1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông ở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

120 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG QUẢNG HOÀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG QUẢNG HOÀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN DŨNG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Trường Đại học Vinh, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô đồng nghiệp Nhân dịp luận văn bảo vệ, tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Văn Dũng, người định hướng đề tài trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, phịng Đào tạo Sau Đại học, Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào - Trường Đại học Vinh, trường THPT địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, gia đình bạn bè, đồng nghiệp tận tâm giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng trình thực song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Thầy giáo, anh chị bạn Nghệ An, tháng năm 2016 Hoàng Quảng Hoàn MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông 15 1.2 Sự cần thiết giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông 38 Kết luận chương 43 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 45 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 45 2.2 Khái quát trường trung học phổ thông huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 50 2.3 Những kết hạn chế công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 53 Kết luận chương 75 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 77 3.1 Phương hướng giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 77 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thơng huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 82 Kết luận chương 107 C KẾT LUẬN 109 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 E PHỤ LỤC 116 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - CNCS Chủ nghĩa cộng sản - ĐĐCM Đạo đức cách mạng - GDĐĐCM Giáo dục đạo đức cách mạng - GDCD Giáo dục công dân - GD&ĐT Giáo dục đào tạo - GVCN Giáo viên chủ nhiệm - THPT Trung học phổ thông - THCS-THPT Trung học sở - trung học phổ thông - XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Xếp loại hạnh kiểm học sinh từ năm học 2010 - 2011 đến 2014 - 2015 54 Bảng 2.2 Xếp loại hạnh kiểm học sinh trung học phổ thơng Nguyễn Chí Thanh từ năm học 2010 - 2011 đến 2014 - 2015 54 Bảng 2.3 Xếp loại hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Trần Hưng Đạo từ năm học 2010 - 2011 đến 2014 - 2015 55 Bảng 2.4 Xếp loại hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông Lệ Thủy từ năm học 2010 - 2011 đến 2014 - 2015 56 Bảng 2.5 Nhận thức cán giáo viên tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh 57 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức học sinh Trường THPT Lệ Thủy, THPT Nguyễn Chí Thanh THPT Trần Hưng Đạo việc giáo dục đạo đức cách mạng thân 58 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức giáo viên phụ huynh trách nhiệm giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinhở trường trung học phổ thông địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 61 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị, vị trí, khả niên nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Người cho rằng: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà”, “nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” [41, tr.185] Chính trước lúc xa, Người khơng quên dặn Đảng ta: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [44, tr.510] Người lưu ý: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”” [44, tr.498] Trong trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta ln đề cao vai trị, vị trí niên, xác định niên lực lượng xung kích cách mạng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy Đảng; công tác niên vấn đề sống dân tộc Đồng thời, Đảng đề nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng hùng hậu, trung thành, kế tục nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Qua thời kỳ, dù hoàn cảnh hệ niên hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008) khẳng định: “Một thành tựu công đổi đất nước xây dựng hệ niên thời kỳ có đạo đức, nhân cách, tri thức, sức khỏe, tư động hành động sáng tạo; tiếp nối truyền thống hào hùng Đảng dân tộc, nêu cao lòng yêu nước, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; khơng ngại khó khăn, gian khổ, tình nguyện cộng đồng; có trách nhiệm với gia đình, xã hội; có ý chí vươn lên học tập lao động, lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng, tâm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; mong muốn tin tưởng, cống hiến cho đất nuớc” [26, tr.22] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: "Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng Đảng dân tộc" [27, tr.80]; "Làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống, tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ" [27, tr.50] Hiện