Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
686,43 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ HOA BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA VIỆC TÌM HIỂU THẾ GIỚI THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn ThS.GVC Phan Thị Thạch HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo khoa Ngữ văn giúp em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.S.GVC Phan Thị Thạch, người tận tình hướng dẫn em bảo em trình học tập, nghiêm cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cô giáo trường mầm non Hùng Vương trường mầm non Sao Mai giúp em có tư liệu tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập thực khóa luận Quá trình nghiên cứu xử lý đề tài, em tránh khỏi hạn chế, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hoa KÝ HIỆU VIẾT TẮT C : Chủ ngữ DT : Danh từ ĐT : Đại từ ĐgT : Động từ HN : Hô ngữ GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên KN : Khởi ngữ MGN : Mẫu giáo nhỡ Nxb : Nhà xuất TT : Tính từ TRN : Trạng ngữ V : Vị ngữ VD : Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những hiểu biết chung lực 1.1.1 Khái niệm lực lực hành động 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Khái niệm lực hành động 1.1.2 Quá trình hình thành lực 1.1.3 Năng lực cốt lõi trẻ mầm non 1.1.3.1 Thế lực cốt lõi 1.1.3.2 Những lực cốt lõi học sinh kỉ XXI 1.1.4 Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp 1.1.4.1 Năng lực ngôn ngữ 1.1.4.2 Năng lực giao tiếp 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 1.2.1 Khái quát ngữ pháp 1.2.1.1 Ngữ pháp gì? 1.2.1.2 Các bình diện nghiên cứu ngữ pháp học tiếng Việt 10 1.2.2 Những hiểu biết chung từ loại câu tiếng Việt 10 1.2.2.1 Từ loại tiếng Việt 10 1.2.2.2 Câu tiếng Việt 14 1.3 Cơ sở tâm lý học 18 1.4 Cơ sở giáo dục học 29 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TÌM HIỂU THẾ GIỚI THỰC VẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO TRẺ 21 2.1 Thực trạng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ tìm hiểu giới thực vật 21 2.1.1 Kết điều tra thực trạng việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu giới thực vật trường mầm non phiếu trả lời câu hỏi 21 2.2.1.1 Phiếu điều tra số kết điều tra 22 2.2.1.2 Phiếu điều tra số kết 23 2.1.2 Điều tra thực trạng bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu giới thực vật trường mầm non qua việc tham khảo giáo án giáo viên 25 2.2 Khảo sát nội dung chương trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo nhỡ tìm hiểu giới thực vật 26 2.2.1 Khảo sát nội dung chương trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ tìm hiểu giới thực vật giáo dục 26 2.2.2 Khảo sát việc thực nội dung chương trình tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Hùng Vương 30 2.2.2.1 Những thuận lợi giúp giáo viên thực tốt nhiệm vụ dạy học lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non 31 2.2.2.2 Những vấn đề hạn chế đến việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ 32 2.3 Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tìm hiểu giới thực vật theo hướng bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ 32 2.3.1 Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ sử dụng từ loại có liên quan đến giới thực vật 32 2.3.1.1 Biện pháp giúp trẻ sử dụng từ loại qua việc quan sát vật thật, đồ chơi, tranh ảnh 33 2.3.1.2 Biện pháp giúp trẻ sử dụng từ loại qua số trò chơi 35 2.3.1.3 Biện pháp giúp trẻ sử dụng từ loại qua việc đọc thơ, ca dao theo mẫu 37 2.3.2 Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ bồi dưỡng lực sử dụng câu có liên quan đến giới thực vật với nội dung, hoạt động, hoàn cảnh, mục đích giao tiếp 38 2.3.2.1 Giúp trẻ tạo câu theo mẫu 39 2.3.2.2 Đàm thoại 41 2.3.2.3 Sử dụng hệ thống câu hỏi 41 2.3.2.4 Cho trẻ thực hành giao tiếp, kể chuyện 42 2.4 Giáo án thể nghiệm 43 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non đóng vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ giáo dục mầm non bậc học đầu đời người, đặt móng cho phát triển toàn diện trẻ Đến có 160 nước tổ chức cam kết coi giáo dục mầm non mục tiêu quan trọng giáo dục người Ý thức tầm quan trọng giáo dục mầm non, ngành GD – ĐT nước ta đẩy mạnh trình phát triển giáo dục mầm non theo chiều hướng đổi Nhận thức rõ tầm quan trọng việc đầu tư đào tạo trẻ mầm non – chủ nhân tương lai đất nước xu phát triển giới, thông tư số 17/2009/TT – BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng BGD&ĐT đưa mục tiêu dạy học trường mầm non là: “Giúp trẻ em phát triển thể chất , tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” Phát triển ngôn ngữ nội dung thiếu chương trình giáo dục học mầm non Nó đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu dạy học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Bồi dưỡng cho trẻ mầm non lực cốt lõi có lực ngữ pháp (một nội dung phát triển ngôn ngữ) việc làm cần thiết Bởi vì, việc làm giúp cho giáo dục mầm non thực mục tiêu phù hợp với giai đoạn cách mạng Việc làm góp phần định hướng cho giáo dục mầm non tổ chức hoạt động phù hợp với xu chung (xu hội nhập) kỷ XXI Xu hội nhập diễn mạnh mẽ thúc đẩy ngành giáo dục – đào tạo phải có thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Những đổi thể rõ rệt việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức trường mầm non Hầu hết trường mầm non tổ chức hoạt động trẻ theo đề tài, chủ đề nhằm giúp trẻ: - Phát triển thể chất - Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ - Phát triển thẩm mĩ - Phát triển tình cảm kỹ xã hội Thực tế chứng minh mục tiêu bậc học giáo dục mầm non đạt trẻ có lực cần thiết có lực ngữ pháp Theo chúng tôi, việc tìm hiểu giới xung quanh nhu cầu thiếu trẻ mầm non, trẻ có hoạt động tự tìm tòi, khám phá giới xung quanh để thỏa mãn nhu cầu thân Chúng ta bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ thông qua nhiều chủ đề với nhiều hoạt động giáo dục khác Nhận thức rõ tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực cho đối tượng tiếp nhận giáo dục trường mầm non, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Bồi dƣỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc tìm hiểu giới thực vật” Lịch sử vấn đề Ngữ pháp tiếng Việt vấn đề có sức hấp dẫn với nhiều nhà ngôn ngữ học nhiều sinh viên sư phạm Có thể kể số tác giả công trình nghiên cứu tiêu biểu họ - Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐH Trung học