Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

84 34 1
Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA MẦM NON - - BÙI THỊ TRANG Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ tiến lên xây dựng kinh tế mở, hội nhập kinh tế Quốc tế Đây thành mà nước ta đạt nhiều nỗ lực cố gắng Tuy nhiên, việc hội nhập có mặt tích cực tiêu cực Cùng với phát triển mạnh mẽ hội nhập kinh tế Quốc tế, nước ta cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn việc lựa chọn giá trị vừa phù hợp với truyền thống dân tộc vừa đáp ứng xu phát triển xã hội đại, việc lựa chọn hành vi ứng xử sống, học tập, công tác mối quan hệ xã hội Để thích ứng với phát triển xã hội đại cần có người – người có nhận thức đắn, có quan điểm sống tích cực, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với xu phát triển Vì hành vi ứng xử có văn hóa vấn đề cần quan tâm, địi hỏi cần có nhìn nhận nghiêm túc khách quan Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học góp phần quan trọng vào việc xây dựng móng nhân cách cho trẻ Trẻ Mầm non “thực thể” phát triển, giai đoạn trẻ bắt đầu tham gia vào xã hội loài người giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội Chiến lược giáo dục người giai đoạn đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục mặt Chính việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo vơ quan trọng cần thiết, tạo tiền đề cho hình thành nhân cách người – người Xã hội chủ nghĩa Nếu khơng chăm sóc, giáo dục chu đáo thời kỳ bước sang giai đoạn sau khó hình thành cho trẻ nét phẩm chất tâm lý đạo đức bền vững Vì thế, từ lứa tuổi phải chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ, sở mà bước hình thành nhân cách cho trẻ theo xu hướng, yêu cầu mà xã hội đặt Trong hoạt động trường Mầm non nhận thấy hoạt động “Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học” hoạt động dễ dàng lồng ghép nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ, văn học kho tàng nghệ thuật vô phong phú, văn học trẻ em đa dạng với thơ, câu chuyện ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ thơ Dưới hướng dẫn cô giáo, trẻ mở mang nhận thức giới xung quanh, bồi dưỡng cho trẻ tình cảm lành mạnh, xác lập cho trẻ thái độ đắn với tượng đời sống xung quanh, hành vi ứng xử người với người nên hoạt động “Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học” có ảnh hưởng lớn đến hành vi trẻ Mầm non Hiện vấn đề giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ trường Mầm non mờ nhạt chưa quan tâm thích đáng, lứa tuổi Mẫu giáo lớn – mà trẻ chuẩn bị bước vào trường phổ thông, trẻ cần nhiều kiến thức, kỹ cách ứng xử để bước vào mơi trường trẻ dễ dàng thích ứng Tuy nhiên giáo viên lại chưa trọng giáo dục trẻ vấn đề mà thông qua hoạt động “Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học” giáo viên trọng tới việc truyền tải nội dung tác phẩm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ chưa trọng đến việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Chính lý chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học” Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp nhằm giáo dục hành vi ứng xử văn hóa cho trẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo nhỡ thơng qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học mà đề xuất góp phần nâng cao hiệu giáo dục hành vi cho trẻ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 5.1.2 Tìm hiểu thực trạng: + Biểu hành vi ứng xử có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn + Nhận thức giáo viên việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thơng qua hoạt động “Làm quen tác phẩm văn học” + Thực trạng việc sử dụng biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thơng qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 5.1.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Đồng thời tổ chức thực nghiệm hình thành nhằm xác định tính hiệu biện pháp đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu số trường Mầm non địa bàn quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng: Trường Mầm non 19 - quận Hải Châu, trường mầm non Hoa Phượng Đỏ, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, thu thập tổng hợp tài liệu lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp quan sát - Dự giờ, quan sát hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ Mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Phượng Đỏ - Quan sát biểu hành vi ứng xử có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học b Phương pháp điều tra