc một số thành tích đáng kể, tạo động lực chosự phát triển của xã. Tuy nhiên, bên cạnh đó do sựtác động và ảnh hởng bởi tình hình chung, nên hiện nay côngtácThanhniên cũng đang đặt ra những bức xúc, đặc biệt là vấn đề giáodụcđạođức,lốisống . Là một ngời con của xãNghi Liên, lại đang học tập nghiên cứu về lí luận chính trị tại Khoa Giáodục Chính trị, TrờngĐại học Vinh. Với nhận thức ngày càng sâu sắc hơn kết hợp với nhu cầu bức xúc trongcôngtácThanhniên của xã nhà, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Nhữnggiảiphápnhằmnângcaocôngtácgiáodụcđạođức,lốisốngchoThanhniênxãNghiLiên(NghiLộc)trongsựnghiệp CNH,HĐH. làm đề tài khoá luận tốt nghiệpđại học của mình. Mong rằng, các kết quả nghiên cứu sẽ góp phần nângcao chất lợng giáodụcđạođức,lốisốngchoThanh niên, đa phong trào Thanhniên của xãNghiLiên ngày càng phát triển có hiệu quả. 2. Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua những cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần khẳng định tính cấp thiết của vấn đề giáodụcđạođức,lốisốngchoThanhniênNghiLiêntrong thời gian qua, chỉ ra những nội dung, hình thức và biện pháp để nângcao hiệu quả côngtác này ở địa phơng trongnhững năm tới. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện tốt mục tiêu đã nêu, nhiệm vụ của đề tài: - Nghiên cứu thực trạng về côngtácgiáodụcđạođức,lốisốngchoThanhniênxãNghiLiêntrongnhững năm qua. - Thử đề xuất một số kiến nghị, giảiphápnhằm giúp Đảng bộ xã thực hiện tốt hơn côngtácgiáodụcđạođức,lốisốngchoThanhniêntrong thời gian tới. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa trên một số phơng pháp sau đây: - Phân tích, tổng hợp 3 - Điều tra - Thống kê bảng biểu - Khảo sát xã hội học và phân tích dự báo 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận đợc kết cấu thành 2 chơng gồm: Chơng I: Giáodụcđạođức,lốisốngchothanh niên- yêu cầu cấp thiết trongsựnghiệpcôngnghiệp hoá, hiệnđạihoá . Chơng II: Nhữnggiảipháp cơ bản nhằmnângcao hiệu quả côngtácgiáodụcđạođức,lốisốngchoThanhniênxãNghiLiên(NghiLộc)trongsựnghiệp CNH,HĐH. 4 b. phần nội dung ch ơng I: Giáodụcđạođức,lốisốngchoThanhniên - yêu cầu cấp thiết trongsựnghiệpcôngnghiệphoá , hiệnđạihoá 1. Vai trò của việc giáodụcđạođức,lốisốngtrong quá trình nângcao chất lợng giáodụcthanhniênhiện nay 1.1. Khái niệm đạođức,lối sống. Từ trớc đến nay đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về đạođức,lối sống. Đạođức là một bộ phận trọng yếu trong kiến trúc thợng tầng, là một hình thái ý thức xã hội. Đạođức cùng với các yếu tố nh: thể chế chính trị, triết học, tôn giáo, pháp luật, văn học, nghệ thuật .đều phản ánh tồn tại xã hội. Đạođức giống pháp luật về chức năngxã hội, song nó khác pháp luật ở phơng thức điều tiết. Khái niệm đạođức đợc nhận thức trên nhiều góc độ khác nhau: nh triết học, kinh tế chính trị, xã hội học . Các công trình này xem xét vấn đề đạođức trên quan điểm chung, gắn với chế độ XHCN đang từng bớc hình thành ở nớc ta từ sau thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ đến nay. Do vậy, đặc trng đợc nhấn mạnh của vấn đề đạođức ở đây là đặc trng xã hội của nó. Đạođức với t cách là một hiện tợng xã hội, phản ánh các mối quan hệ hiện thực, bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con ngời. Trong đời sống của mỗi con ngời, quy luật xã hội tất yếu đòi hỏi họ phải ý thức đợc ý nghĩa, mục đích hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và nhu cầu phải làm gì trong tơng lai. Có thể nói đạođức là một hình thái ý thức đợc hình thành từ rất sớm trong lịch sử phát triển nhân loại và đợc mọi xã hội, mọi giai cấp, mọi thời đại quan tâm. Sự phát triển của đạođứcxã hội từ thấp