chuyên nghiệp Trong giáo trình này, Đinh Văn Đức tập trung nghiên cứu từ loại tiếng Việt nội dung sau: tiêu chí phân loại, khái quát kết phân loại Từ đó, ông sâu tìm hiểu đặc điểm, ý nghĩa chức ngữ pháp năm từ loại bản, là: danh từ, động từ, đại từ, quan hệ từ tình thái từ - Các tác giả Hoàng Văn Thung, Lê A “Ngữ pháp tiếng Việt, trường ĐH SPHN 1, 1994” giới thiệu ba nội dung chính: + Sơ lược ngữ pháp đại cương từ loại + Cú pháp tiếng Việt + Ngữ pháp văn - Nguyễn Anh Quế (1996) “Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD”, giới thiệu 10 từ loại có từ loại mà tác giả Đinh Văn Đức, Hoàng Văn Thung Lê A chưa đề cập đến, thán từ Tuy vậy, từ loại liên từ mà ông trình bày sách thực chất tiểu loại thuộc quan hệ từ - Trong năm gần đây, số sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường đại học Sư phạm Hà Nội dành quan tâm tìm hiểu ngữ pháp tiếng Việt từ góc nhìn chuyên ngành phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua khóa luận tốt nghiệp họ Có thể kể đến: - Nguyễn Thị Dung, 2013, Các phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp Trong khóa luận tác giả Nguyễn Thị Dung kế thừa kết nghiên cứu tác giả giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non để trình bày nội dung dạy trẻ 3- tuổi 5- tuổi nói ngữ pháp Ngoài ra, khóa luận, tác giả trình bày loại lỗi câu cách sửa câu VD2: Sau trẻ tham quan công viên để tìm hiểu loài hoa, GV yêu cầu trẻ dùng câu để kể lại tên loài hoa trẻ biết trình bày nhận biết trẻ đặc điểm đáng nhớ loài hoa Khi vận dụng biện pháp cho trẻ thực hành giao tiếp, GV đưa vào tình giao tiếp cụ thể để trẻ thực hành, qua lực ngữ pháp trẻ phát triển tự nhiên, bền vững 2.4 Giáo án thể nghiệm Để kiểm tra tính khả thi biện pháp giúp trẻ MGN tìm hiểu giới thực vật theo hướng bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mà chúng tối đề xuất trên, tiến hành thể nghiệm lớp mầm non – tuổi A3 trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc hai giáo án sau: GIÁO ÁN Giáo án phát triển nhận thức Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Truyện “Gói hạt kỳ diệu” Đối tƣợng: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I/ Mục tiêu: Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, tên nhận vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nói lên trình sinh trưởng phát triển rau nhờ có công sức lao động người có rau xanh tốt - Trẻ nhớ trình tự, diễn biến câu chuyện 43 - Trẻ nhớ phân biệt giọng điệu nhân vật truyện Kỹ - Rèn cho trẻ nghe hiểu thể ngữ điệu, giọng điệu, giọng điệu nhân vật truyện trả lời - Mở rộng hiểu biết trẻ số từ loại chính: danh từ, động từ, tính từ, … - Dạy trẻ nói ngữ pháp số kiểu câu phân chia theo cấu tạo ngữ pháp (câu đơn hai thành phần, câu đơn có thành phần phụ TRN, câu rút gọn, câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ) kiểu câu phân chia theo mục đích nói (câu kể, câu cảm thán…) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ loại - Giáo dục dinh dưỡng: giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh II/ Chuẩn bị - Máy tính, loa, máy chiếu - Tranh minh họa theo truyện, video hoạt hình theo truyện “Gói hạt kỳ diệu” - Nhạc “Em yêu