phiếu (anket) - Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên giảng dạy lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Phượng Đỏ c Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm áp dụng số biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học nhằm đánh giá hiệu biện pháp đề xuất d Phương pháp đàm thoại - Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời nhằm tìm hiểu nhận thức trẻ hành vi ứng xử có văn hóa - Trao đổi với giáo viên đứng lớp cán phụ trách chuyên môn trường kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học có hiệu 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng phương pháp để xử lý số liệu thu tập thực tế tiến hành nghiên cứu Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung: + Chương 1: Cở lý luận đề tài + Chương 2: Khảo sát thực trạng việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn trường Mầm non + Chương 3: Thực nghiệm số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học - Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuổi mầm non giai đoạn kì diệu nhất, khơng lặp lại đời người Chính giai đoạn này, bắt đầu hình thành q trình xã hội hóa, giao tiếp, ứng xử trở thành phương tiện để hình thành phát triển nhân cách trẻ Vấn đề hình thành phát triển hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ em nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm * Các cơng trình nghiên cứu giới: Các cơng trình nghiên cứu hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đa dạng, nhiều khía cạnh khác Tác giả M.I.Lixina nghiên cứu vai trò chức giao tiếp phát triển trẻ em, ông cho “Giao tiếp xem điều kiện để phát triển trẻ, nhân tố quan trọng để hình thành nhân cách, dạng hoạt động người vươn tới nhận thức đánh giá thân thông qua người khác” Do “Việc hình thành quan hệ giao tiếp tốt trẻ với người xung quanh điều kiện cho trẻ bộc lộ khả lực lứa tuổi, tạo tiền đề cho việc phát triển toàn diện nhân cách đứa trẻ”[8, tr17] Tác giả X.V.Pêcherina nghiên cứu việc hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa cho trẻ, ơng cho rằng: “Giao tiếp sở để hình thành kinh nghiệm ứng xử giải xung đột trẻ, tạo điều kiện để củng cố mối quan hệ, hội nhập cộng đồng”[14, tr33] Theo ông, giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đạt hiệu mong muốn xác định nội dung cụ thể, phù hợp với đặc điểm khả lứa tuổi Do vậy, cần dựa vào sống thực trẻ để xác định nội dung giáo dục: “Cuộc sống đứa trẻ cho nhà giáo dục thấy cần giáo dục trẻ lúc nào?”[14, tr34] Phương pháp giáo dục trẻ có hiệu tổ chức hoạt động đa dạng gần gũi như: vui chơi, học tập, lao động, sinh hoạt vệ sinh…trong vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo Tác giả Charles A.S quan tâm đến vấn đề hình thành kĩ ứng xử trẻ nhỏ Theo ơng: “Vấn đề quan trọng tìm kiếm, quan sát sử dụng yếu tố hoàn cảnh, mơi trường, gia đình, cộng đồng đ ặc điểm quan phát âm trạng thái thể trẻ để luyện tập kĩ giao tiếp, ứng xử cho trẻ”[21,tr11] Xmirnoova coi trọng vấn đề hình thành hành vi có ý thức cho trẻ mẫu giáo Bà nhấn mạnh “Có thể hình thành hành vi có ý thức cho trẻ giao tiếp thông qua hoạt động trẻ em– người lớn trẻ em– trẻ em”.[14,tr33] * Các công trình nghiên cứu Việt Nam PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết “Giáo trình giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em” có nghiên cứu nội dung, phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ từ – tuổi Trong bà nêu cụ thể nội dung phương pháp giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ thơng qua nhiều hoạt động hình thức khác Ngồi bà đề cập đến vấn đề giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ khuyết tật Tác giả Ngơ Cơng Hồn có đề cập đến vấn đề giao tiếp ứng xử giáo với trẻ mầm non, ơng nói đến tầm quan trọng của giao tiếp ứng xử sống ơng phân loại tình có đề cập đến phương pháp chung giải tình xảy nhóm trẻ trẻ với người xung quanh Nghiên cứu khía cạnh đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt đề cập đến “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” – NXB Tp Hồ Chí Minh -1996/2006 GS Trần Ngọc Thêm Trong thấy vai trị cách sử dụng phương tiện giao tiếp; kĩ giao tiếp đặc trưng, nét tính cách biểu lộ qua giao tiếp (tơn trọng người khác, có thiện chí, quan tâm, rộng lượng, tế nhị, nhân hậu, trung thực, thật , nhường nhịn, cư xử lịch khéo léo) đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam Ngồi ra, cịn có chun đề “giáo dục lễ giáo” thử nghiệm từ năm 1996 đến trung tâm nghiên cứu trẻ em trước tuổi học