đến cao nh những nấc thang giá trị của văn minh con ngời, trên cơ sở phát triển của sức sản xuất vật chất và thông qua sự 5 đấu tranh, gạn lọc, kế thừa mà nội dung đạođức ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn. Phạm trù lối sống, với nhiều công trình nghiên cứu, tuỳ theo góc độ nghiên cứu, các nhà đạođức học, xã hội học đa ra nhiều khái niệm khác nhau. Có khái niệm đứng trên góc độ triết học, kinh tế chính trị, xã hội học, đạođức học, có những khái niệm đợc rút ra từ phân tích những điều kiện hợp thành quyết định lối sống, nh điều kiện xã hội, kinh tế, môi trờng văn hoá, điều kiện tự nhiên. Công trình nghiên cứu này đề cập vấn đề lốisống của ThanhniênxãNghiLiên đợc nhận thức trên nội dung đại thể là: Lốisống trớc hết đợc coi là một kiểu sống. Lốisống là tổng hợp những quan niệm của cá nhân về lợi ích vật chất, tinh thần và những hành vi thực hiệnnhữnglợi ích đó. Nhận thức này gần nh trùng hợp với khái niệm Lốisống mà tiến sĩ triết học Tolsstykh nêu ra: Lốisống là những hình thức cố định điển hình (đối với những quan hệ xã hội cụ thể lịch sử) các hoạt động cá nhân và tập đoàn của con ngời, những nếp nghĩ của họ trong các lĩnh vực lao động, hoạt động xã hội, chính trị, sinh hoạt và giải trí (5) . Giữa đạođức và lốisống có mối quan hệ trực tiếp với nhau. Đạođức có tác động quan trọng chi phối lối sống. Ngợc lại, lốisốngtác động hai mặt tích cực và tiêu cực đến quá trình củng cố, hoàn thiện đạo đức. Do đó, nghiên cứu lĩnh vực đạođức và lốisống cần đặt trong mối quan hệ đó và tất cả lại có quan hệ với lĩnh vực t tởng, chính trị. Nh vậy, trên cơ sở khai thác nội hàm và ngoại diên của khái niệm Đạođức và lốisống đợc nhìn nhận trên nhiều góc độ. Song điểm chung nhất là đều dựa trên thế giới quan khoa học và phơng pháp luận biện chứng Mác xít để xem xét. Do đó, các định nghĩa đó đều chứa đựng những nhân tố hợp lý. 1.2. Thanhniên trớc yêu cầu của sựnghiệp CNH,HĐH. Lúc sinh thời Hồ Chí Minh luôn coi Thanhniên là lực lợng rờng cột của đất nớc, tơng lai của dân tộc. Ngời có niềm tin lớn lao vào thế hệ trẻ và thấy đợc tiềm năng sáng tạo to lớn của Thanhniên đối với việc xây dựng một xã hội tơng lai tốt đẹp. (5) Lốisống XHCN, Kariôtin - Nxb Matcova 1976 - Tr. 27 6 Hồ Chí Minh cho rằng, Thanhniên là lớp ngời trẻ tuổi, có ớc mơ hoài bão, có ý chí và nghị lực, khát khao với lý tởng cao đẹp và sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn. Thanhniên đang là lứa tuổi có tính nhạy cảm với cái mới, cái đẹp và cái tiến bộ . Chính vì vậy, nếu đợc giáodục tốt, phù hợp với tính cách, tâm lý, tạo ra sự say mê với lý tởng sốngcao đẹp thì Thanhniên sẽ phát huy tính năng động, sáng tạo trongsựnghiệp cách mạng. Hồ Chí Minh đã xác định; Thanhniên là lực lợng đông đảo, luôn luôn hăng hái, xung phong đi đầu trong mọi nhiệm vụ, sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn gian khổ và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao. Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Thanhniên là lực lợng xung kích trên mọi mặt trận, góp phần làm nên thắng lợi to lớn, vĩ đại của dân tộc. Trong cách mạng XHCN, Thanhniên là lực lợng xung kích trongsựnghiệp phát triển kinh tế và văn hoá. Từ việc đánh giá vị trí, vai trò của Thanhniên đối với sựnghiệp cách mạng, với dân tộc, Hồ Chí Minh chỉ rõ tầm quan trọng của việc giáodụcđạođức,lốisốngchoThanh niên. Kế thừa và phát huy truyền thống giáodục, coi trọng nguồn nhân lực con ngời, Hồ Chí Minh đã xem việc giáodụcThanhniên là vấn đề chiến lợc, là nhiệm vụ quan trọng của cách mạng. Tronggiáodục, Hồ Chí Minh đã nhiều lần chỉ rõ, mỗi ngời phải thờng xuyên chăm lo, tu dỡng đạođức nh