xanh” III/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú - Hôm cô thấy lớp ngoan cô thưởng cho lớp trò chơi - “Trò chơi, trò chơi!” - Chơi gì? Chơi gì? 44 - Trò chơi: “Gieo hạt nảy mầm - “Gieo hạt, nảy mầm Một cây, hai - Trẻ hứng thú chơi trò chơi Một nụ, hai nụ Một hoa, hai hoa.Ngửi cô hoa, thơm Gió thôi, nghiêng, rụng Nhặt lá, bỏ vào thùng rác ” - Các vừa cô chơi trò chơi gì? - Trò chơi “Gieo hạt, nảy mầm” ạ! - Vậy nhìn thấy hạt giống - Trẻ trả lời chưa? - Những hạt giống quý, chúng - Trẻ lắng nghe trả lời lớn thành mầm thành để cung cấp thực phẩm cho người, bảo vệ hạt giống đó, không phá cây,bẻ cành, có đồng ý không? Nội dung a Giới thiệu - Trong câu chuyện hôm nói - Trẻ lắng nghe trình phát triển rau, để biết trình diễn nào, lắng nghe câu chuyện “Gói hạt kỳ diệu” tác giả Nguyễn Thị Mai nhé! - Vâng ạ! b Kể chuyện cho trẻ nghe * Kể chuyện diễn cảm lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với cử chỉ, điệu - Trẻ nghe cô kể chuyện - Cô vừa kể cho nghe truyện gì? - “Con thưa cô, Cô vừa kể câu 45 Truyện tác giả nào? chuyện „Gói hạt kỳ diệu‟ tác giả Nguyễn Thị Mai ạ” - Cô nhắc lại câu trả lời rút gọn trẻ * Kể chuyện diễn cảm lần 2: - Nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói - Nghe cô tóm tắt nội dung lên trình sinh trưởng phát triển rau nhờ có công sức lao động người có rau xanh tốt - Để nhớ câu chuyện, sau cô xin kể lại câu chuyện “Gói hạt kỳ diệu” lần nhé! - Cô kể diễn cảm câu chuyện lần kết - Nghe cô kể chuyện hợp với tranh minh họa cho truyện c Đàm thoại - Cô vừa kể cho nghe câu - “Con thưa cô, cô vừa kể câu chuyện gì? chuyện „Gói hạt kỳ diệu‟ ạ” - Câu chuyện có nhân vật - “Con thưa cô, câu chuyện nào? có nhân vật Vinh bà” ạ! - Trong câu chuyện trông hạt - “Con thưa cô, hạt trông giống gì? giống viên bi nhỏ xíu ạ” - Thấy Vinh nghịch hạt rau bà liền bảo - “Con thưa cô, bà bảo: „Sao cháu gì? lại lấy chơi? Đây hạt rau để bà trồng lấy rau tươi cho nhà ăn đấy!‟ ạ” - Vinh thầm nghĩ gì? - Con thưa cô, Vinh thầm nghĩ: 46 “Sao hạt bé nhỏ lại cho rau tươi nhỉ?‟ ạ” - Thấy Vinh ngạc nhiên bà nói gì? - Con thưa cô, bà nói : „Đây hạt rau Khi ta cho hạt rau vào nước ngâm gieo xuống đất, hạt nảy mầm trở thành rau tươi đấy!‟ ạ” - Chiều hôm ấy, bà làm để gieo - “Con thưa cô: Buổi chiều hôm ấy, bà cuốc làm nhỏ đất vườn‟ hạt? ạ” - Vinh theo bà vườn để làm - “Con thưa cô, Vinh theo bà gì? vườn giúp bà nhặt cỏ xem bà trồng rau” - Sau ngày, hai ngày, ba ngày … - Đã nhú lên khỏi mặt đất ngày thứ tư rau nào? *Cô sửa lại lỗi câu trả lời trẻ: - Trẻ lắng nghe sửa lại “Con thưa cô, sau ngày, hai ngày, ba ngày…ngày thứ tư rau nhỏ xíu nhú lên khỏi mặt đất ạ” - Sau nửa tháng, Vinh từ quê lên - “Con thưa cô, rau nhỏ nào? xíu không mà thay vào luống rau xanh mơn mởn ạ” - Sau Vinh hỏi bà gì? - Con thưa cô, Vinh hỏi bà: “- Bà rau nhỏ xíu đâu ạ?” - Bà trả lời Vinh nào? - “Con thưa cô, bà nói: „Những bé xíu chăm sóc mẹ 47 cháu, thành rau tươi tốt đấy!” - Bữa cơm hôm nhà Vinh có gì? - Bữa cơm hôm có đĩa rau xanh - Vinh hiểu điều gì? - Con thưa cô, Vinh hiểu „Chính bà mẹ làm điều kì diệu biến gói hạt nhỏ xíu thành đĩa rau xanh” * Giáo dục: giáo dục trẻ biết chăm sóc , - Trẻ lắng nghe bảo vệ loại cây, loại quả… Ăn nhiều rau xanh hoa