nay, nghiệp đổi nước ta có bước phát triển quy mô lớn, lĩnh vực đời sống xã hội Cơ chế thị trường, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy tác dụng, tạo nên thành tựu kinh tế đất nước Nhưng bên cạnh đó, kinh tế thị trường ngày bộc lộ mặt trái nó, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần, cảm thụ văn hóa - nghệ thuật tâm lí - đạo đức tầng lớp dân cư xã hội Những ảnh hưởng ngày len lỏi, thẩm thấu vào quan hệ xã hội, làm sai lệch chuẩn mực giá trị, dẫn đến suy thoái đạo đức phận xã hội, ảnh hưởng xấu đến hệ trẻ Một phận niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, quan tâm tới tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc Học vấn phận niên niên nông thôn, niên dân tộc thiểu số thấp; nhiều niên thiếu kiến thức kỹ hội nhập quốc tế Tính độc lập, chủ động, sáng tạo, lực thực hành sau đào tạo niên yếu, chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa Tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội niên gia tăng diễn biến ngày phức tạp Hiện tượng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lí tưởng, chạy theo lối sống thực dụng số niên, học sinh, sinh viên sống khơng có lý tưởng, khơng có mục đích, sống chạy theo nhu cầu tầm thường, ngại cống hiến, ngại khó khăn, thích hưởng thụ, sống bng thả thiếu niềm tin Đánh giá thực trạng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Môi trường văn hoá bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [27, tr.169] Giáo dục đạo đức cách mạng cho niên nói chung cho học sinh trung học phổ thơng nói riêng khơng phải vấn đề hồn toàn Cái nội dung, phương pháp giáo dục thay đổi cho phù hợp với đối tượng, hồn cảnh lịch sử định Vì vậy, thời gian qua, có nhiều tác giả, góc độ triết học, tâm lý học, giáo dục học, cơng bố cơng trình nghiên cứu Về Nghị quyết, văn Đảng, Nhà nước liên quan đến công tác giáo dục đạo đức cách mạng có: Chỉ thị 06 - CT/TW Bộ Chính trị Về tổ chức vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngày 07 tháng 11 năm 2006 [8]; Ngày 18 tháng năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT Về việc thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành giáo dục đào tạo [18]; Nghị số 25-NQ/TW Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày 25 tháng năm 2008 [29]; Chỉ thị 03-CT/TW Bộ Chính trị Về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngày 14 tháng năm 2011 [9]; Quyết định số 1501/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020 ngày 28 tháng năm 2015 [53] ; Đây văn bản, tài liệu mang tính định hướng q trình giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân nói chung trường THPT nói riêng Một số tác giả, cơng trình nghiên cứu chun sâu đề cập đến vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cách mạng Tiêu biểu như: Hồ Đức Việt (1996), Thanh niên với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước [59] Tác giả nhấn mạnh vai trò, sứ mệnh niên thời kỳ hội 105 Vì vậy, nhà trường phải làm tốt cơng tác giáo dục, kết hợp chặt chẽ việc dạy chữ dạy người “tiên học lễ, hậu học văn”, làm tốt công tác quản lý học sinh để em vào nề nếp, để “mỗi ngày đến trường niềm vui” Để thực tốt mối quan hệ gia đình nhà trường GDĐĐCM, nhà trường phải chủ động triển khai thực nhiệm vụ liên quan Cụ thể, nhà trường cần phải quan tâm vấn đề sau: Các nhà trường cần chủ động xây dựng kế hoạch, biện pháp phối hợp chặt chẽ với gia đình để GDĐĐCM cho em Bên cạnh việc họp cha mẹ học sinh định kì cần phải thường xuyên giữ liên lạc, kết nối với phụ huynh từ xa thông qua tiến thời đại như: điện thoại, internet để nắm bắt thông tin em, hành vi đạo đức, tinh thần trách nhiệm công việc mà em tham gia Làm tốt hoạt động giúp nhà trường phụ huynh nắm bắt thay đổi ngày trình học tập rèn luyện học sinh để từ định hướng, điều chỉnh công tác GDĐĐCM kịp thời, phù hợp với tâm lí, đặc điểm đối tượng học sinh mà phương pháp hướng đến Nâng cao vai trò đặc biệt GVCN việc phối kết hợp nhà trường gia đình Giáo viên chủ nhiệm gia đình cần thường xuyên trao đổi, tư vấn cho gia đình có phương pháp quan tâm giáo dục Yêu cầu gia đình tạo điều kiện động viên em tham gia vào hoạt động lên lớp, hoạt động xã hội, từ thiện hoạt động khác tổ chức trong, ngồi nhà trường phát động Về vai trị xã hội công tác GDĐĐCM cho học sinh, trước hết, cần hiểu rõ, xã hội khái niệm phạm vi rộng, nội hàm thường không cụ thể, xác định Tuy vậy, xã hội lại có vai trị lớn việc định hình nhân cách người, vì, mơi trường cá nhân thực giao tiếp, trao đổi thông tin Xã hội giữ vai trị to lớn việc hình thành nhân cách hoàn thiện phẩm chất đạo đức, lối sống học sinh Xây dựng xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho cá nhân đặc biệt niên học sinh phát triển toàn diện trách nhiệm Hệ thống trị 106 Đối với cấp ủy, quyền, tổ chức trị, xã hội, việc GDĐĐCM cho học sinh trường THPT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cần tiến hành giải pháp, cách thức sau: - Xây dựng nếp sống văn hoá sở cộng đồng dân cư, tạo mơi