việc rửa mặt hàng ngày, đấy cũng là công việc phải làm kiên trì, bền bỉ suốt đời, không ngời nào có thể chủ quan tự mãn. Ngời thờng nhắc lại luận điểm Chính tâm, tu thân . của Khổng Tử, từ đó rút ra ý nghĩa tích cực để vận dụng vào việc rèn luyện, tu dỡng đạođức của mỗi ng- ời. Ngời cũng đa ra lời khuyên rất dễ hiểu: Ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, dân tộc Việt Nam có truyền thống đạođức đã đợc hình thànhtrongtrờng kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa t tởng đạođức,lốisống phơng Tây, những tinh hoađạođức,lốisống của nhân loại đặc biệt là t tởng đạođứclốisống của Mác, Ănghen, Lênin, cũng nh những tấm g- ơng đạođứctrong sáng, lốisống lành mạnh của dân tộc. 7 Trớc lúc đi xa, ngời căn dặn, Đảng cần chăm lo giáodụcđạođức cách mạng choThanh niên, đào tạo họ trở thànhnhững ngời kế thừa xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên. Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất cần thiết " (6) . Tiếp thu những quan điểm, t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến Thanhniên và côngtácgiáodụcThanh niên. Trên cơ sở những chủ trơng, đờng lối của Đảng, Bác Hồ trongcôngtácThanh niên, từ thực tiễn của côngtác Đoàn và phong trào Thanhniêntronggiai đoạn hiện nay, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định, côngtácgiáodục là một trongnhững chức năng cơ bản, xuyên suốt của Đoàn, trong đó giáodụcđạođức,lốisống là một nội dung đặc biệt quan trọng, đợc thể hiện rất rõ nét trong tiêu đề báo cáo tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, đó là: Phát huy truyền thống vẻ vang, tuổi trẻ Việt Nam thi đua học tập, rèn luyện, lao động, sáng tạo, xung kích, tình nguyện, xây dựng và bảo vệ tổ quốc (7) . Thực tiễn cách mạng nớc ta và kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới cho thấy, Thanhniên là lực lợng xung kích và là động lực chủ yếu của các cuộc cách mạng. ở bất kỳ thời nào cũng vậy, Thanhniên với ý chí tiến thủ và hoài bão lớn, với lòng yêu nớc nồng nàn, truyền thống nhân, nghĩa, trí, dũng của cha ông ta, luôn đi đầu đáp ứng những đòi hỏi của đất nớc. Trong suốt tiến trình lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, Thanhniên Việt Nam đã thể hiện vai trò cực kỳ to lớn của mình trong đấu tranh với thiên nhiên và kẻ thù ngoại xâm vì sự tồn tại và phát triển của dân tộc. Các thế hệ Thanhniên nớc ta đã giữ vững lời thề độc lập quyết tử cho tổ quốc quyết sinh xả thân vì nớc, dám xẻ dọc Trờng Sơn đi đánh Mỹ góp phần làm nên những kỳ tích trong lịch sử đấu tranh bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc. (6) HCM, toàn tập - tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 - Tr. 510 (7) Những vấn đề cơ bản của Nghị quyết Đại hội đoàn Toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội 2003 - Tr.17 8 Tổng kết lý luận và kinh nghiệm lịch sửtrongcôngtácThanh niên, kế thừa và phát triển những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh về Thanh niên, Đảng ta coi trọng và đánh giá rất cao vai trò của Thanhniêntrongsựnghiệp cách mạng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, BCHTW Đảng (Khoá VII) chỉ rõ: Thanhniên là lực lợng đóng vai trò xung kích trongsựnghiệp đổi mới và đa đất nớc đi vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Trongcông cuộc đổi mới, Thanhniên Việt Nam đã chứng tỏ đợc bản lĩnh và sự nhạy cảm của mình trớc thời cuộc, tạo nên diện mạo mới đặc trng cho lớp trẻ ngày nay. Thanhniên Việt Nam luôn nêu cao vai trò trên các mặt trận, đặc biệt là học tập, lao động sáng tạo, nghiên cứu . tiến quân vào khoa học công nghệ. Thanhniên còn tham gia vào các hoạt động rèn luyện thân