để thể khỏe mạnh d Củng cố - Cô cho trẻ xem lại câu chuyện lần cuối - Trẻ xem video truyện qua video - Cho trẻ đối thoại câu nói nhân - Trẻ đối thoại theo lời nhân vật vật truyện Kết thúc - Giáo viện nhận xét, tuyên dương - Trẻ lắng nghe động viên trẻ - Hát vận động “Em yêu - Trẻ hát vận động cô xanh” 48 GIÁO ÁN Giáo án phát triển nhận thức Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: “Một số loại hoa” (Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền) Đối tƣợng: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I/ Mục đích, yêu cầu 1.Kiến thức - Trải nghiệm giác quan để nhận biết đặc điểm số loại hoa (cánh hoa, hoa…), gọi tên số loại hoa (hoa hồng, hoa cúc) - So sánh giống khác số loại hoa - Biết số đặc điểm bật số hoa (hình dáng cánh hoa, thân, lá, mùi thơm, màu sắc…) - Lợi ích hoa Kỹ - Luyện kỹ quan sát, so sánh, phân nhóm theo đặc điểm hoa, ý ghi nhớ có chủ định - Kỹ nghe, thảo luận trả lời câu hỏi cô trọn vẹn, rõ ràng, mạch lạc - Giúp trẻ biết sử dụng kiểu câu đơn hai thành phần, câu đơn rút gọn, câu đơn mở rộng thành phần TRN hô ngữ với mục đích khác - Rèn cho trẻ cách trả lời rõ ràng, mạch lạc Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý loại hoa, biết chăm sóc bảo vệ hoa II/ Chuẩn bị - Máy tính, máy chiếu, loa - Tranh hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền; video: số loại hoa 49 - Hoa thật: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền III/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú cho trẻ - Cô trẻ xem đoạn video - Trẻ xem cô số loại hoa - Cô trò chuyện giới thiệu học - Trẻ lắng nghe “Làm quen số loại hoa” Thế giới loại hoa phong phú đa dạng, loại có vẻ đẹp, tên gọi, đặc điểm riêng Để giúp hiểu biết thêm số loại hoa, hôm cô cho làm quen với số loại hoa Cho trẻ làm quen hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền 2.1 Hoạt động quan sát: a Cho trẻ làm quen với hoa hồng: + Cô đọc câu đố: - Gọi 1-2 trẻ trả lời: Con thưa cô, Thân cành có nhiều gai hoa hồng ạ! Hương thơm tỏa sớm mai Trắng hồng nhung nhiều loại Đố bé biết hoa gì? - Cho trẻ gọi tên loài hoa câu đố - Trẻ gọi tên hoa hồng (2 lần) - Hướng dẫn trẻ quan sát -Trẻ ngửi quan sát + Các có nhận xét hoa - Con thưa cô, hoa hồng có hoa, có cành, có Hoa hồng có màu đỏ ạ! hồng? 50 + Cánh Hoa hồng nào? - Gọi 2-3 trẻ trả lời: Con thưa cô, cánh hoa to, tròn ạ! Cô khẳng định lại: Cánh Hoa hồng to tròn Khi hoa hồng nở ta nhìn thấy nhị hoa + Cành hoa hồng nào? - Con thưa cô, cành hồng thẳng, màu xanh, có gai ạ! + Lá hoa hồng có màu gì? - Con thưa cô, có màu xanh ạ! - Cô cho trẻ ngửi hoa hồng nêu ý - Gọi 2-3 trẻ trả lời: Con thưa cô, hoa kiến hồng có mùi thơm ạ! Hoặc: Con thưa cô, thơm ạ! - Cô trò chuyện để giúp trẻ nhớ hoa - Trẻ lắng nghe hồng + Nhờ có hương thơm quyến rũ mà người dùng để làm loại nước hoa thơm Ngoài ra, Hoa hồng dùng để trang trí + Hoa hồng màu đỏ mà có nhiều màu như: Hoa hồng màu vàng, màu trắng, màu hồng Ở cành hoa hồng có nhiều gai nên cầm phải cẩn thận kẻo làm trầy xước tay - Con thưa cô, hoa cúc ạ! b Cho trẻ làm quen với hoa cúc: - Cô có hoa đây? (Cô đưa hoa 51 cúc giới thiệu với trẻ) - Trẻ gọi tên hoa cúc (2 lần) - Cho trẻ gọi tên: Hoa cúc - Con thưa