Nhóm nghiên cứu chuyên đề đưa nội dung “giáo dục lễ giáo” cho trẻ, số định hướng phương pháp giáo dục chung, gợi ý việc tạo môi trường giáo dục trẻ Vấn đề giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ bao hàm nội dung rộng Vì vậy, tác giả chưa có điều kiện tập trung nghiên cứu kĩ q trình giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ độ tuổi riêng biệt Như vậy, cơng trình nghiên cứu lí luận thực tiễn ngồi nước đề cập đến nhiều khía cạnh việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa trẻ như: nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện giáo dục Tuy nhiên, tính chất phức tạp vấn đề nên nội dung, phương pháp giáo dục chưa xác định cụ thể, rõ ràng độ tuổi Hơn nữa, nội dung phương thức thể hành vi giao tiếp có văn hóa khơng thực tiễn sống truyền thống văn hóa dân tộc qui định, mà cịn không ngừng biến đổi với phát triển xã hội, đặc biệt giai đoạn Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo vấn đề rộng phức tạp Đòi hỏi phải đầu tư nhiều trí tuệ thời gian Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen văn học trường mầm non Kết nghiên cứu góp phần hình thành sở ban đầu cho nhân cách trẻ, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học phổ thông 10 1.2 Khái niệm hành vi ứng xử văn hóa 1.2.1 Khái niệm hành vi Thuật ngữ “hành vi” (behavior) sử dụng nhiều đầu kỷ XX xem xét từ nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm nhà sinh vật học cho rằng: Hành vi cách sống hoạt động môi trường xã hội định dựa thích nghi thể mơi trường nhằm đảm bảo cho tồn tại.[www.tailieu.vn] Quan điểm chủ nghĩa hành vi cho hành vi thể khơng có tham gia chủ thể, nhân cách biểu thị công thức S -> R (trong S kích thích, R phản ứng) [www.tailieu.vn] Hai quan điểm đếu cho hành vi người phản ứng trả lời kích thích cách trực tiếp người giúp họ thích nghi với thay đổi môi trường mà bỏ qua yếu tố chi phối đến thực hành vi tâm lý ý thức Cả hai quan điểm khơng phải hồn tồn sai chưa đầy đủ Kế thừa kinh nghiệm nghiên cứu người trước đây, dựa vào phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đầu kỷ XX nhà tâm lý học Nga: Blônxki, Luria, Lêônchep, Rubinxtêin…đứng đầu L.X Vưgốtxki (1896 - 1934) nghiên cứu hành vi phạm trù Người, nghĩa Tâm lý học lịch sử Người coi phát triển tâm lý Người gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa nhân loại Mỗi hệ sau tiếp nhận mà hệ trước sáng tạo ghi lại văn hóa (văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể) để vào giới người thành nhân loại thấm nhuần thân Sự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hình thành phát triển tâm lý người, làm cho hoạt động Người không phản ứng trực tiếp (như động vật) mà thông qua khâu trung gian tâm lý, ý thức 70 * Tiến hành thực nghiệm tác động: - Thực biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học đề xuất đề tài; quan sát, ghi chép lại toàn thay đổi trẻ trình thực nghiệm 3.3.2.2 Kết đo sau thực nghiệm phân tích kết - Kết 1: Kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm Bảng 2: Bảng thống kê kết thu mức độ biểu hành vi ứng xử có văn hóa nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm SL % Mức độ Trung bình SL % 23 18 11 37 17 Lớp Tốt Đối chứng Thực nghiệm Yếu SL % 60 17 56 Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh kết thu hai nhóm sau tiến hành thực nghiệm Chú thích: Đối chứng: Thực nghiệm: 71 Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê biểu đồ ta nhận thấy với nội dung giáo dục áp dụng biện pháp đề xuất hiệu giáo dục tăng lên đáng kể Cụ thể là: Số trẻ mức yếu lớp thực nghiệm 7%, lớp đối chứng 17% tức số trẻ mức yếu lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm 10%, trẻ đạt mức trung bình hai lớp chênh lệch không đáng kể (4%) số trẻ đạt loại giỏi hai nhóm lớp lại có chênh lệch rõ ràng, lớp đối chứng 23%, lớp thực nghiệm 37%, tỉ lệ trẻ đạt loại tốt lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 14% Từ hai lớp có mặt chung tương đương nhau, áp dụng biện pháp đề kết thu mang tính khả thi Những biến đổi trẻ sau tiến hành thực nghiệm: * Thứ mặt nhận thức + Lớp thực nghiệm: Những trẻ lớp thực nghiệm tỏ nhanh nhẹn trả lời, trẻ trả lời sau hỏi tự tin với câu trả lời mình, trẻ im lặng hỏi Trẻ hiểu ý nghĩa hành vi ứng xử có văn hóa, chưa thật sâu sắc chưa diễn đạt chưa mạch lạc hành vi nhập tâm vào ý thức trẻ, nhiều trẻ biết cách diễn tả hành vi, nhiên cịn có trẻ diễn tả hời hợt, là dấu hiệu tốt mà trình thực nghiệm đạt + Lớp đối chứng, số trẻ trả lời cách trơi chảy, xác, đa