thể, thực hiện nếp sống mới, phong trào tình nguyện, lập thân, lập nghiệp, phong trào Tuổi trẻ sống đẹp . Kế thừa những truyền thống quý báu của dân tộc, các hoạt động nhân đạo, từ thiện, tình nguyện hiến máu, chăm sóc và tặng quà các bà mẹ Việt Nam Anh hùng . của tuổi trẻ đã đi vào cuộc sống đông đảoThanh niên. Trong cuộc đấu tranh chống lại sự suy thoái đạođức, chống tệ nạn xã hội phát sinh từ mặt trái của nền kinh tế thị trờng, nhiều Thanhniên đã nêu cao g- ơng sáng nh không quản ngại khó khăn, đấu tranh kiên quyết đối với các tệ nạn xã hội, vận động nhiều ngời không sa vào các tệ nạn xã hội, cảm hoá, giúp đỡ những ngời lầm đờng lạc lối, thực hiện nếp sống văn hoá. Nếu trớc đây, trong kháng chiến Thanhniên đã sẵn sàng đem tuổi xuân của mình hiến dâng cho độc lập tự do, đã từ chối sống cúi đầu làm nô lệ để lựa chọn một lẽ sốngcao đẹp, thì ngày nay trongcông cuộc đổi mới, để hội nhập và phát triển với thế giới, Thanhniên nớc ta đã lao động, học tập với tinh thần đầy trách nhiệm, lòng say mê và sáng tạo. Không tiếp nhận thụ động một chiều, nhữngcông dân trẻ Việt Nam còn biết tạo nên một lối đi ngay d ới chân mình đầy bản lĩnh, góp phần làm rạng rỡ thêm hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trên con đờng hoà nhập vào cộng đồng thế giới. 9 Trongsựnghiệp CNH,HĐH hiện nay, Thanhniên Việt Nam càng phải tự ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình trớc lịch sử, đó là xây dựng và phát triển xã hội. Nhận thức rõ vai trò của Thanhniên và ý nghĩa của việc giáodụcđạođức,lốisốngchoThanh niên, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, BCHTW Đảng Khoá VII (1/1993) nêu rõ: Đào tạo giáodục, bồi dỡng và tạo mọi điều kiện choThanhniên phấn đấu để hình thành một thế hệ con ngời mới có lý tởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi, sống có văn hoá tình nghĩa. Ngày nay, trong điều kiện đất nớc đã hoà bình thống nhất thì tuổi trẻ phải xung kích đi đầu trong mọi lĩnh vực, phải tích cực tham gia vào chơng trình xoá đói, giảm nghèo, để nhanh chóng đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu so với các dân tộc khác. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định: Phải coi trọng hơn nữa việc giáodục, rèn luyện thế hệ trẻ về chính trị, t tởng, văn hoá, nghề nghiệp, đạođức,lối sống, coi trọng bồi dỡng đạođức cách mạng, Chủ nghĩa Mác- Lênin và T tởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ và khẳng định: Chăm lo giáodục, rèn luyện thế hệ trẻ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc, các tổ chức trong hệ thống chính trị, của gia đình, nhà trờng và của toàn xã hội (8) . Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) vừa qua cũng đã xem việc chăm lo, bồi dỡng, đào tạo Thanhniên chính là phát triển nguồn nhân lực con ngời chohiện tại và tơng lai. Đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực chosựnghiệp xây dựng CNXH. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: Đối với thế hệ trẻ, chăm lo giáodục bồi dỡng, đào tạo, phát triển toàn diện về chính trị, t tởng, đạođức,lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp, giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích trongsựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (9) . (8) Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 - Tr. 124 (9) Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 - Tr. 126 10 . xúc trong công tác Thanh niên của xã nhà, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên xã Nghi. nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho Thanh niên xã Nghi Liên (Nghi Lộc) trong sự nghi p CNH,HĐH. 4 b. phần nội dung ch ơng I: Giáo dục