trường lành mạnh, an tồn, ngăn chặn tác động có ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục - Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để người học vui chơi, giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh, sau học văn hoá Đầu tư tài chính, nhân lực, vật lực cho phát triển giáo dục Sẵn sàng đáp ứng nhà trường có yêu cầu đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ công tác giảng dạy, giáo dục học sinh; chủ động xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài, quỹ tài trẻ để khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích học tập rèn luyện - Các quan nhà nước, tổ chức trị-xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị vũ trang nhân dân địa bàn, theo khả giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập nghiên cứu khoa học góp phần xây dựng phong trào học tập, rèn luyện học sinh - Các trường THPT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cần phối hợp tốt với cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, Đồn TNCS Hồ Chí Minh để tổ chức hoạt động lên lớp như: giao lưu văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục, thể thao rèn luyện thể chất, tham gia vào hoạt động xã hội, nhân đạo từ thiện, hoạt động tình nguyện sống cộng đồng Các hoạt động bổ ích, có ý nghĩa tích cực mặt tinh thần, giáo dục em ý thức cộng đồng, tập thể, người sống có trách nhiệm Như vậy, khẳng định, mối quan hệ gia đình, nhà trường xã 107 hội việc GDĐĐCM cho học sinh trường THPH huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình quan trọng Để thực tốt phối hợp việc GDĐĐCM cho em, đòi hỏi mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội phải quan tâm xây dựng phải có phối kết hợp thực hiệu công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh Kết luận chương Để công tác GDĐĐCM cho học sinh có hiệu cần xác định phương hướng giải pháp phù hợp Trên sở phân tích sở lý luận điều tra, khảo sát thực trạng, luận văn đề phương hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác GDĐĐCM cho học sinh Trường địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Về phương hướng, chúng tơi xác định quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước công tác niên nói chung, cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho niên nói riêng giai đoạn nay, đồng thời xác định giáo dục lý tưởng cách mạng cho học sinh nhiệm vụ trị trọng tâm nhà trường Từ phương hướng trên, chúng tơi xây dựng giải pháp là: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông; Đổi nội dung giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thơng huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình; Tiếp tục đổi hình thức, đa dạng hố hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình; Phát huy vai trị tự giáo dục học sinh trung học phổ thơng việc hình thành phát triển đạo đức cách mạng; Kết hợp chặt chẽ ba mơi trường giáo dục: gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 108 Các giải pháp đưa phù hợp với phương hướng đồng thời tồn tại, hạn chế công tác GDĐĐCM cho học sinh THPT địa bàn Các giải pháp đưa có mối quan hệ mật thiết với Việc GDĐĐCM cho học sinh trường THPT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đem lại kết tốt giải pháp thực đồng GDĐĐCM phải quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước, cấp quản lý cần nhận thức vai trò hoạt động GDĐĐCM phải thông qua hoạt động dạy học bao gồm hoạt động ngồi lên lớp… rõ ràng khơng thể tách khỏi mơi trường xã hội gia đình Các tổ chức phải chủ động thực mối quan hệ phối hợp định hướng, giáo dục học sinh, đồng thời đưa học sinh tham gia vào hoạt động cụ thể Có thực đồng giải pháp, có cách thức huy động nhiều chủ thể tham gia vào giáo dục học sinh, đồng thời có kết hợp lý thuyết dạy học với hoạt động cụ thể việc GDĐĐCM cho học sinh trường THPT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đem lại kết tốt đẹp, học sinh thực nhận thấy vai trị đạo đức cách mạng q trình học tập rèn luyện thân, đồng thời sớm hình thành trách nhiệm thân Tổ quốc 109 C KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh THPT giai đoạn vấn đề cấp bách, giúp em sống có lý tưởng, mục tiêu rõ ràng sở xây dựng nguồn lực người vừa "hồng" vừa "chuyên" để hoàn thành mục tiêu giáo dục giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, vấn đề quan trọng GDĐĐCM cho học sinh phương pháp, cách thức giáo dục, phải vào đặc điểm tâm sinh lý nhân tố ảnh hưởng đến trình GDĐĐCM học sinh THPT huyện Lệ Thủy, Quảng Bình để giải pháp đưa đảm bảo tính khả thi Kết khảo sát thực tiễn giáo dục đạo đức cách mạng trường THPT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cho thấy trường quan tâm đến công tác GDĐĐCM cho học sinh Điều thể rõ nét thông qua hoạt động dạy kỹ sống, hoạt động lên lớp, giáo viên tích hợp nội dung giáo dục vào chương trình giảng dạy, tổ chức buổi văn hố, văn nghệ, tham quan nguồn, đọc sách báo thư viện, Tuy nhiên, nhận thấy trường THPT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình chưa nhận thức đầy đủ vai trị, ý nghĩa cơng tác GDĐĐCM cho học sinh Từ đó, nội dung GDĐĐCM cịn nghèo nàn, phương pháp cứng nhắc, chưa linh hoạt, chưa tổ chức nhiều hoạt động GDĐĐCM gắn với thực tiễn đời sống Cũng từ đây, học sinh trường THPT huyện Lệ Thủy, Quảng Bình đại phận ngoan, có ý thức học tập, rèn luyện song chưa trọng rèn luyện đạo đức cách mạng, cịn thiếu yếu kỹ sống, thích ứng với môi trường chậm, chưa tham gia nhiều hoạt động xã hội, hoạt động địa 110 phương, hoạt động hướng cộng đồng, nguồn cội… Chính từ thực trạng này, nhà trường THPT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cần phải đưa giải pháp thiết thực, cụ thể để nâng cao chất lượng GDĐĐCM cho học sinh, để học sinh giáo dục, phát triển tồn diện Để cơng tác GDĐĐCM cho học sinh có hiệu cần xác định phương hướng giải pháp phù hợp: Về phương hướng, xác định quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước cơng tác niên nói chung, cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho niên nói riêng giai đoạn nay, đồng thời xác định giáo dục lý tưởng cách mạng cho học sinh nhiệm vụ trị trọng tâm nhà trường Trên sở xác định phương hướng GDĐĐCM, nhà trường phải nghiên cứu để đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDĐĐCM Theo quan điểm chúng tôi, việc GDĐĐCM cho học sinh trường THPT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cần phải xác định giải pháp là: nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông; tiếp tục đổi nội dung, đổi mới, đa dạng hố hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cách mạng; phát huy vai trò tự giáo dục học sinh trung học phổ thông việc hình thành phát triển đạo đức cách mạng; kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Các giải pháp đưa phù hợp với phương hướng đồng thời tồn tại, hạn chế công tác GDĐĐCM cho học sinh THPT địa bàn Các giải pháp đưa có mối quan hệ mật thiết với Nói cách khác, việc GDĐĐCM cho học sinh trường THPT huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đem lại kết tốt giải pháp thực đồng 111 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Vân Anh (2014), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông Chuyên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học trị, Trường Đại học Vinh [2] Ban Tư tưởng Văn hóa - Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Ban Tư tưởng Văn hóa - Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Ban Tư tưởng Văn hóa - Trung ương (2014), Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Ban Tư tưởng Văn hóa - Trung ương (2015), Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trung thực, trách nhiệm, gắn bó với nhân dân, đồn kết xây dựng Đảng vững mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Lương Bằng (2015), Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Nxb Nghệ An [7] Mai Văn Bính (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội [8] Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị 06 - CT/TW, Về tổ chức vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội [9] Bộ Chính trị (2011), Chỉ thị 03-CT/TW, Về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hà Nội [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 20012010, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT ban hành theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT - ngày 12/12/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ - BGDĐT ngày 16/04/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT ban hành theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT - ngày 12/12/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ - BGDĐT ngày 16/04/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [16] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng trung học sở, trung học phổ thông ban hành theo Thông tư số 29/2009/QĐ - BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [17] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành theo Thông tư số 30/2009/QĐ - BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [18] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT, Về việc thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành giáo dục đào tạo, Hà Nội [19] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đoàn Minh Duệ (2004), Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền trống cho niên tỉnh Nghệ An, Đề tài cấp tỉnh, Nghệ An 113 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ (BCHTW khoá X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/TW, Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Hà Nội [30] Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2013), Văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X, Nxb Thanh niên, Hà Nội [31] Giáo trình đạo đức học (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Nguyễn Văn Hạnh (2014), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt - Đức, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học trị, Trường Đại học Vinh [34] Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 [35] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Toàn cầu hoá nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, Số 02 [36] Trần Nguyên Khải (2015), Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học sở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học trị, Trường Đại học Vinh [37] Đồn Văn Khiêm (2001), “Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay”, Tạp chí Triết học, Số [38] Quốc hội (2009), Luật Giáo dục sửa đổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập - tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập - tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập - tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập - tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập - tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập - tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Huyện ủy Lệ Thủy (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020, Tài liệu lưu hành nội bộ, Quảng Bình [46] Phạm Đình Nghiệp (1999), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội [47] Đào Thị Bé Ngọc (2015), Giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông thành phố Tân An, tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Khoa học trị, Trường Đại học Vinh [48] Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị Thanh niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [49] Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Trần Hùng Phi (2006), “Xây dựng lĩnh trị cho niên nước ta nay”, Tạp chí khoa học Chính trị, Số 115 [51] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [52] Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1501/QĐ-TTg, Phê duyệt Đề án Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020, Hà Nội [54] Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội [55] Trường THPT Trần Hưng Đạo - Quảng Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011; 2011 - 2012; 2012 - 2013; 2013 - 2014; 2014 - 2015 [56] Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Quảng Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011; 2011 - 2012; 2012 - 2013; 2013 - 2014; 2014 - 2015 [57] Trường THPT Lệ Thủy - Quảng Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2012 2010 - 2011; 2011 - 2012; 2012 - 2013; 2013 - 2014; 2014 - 2015 [58] Nguyễn Thái Sơn (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên”, Tạp chí Triết học, Số [59] Hồ Đức Việt (1996), Thanh niên với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 116 E PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, cán Đoàn, giáo viên) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường THPT Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp viết thêm ý kiến cần thiết Câu hỏi đặt ra: Đồng chí cho biết cơng tác GDĐĐCM cho học sinh có tầm quan trọng nào? TT Nội dung trả lời Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ý kiến Xin cảm ơn đồng chí! 117 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh Trường THPT Lệ Thủy, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Nguyễn Chí Thanh) Để giúp chúng tơi nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường THPT Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, xin em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào thích hợp viết thêm ý kiến cần thiết Câu hỏi: Em đánh vai trò phẩm chất hình thành nhân cách người học sinh? Vai trò TT Phẩm chất đạo đức Yêu Tổ quốc Yêu lao động Dũng cảm Cần cù, chăm Trung thực, thật Tiết kiệm Ý thức kỷ luật Yêu thương, nhân Tuân thủ Pháp luật 10 Tinh thần quốc tế sáng Rất Quan Không quan trọng trọng quan trọng Cảm ơn em! 118 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để giúp nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường THPT Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào thích hợp viết thêm ý kiến cần thiết Câu hỏi: Theo đồng chí, trách nhiệm cơng tác GDĐĐCM cho học sinh thuộc ai? Trách nhiệm thuộc Ý kiến Gia đình Nhà trường Xã hội Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 119 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để giúp nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trường THPT Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, xin Bác vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp viết thêm ý kiến cần thiết Câu hỏi: Theo Bác, trách nhiệm công tác GDĐĐCM cho học sinh thuộc ai? Trách nhiệm thuộc Ý kiến Gia đình Nhà trường Xã hội Xin chân thành cảm ơn Bác! ... QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 77 3.1 Phương hướng giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông huyện Lệ Thủy, tỉnh. .. giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 15 B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ... SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Đạo đức, đạo đức cách mạng, giáo dục đạo đức cách mạng 1.1.1.1 Đạo đức Đạo đức lĩnh vực quan

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w