số trẻ cịn nhiều trẻ phân vân hỏi Ở nhóm lớp này, số trẻ hiểu ý nghĩa hành vi, phần đông trẻ chưa trả lời trả lời chưa xác Hầu hết trẻ nhóm đối chứng khó khăn việc diễn tả hành vi ứng xử có văn hóa, trẻ có biểu tượng hành vi đẹp, trẻ có trẻ học hỏi đời sống hàng ngày, hiểu biết trẻ chưa thật xác 72 sâu sắc Một phận nhỏ trẻ nêu ý nghĩa thể chuẩn mực hành vi, nhiên chưa hợp lý * Thứ hai mặt thực hành vi: - Lớp thực nghiệm: Ở lớp thực nghiệm việc thể hành vi trẻ có thống nhận thức hành động Qua theo dõi nhận thấy trẻ có nhận thức tốt phần thực tốt Trong thực hành vi trẻ có ý thức nhắc nhở thực Ví dụ: Tình cho trẻ xuống sân trường: Cháu Dương hái để nghịch, cháu Hạnh Nguyên nhắc nhở: “Sao Dương lại hái thế, phải biết chăm sóc cho chứ, Dương quên à?” Trẻ thực hành vi cách tự giác tương đối xác, phù hợp với hồn cảnh - Lớp đối chứng: Điều dễ dàng nhận thấy khác biệt hai lớp thống nhận thức thực Ở lớp đối chứng chưa đạt thống này, nhiều trẻ tỏ nhận thức tốt thực lại thiếu tính tự giác thành thạo, nhiều trẻ tỏ khó khăn việc nhận diễn đạt hiểu biết hành vi ứng xử có văn hóa thực hành vi lại tỏ tự giác thành thạo Qua quan sát, chủ yếu điểm thực mà trẻ lớp đối chứng đạt thói quen sinh hoạt trường, trẻ chưa thực hiểu phải làm Ví dụ: Khi hỏi “Thấy hoa cơng viên đẹp, có hái hoa khơng?” Trẻ biết không nên hái, nhiên hỏi “Tại sao?” trẻ lại khơng trả lời được, trẻ chưa hiểu ý nghĩa hành vi bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn quang cảnh chung 73 - Kết 2: Kết đo lớp đối chứng trước sau thực nghiệm Bảng 3: Bảng thống kê kết lớp đối chứng trước sau thực nghiệm Lớp đối chứng Trước TN Sau TN SL % Mức độ Trung bình SL % 17 17 23 18 Tốt Yếu SL % 56 27 60 17 Biểu đồ 3: Biểu đồ so sánh kết thu lớp đối chứng trước sau tiến hành thực nghiệm: Chú thích: Trước TN: Sau TN: Nhận xét: Từ bảng thống kê biểu đồ nhận thấy, với cách tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học không áp dụng biện pháp đề xuất, hiệu giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ tăng, độ chênh lệch không nhiều Phần lớn trẻ đạt mức độ trung bình Trẻ mức 74 yếu giảm xuống 10% (từ 27% xuống 17%), số lượng trẻ đạt mức trung bình tăng khơng đáng kể (chỉ tăng 4%) so với trước thực nghiệm, trẻ đạt mức độ tốt tăng tăng 6% (từ 17% lên 23%) so với trước thực nghiệm Như hiệu giáo dục có đạt chưa cao - Kết 3: Kết đo lớp thực nghiệm trước sau tiến hành thực nghiệm Bảng 4: Bảng thống kê kết lớp thực nghiệm trước sau thực nghiệm Lớp thực nghiệm Mức độ Trung bình Tốt SL % Trước Thực nghiệm 13 Sau Thực nghiệm 11 37 SL Yếu % SL % 19 63 23 17 56 Biểu đồ 4: Biểu đồ so sánh kết thu lớp thực nghiệm trước sau tiến hành thực nghiệm Chú thích: Trước TN: Sau TN: 75 Nhận xét: Khi áp dụng biện pháp đề xuất vào hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, nhìn vào bảng thống kê biểu đồ ta nhận thấy có biến đổi rõ rệt Sau thực nghiệm đa số trẻ đạt mức tốt trung bình, tỉ lệ trẻ mức yếu giảm rõ rệt lại 7%, giảm 16% so với trước thực nghiệm Trẻ đạt mức trung bình giảm 6% so với trước thực nghiệm số trẻ đạt loại tốt tăng lên rõ rệt, tăng 24% so với trước tiến hành thực nghiệm tác động (tăng từ 13% lên 37%) Như biện pháp đề xuất có tính khả thi Kết luận chương 3: Từ sở lý luận điều tra thực trạng trường Mầm non, đề xuất số biện pháp sau: - Biện pháp 1: Lựa chọn tác phẩm văn học có chứa đựng hành vi ứng xử có văn hóa tiêu biểu để giáo dục trẻ - Biện pháp 2: Tổ chức đàm thoại mẫu hành vi điển hình tác phẩm văn học nhằm khắc sâu ấn tượng cho trẻ - Biện pháp 3: Tổ chức luyện tập qua trị chơi đóng kịch - Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ sưu tầm hướng dẫn trẻ làm đồ dùng trực quan nhằm tạo hứng thú giúp khắc sâu mẫu hành vi cho trẻ Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy biện pháp có tính khả thi việc nâng cao hiệu giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen văn học 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ cần thiết có ý nghĩa việc hình thành nhân cách cho trẻ Mầm non Trong tình xảy ra, việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ không dừng lại chỗ dạy cho trẻ hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà hành vi cịn phải mang tính thẩm mỹ, tạo nét đẹp hành vi cách ứng xử Văn học ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ Với hồn nhiên, ngây thơ vô nhạy cảm, giàu cảm xúc trẻ em lứa tuổi Mẫu giáo nói chung Mẫu giáo lớn nói riêng văn học phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ Văn học trẻ em có nội dung