cô, hoa cúc có hoa, - Cây hoa cúc có phận nào? có cành có ạ! - Cánh Hoa cúc có điểm khác - Con thưa cô, cánh hoa cúc dài, nhỏ, cánh Hoa hồng? có nhiều cánh xếp lại với - Cành hoa cúc có đặc điểm đáng - Con thưa cô, cành thẳng, nhớ? gai, mọc từ cành - Cho trẻ ngửi Hoa cúc cho ý kiến -Trẻ ngửi hoa trả lời Hoa cúc dùng để trang trí ngày lễ, tết màu vàng Hoa cúc có nhiều màu sắc như: Hoa cúc màu trắng, màu tím c Cho trẻ làm quen với hoa đồng tiền: + Có câu đố nói loại hoa - Con thưa cô, hoa đồng tiền ạ! khác, nghe đoán xem hoa gì! “Hoa lạ em Mua chẳng được, gọi tên tiền” Hoa con? + Cô gọi tên cho trẻ gọi tên cô - Trẻ gọi tên hoa đồng tiền hoa đồng tiền - Các có nhận xét hoa đồng - Con thưa cô, hoa đồng tiền có hoa, tiền? cành hoa hoa, Hoa đồng tiền quan sát có màu cam ạ! - Cánh hoa nào? - Con thưa cô, cánh hoa nhỏ dài xếp chồng lên - Các có nhận xét cành hoa - Con thưa cô,cành hoa dài, mềm, 52 nào? ạ! + Các ngửi xem hoa đồng tiền - Trẻ ngửi trả lời có thơm không? - Hoa đồng tiền có màu vàng, màu hồng màu đỏ * o sánh Hoa hồng Hoa cúc: - Hoa hồng, hoa cúc có điểm giống - Con thưa cô, hoa hồng hoa cúc nhau? giống có hương thơm dùng để trang trí làm đẹp… ạ! Hoặc: có hương thơm dùng để trang trí làm đẹp… ạ! + Hoa hồng hoa cúc có điểm khác - Con thưa cô, cánh hoa hồng to, tròn, nhau? cành có gai Hoa cúc cánh dài, nhỏ, cành gai; hoa hồng thường có màu đỏ, màu trắng, màu hồng hoa cúc màu vàng, màu trắng màu tím ạ! * o sánh Hoa cúc Hoa đồng tiền: + Hoa cúc hoa đồng tiền có điểm - Con thưa cô, có cánh nhỏ, dài, giống nhau? có hương thơm, dùng để trang trí làm đẹp… ạ! + Hoa cúc hoa đồng tiền có điểm - Con thưa cô, hoa cúc có mọc khác nhau? từ cành, hoa đồng tiền cành, hoa cúc màu vàng, hoa đồng tiền màu cam 2.2 Mở rộng hiểu biết cho trẻ loài hoa: Hoa mai, hoa sen, hoa loa kèn… - Vừa tìm hiểu - Con thưa cô, hoa hồng, hoa cúc, hoa 53 loại hoa gì? đồng tiền ạ! Hoặc: Hôm nay, tìm hiểu hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền ạ! - Ngoài loại hoa kể có - Trẻ xem video số loại hoa nhiều loại hoa khác nữa, hướng lên hình xem với cô! *Cô khái quát giáo dục trẻ: - Trẻ lắng nghe hoa trồng nhiều nơi chăm sóc cẩn thận Hoa mang lại nhiều lợi ích cho người Vì yêu quý, bảo vệ chăm sóc hoa để có hoa đẹp c Hoạt động củng cố *Trò chơi: “Dán hoa đẹp” - Cách chơi: Trẻ chắp ghép hình hình học thành hoa - Cô tổ chức cho dán hoa - Sau dán xong, cho trẻ trưng bày sản phẩm chọn sản phẩm đẹp - Cho đại diện trẻ lên giới thiệu hoa 4.Kết thúc - Nhận xét, động viên trẻ - Chuyển hoạt động - Lắng nghe cách chơi - Trẻ dán hoa - Trưng bày sản phầm - Đại diện trẻ lên giới thiệu sản phẩm - Trẻ lắng nghe - Chuyển hoạt động theo cô Trong giáo án, hoạt động cô, sử dụng biện pháp đàm thoại, nêu câu hỏi, trò chơi, sửa lỗi ngữ pháp… để giúp trẻ bồi dưỡng lực ngữ pháp thông qua hoạt động tìm hiểu giới thực vật 54 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận “Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua việc tìm hiểu giới thực vật” tiếp thu thành tựu ngành khoa học lĩnh vực có liên quan đến giáo dục mầm non xây dựng sở lí luận khóa luận Đồng thời trình triển khai, bám sát tình hình thực tế trường mầm non để nghiên cứu hoàn thành khóa luận Chúng bước đầu rút số kết luận sau: Trẻ MGN biết sử dụng từ loại số kiểu câu phân chia theo đặc điểm ngữ pháp Nhưng việc trẻ sử dụng đơn vị ngữ pháp hoạt động giáo dục trường mầm non hạn chế chưa đa dạng Việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ MGN trường mầm non tiết học cụ thể mà lồng ghép hoạt động giáo dục âm nhạc, văn học, toán học, khám phá khoa học, thể chất, tạo hình Việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ thông qua việc tìm hiểu giới thực vật thể chưa đồng giáo viên Có GV để ý đến việc cung cấp kiến thức cho trẻ qua chủ đề Có người quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan tâm đến việc phát triển lời nói mạch lạc, chưa ý đến việc giúp trẻ nói ngữ pháp nhắm phát triển lực Do thời gian có hạn, khóa luận, tập trung chủ yếu vào biện pháp giúp trẻ MGN có hiểu biết ngữ pháp, có khả vận dụng hiểu biết đóđể nói ngữ pháp có thái độ, tình cảm tìm hiểu giới thực vật Chúng đưa số biện pháp hữu hiệu thông qua ví dụ cụ thể cho số hoạt động giáo dục trẻ mà GV giúp trẻ bồi dưỡng lực ngữ pháp Trong trình thể nghiệm sô 55 hoạt động giáo dục cụ thể trẻ chủ đề giới thực vật giúp trẻ nắm nội dung tết học, dựa vào chuẩn mực ngữ pháp, kết hợp giúp trẻ phát lỗi sai cụ thể để sửa chữa giúp trẻ nói ngữ pháp Nhận thức ý nghĩa sâu xa đề tài khóa luận, chún lựa chọn đề tài với mong muốn đóng góp sức để việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MGN đạt mục tiêu mà Bộ GD & ĐT đặt Tuy vậy, lần đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế Chúng mong muốn đón nhận đóng góp chân thành thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện tốt 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các nhà nghiên cứu Diệp Quang Ban, 1992, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Lê Thu Hương (chủ biên), 2014, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Anh Quế, 1996, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Hoàng Văn Thung, Lê A, 1994, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐH SPHN Trần Thị Thủy (chủ biên), Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà, 2016, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển 2, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đăng Ngọc Lệ, 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục II Sinh viên khóa Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2015, Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc dạy trẻ nói ngữ pháp Nguyễn Thị Dung, 2013, Các phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp 57 ... ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ tìm hiểu giới thực vật 21 2.1.1 Kết điều tra thực trạng việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu giới thực vật trường... hạn chế đến việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ 32 2.3 Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ tìm hiểu giới thực vật theo hướng bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ ... giáo viên có quan tâm đến việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ MGN thông qua hoạt động giúp trẻ tìm hiểu giới thực vật hay không 2.1.1 Kết điều tra thực trạng việc bồi dƣỡng lực ngữ pháp cho trẻ