sáng, tươi vui gần gũi nên có sức ảnh hưởng lớn tới tâm hồn trẻ thơ Vì vậy, việc dựa vào nội dung tác phẩm văn học để lồng ghép giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm điều cần thiết Kết tìm hiểu thực trạng cho thấy hầu hết giáo viên chưa có nhận thức đắn việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo lớn, việc sử dụng biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ q trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học mờ nhạt sử dụng Ngun nhân quan niệm giáo viên việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ cứng nhắc, chưa linh hoạt, chưa phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện người giai đoạn nay, khối lượng công việc ngày giáo viên nhiều, số lượng trẻ đông, không gian hoạt động hạn chế, thời gian làm việc liên tục ảnh hưởng đến việc nghiên cứu, học tập giáo viên Ngoài thiếu đạo Ban Giám Hiệu, phối hợp phụ huynh học sinh nên việc 77 giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm chưa quan tâm Tôi sinh viên ngồi ghế nhà trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non, dù biết đưa lý thuyết vào thực hành đường dài vô tận, địi hỏi điều kiện sở vật chất, lực, kiên trì lịng u nghề mến trẻ…Nhưng với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, mạnh dạn đề xuất thực nghiệm số biện pháp nêu trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng thấy hiệu sau áp dụng Tuy nhiên, thực nghiệm tiến hành diện hẹp với thời lượng hạn chế Kết cần kiểm nghiệm phạm vi thực nghiệm rộng để hoàn thiện vấn đề nêu đề tài II Kiến nghị Trên sở nghiên cứu lý thuyết, tiến hành khảo sát thực trạng thực nghiệm số biện pháp đề xuất, xin nêu số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu cụ thể hóa phương pháp nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn theo đặc điểm trẻ tình hình địa phương vùng, miền - Văn học phương tiện hữu hiệu để giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn Vì cần khuyến khích giáo viên lựa chọn tác phẩm văn học có nội dung giáo dục phù hợp áp dụng biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hiệu giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ - Cần đưa chuyên đề giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ để bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Mầm non nhằm nâng cao nhận thức 78 giáo viên vai trò việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo lớn - Giáo viên phải gương mẫu cách ứng xử để học noi theo, ngồi giáo viên cịn phải thường xun nhắc nhở trẻ, uốn nắn hành vi lệch lạc cho trẻ - Nhà trường gia đình cần phải phối hợp thống việc giúp trẻ hình thành hành vi tốt, uốn nắn hành vi lệch lạc để giúp nhân cách trẻ phát triển toàn diện theo hướng mà nhà giáo dục mong muốn - Cần có đầu tư sở, vật chất tăng cường đạo Ban Giám Hiệu nhà trường tới giáo viên đứng lớp để có tiến hành đồng - Tổ chức buổi hội giảng, thao giảng để nhận xét, đánh giá phát huy ý tưởng giáo viên - Khuyến khích trẻ sưu tầm, sáng tác câu chuyện, thơ có ý nghĩa giáo dục trẻ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Lương Vĩnh An, Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Đào Thanh Âm(chủ biên), Giáo dục học Mầm non, tập 3, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997 TS Phạm Thị Mai Chi - TS Lê Thu Hương - Th.s Trần Thị Thanh, Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, Nxb Giáo dục, 2005 Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh, Giáo dục học Mầm non, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, 2005 Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, 2003 Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết, Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, 2009 A.N Lêônchiep, Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường Sư phạm Mẫu giáo Trung ương III, 1980 Th.s Trần Thị Nghi, Giáo trình Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ Mầm non, Khoa Tâm lý giáo dục ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng 10 Th.s Phạm Thị Mơ, Tài liệu giảng dạy : Giao tiếp ứng xử cô giáo Mầm non hoạt động sư phạm,Khoa Tâm lý giáo dục ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng 11 V.X.Mukhina, Tâm lý học Mẫu giáo tập I, II, Nxb Giáo dục, 1980 12 Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Phạm Thị Việt, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 13 A.A Luiblinxkaia, Tâm lý học trẻ em, tập 2, Nxb Giáo dục Matxcơva, 1971 14 A.P.Uxôva, Dạy học Mẫu giáo, Nxb Giáo dục, 1997 80 15 Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu, Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện Mẫu giáo (5 -6 tuổi), Nxb Giáo dục, 2009 16 Th.s Lê Thị Tấn, Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, khoa GD Tiểu học - Mầm non, ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng 17 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục Mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư Phạm, 2007 18 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sư Phạm, 2008 19 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo trình giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em, Nxb Giáo dục, 2006 20 Nguyễn Ánh Tuyết, Những điều cần biết phát triển trẻ thơ, Nxb Giáo dục, 1996 21 Trang wed : Mamnom.com, tailieu.vn, Thư viện giáo án điện tử Violet, hocnuahocmai.com 81 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm hành vi ứng xử văn hóa 10 1.2.1 Khái niệm hành vi 10 1.2.2 Khái niệm ứng xử 11 1.2.3 Khái niệm văn hóa 12 1.2.4 Khái niệm hành vi ứng xử có văn hóa 13 1.3 Sự cần thiết việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non 13 1.4 Đặc điểm phát triển hành vi ứng xử có văn hóa trẻ Mẫu giáo lớn 15 1.4.1 Điều kiện để hình thành hành vi ứng xử có văn hóa 15 1.4.2 Đặc điểm phát triển hành vi ứng xử có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) 16 82 1.5 Nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ trường mầm non 18 1.5.1 Các nội dung giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo lớn 18 1.5.1.1 Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ người xung quanh 18 1.5.1.2 Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ đồ dùng, đồ chơi 20 1.5.1.3.Giáo dục hành vi ứng xử văn hóa cho trẻ thiên nhiên 20 1.5.1.4 Giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ thân 21 1.6 Khái quát hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 22 1.6.1 Khái niệm hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 22 1.6.2 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học 24 1.6.2.1 Các phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học 24 1.6.2.2 Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học 25 1.7 Ảnh hưởng việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 25 Chương II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HĨA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON 30 2.1 Mục đích khảo sát 30 2.2 Địa bàn khảo sát 30 2.3 Phương pháp khảo sát 31 2.4 Tiêu chí thang đánh giá 32 2.5 Kết khảo sát 34 2.5.1 Nhận thức giáo viên việc giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thơng qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 34 83 2.5.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa thơng qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 38 2.5.3 Thực trạng biểu hành vi ứng xử có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn 40 Chương III: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC 47 3.1 Những sở khoa học định hướng cho việc xây dựng biện pháp giáo dục hành vi ứng xử cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 47 3.1.1 Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung mục tiêu phát triển tình cảm – xã hội trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng 47 3.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ – tuổi 48 3.1.3 Những sở định hướng khác 50 3.2 Một số biện pháp nhằm giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen văn học 51 3.3 Thực nghiệm số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen văn học 63 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm 63 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.3.1.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 63 3.3.1.3 Quy trình phương pháp thực nghiệm 64 3.3.2 Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm 66 3.3.2.1 Kết đo trước thực nghiệm phân tích kết 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 I Kết luận 76 II Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 84 ... có văn hóa thơng qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 5.1.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học. .. xử văn hóa cho trẻ cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 4 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ Mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động. .. giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 30 CHƯƠNG II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VI? ??C GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan