1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực ngữ pháp cho học sinh lớp 4 thông qua tích hợp nội dung dạy học luyện từ và câu

76 153 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

\\\ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== PHÙNG THỊ NGUYỆT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA TÍCH HỢP NỘI DUNG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS GVC Phan Thị Thạch HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo đặc biệt ThS GVC Phan Thị Thạch Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu làm khóa luận Qua chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa GDTH tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận chúng tơi hồn thành Lần nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Phùng Thị Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho học sinh lớp thơng qua tích hợp nội dung dạy học Luyện từ câu” chúng tơi nghiên cứu hồn thành sở kế thừa phát huy công trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, ThS GVC Phan Thị Thạch cố gắng, nỗ lực thân Chúng xin cam đoan kết đề tài không trùng với cơng trình nghiên cứu Sinh viên thực Phùng Thị Nguyệt KÍ HIỆU VIẾT TẮT CN: Chủ ngữ ĐHSP: Đại học Sư phạm GD: Giáo dục GD & ĐT: Giáo dục đào tạo GDTH: Giáo dục Tiểu học GV: Giáo viên HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGK TV4: Sách giáo khoa Tiếng Việt tr: Trang Tr.N Trạng ngữ VD: Ví dụ VN: Vị ngữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TÍCH HỢP DẠY HỌC NỘI DUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1.1.Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho học sinh lớp thơng qua tích hợp nội dung dạy học Luyện từ câu 1.1.1.Khái quát lực 1.1.1.1 Năng lực gì? 1.1.1.2 Thế lực hành động? 1.1.1.3 Năng lực cốt lõi HS tiểu học kỉ XXI 10 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 13 1.1.2.1 Ngữ pháp gì? 13 1.1.2.2 Từ loại tiếng Việt 13 1.1.2.3 Câu tiếng Việt 17 1.1.3 Cơ sở tâm lí học 21 1.1.3.1 Năng lực tư HSTH 21 1.1.3.2 Tình cảm, cảm xúc HSTH 23 1.1.4 Cơ sở giáo dục học 23 1.1.4.1 Mục tiêu dạy học tiếng Việt TH 23 1.1.4.2 Phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung, dạy học ngữ pháp nói riêng tiểu học 24 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 1.2.1.Bảng thống kê nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu SGK TV4 25 1.2.2 Nhận xét sơ nội dung chương trình dạy học Luyện từ câu SGK TV4 28 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP 34 CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TÍCH HỢP NỘI DUNG 34 DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU 34 2.1 Biện pháp bồi dưỡng lực ngữ pháp cho học sinh ớp thơng qua tích hợp nội dung dạy học Luyện từ câu 34 2.1.1 Biện pháp bồi dưỡng lực ngữ pháp cho HS lớp thơng qua việc tích hợp nội dung dạy học tiếng từ phân môn Luyện từ câu 34 2.1.2 Biện pháp bồi dưỡng lực ngữ pháp cho học sinh lớp thơng qua việc tích hợp nội dung dạy học mở rộng vốn từ theo chủ đề phân môn Luyện từ câu 37 2.1.3 Biện pháp rèn luyện kĩ nhận diện tạo lập câu thơng qua việc tích hợp nội dung dạy học từ loại câu 46 Tiểu kết chương 66 2.2 Giáo án thể nghiệm 53 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Theo xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, toàn diện Nếu trước đây, giáo dục trọng mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS nhằm giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nay, điều đúng, cần chưa đủ Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất, lực cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lý, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm môn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất, lực người học trình giáo dục trình hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách người Các lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân đóng vai trò quan trọng Năng lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà phần lớn hình thành phát triển giáo dục, rèn luyện Việc bồi dưỡng lực cốt lõi cho học sinh cần thiết, giúp học sinh rèn luyện khả huy động tập hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Ở tiểu học việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho HS quan trọng Theo tư tưởng định hướng đổi mới: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo nội dung chương trình SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy”, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy theo quan điểm tích hợp tạo “sản phẩm người” động, sáng tạo phù hợp với xu chung giới, với phát triển kiến thức nhân loại Theo tư tưởng định hướng đổi đó, việc dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy học phân mơn Luyện từ câu nói riêng theo hướng tích hợp việc làm tất yếu Thực tích hợp nội dung dạy học Luyện từ câu cho HS tiểu học, làm tốt góp phần đắc lực cho việc thực mục tiêu giáo dục theo tinh thần đổi Nhận thức rõ yêu cầu cấp thiết việc trọng bồi dưỡng lực, phẩm chất cho HS kỉ XXI, thông qua việc tích hợp kiến thức tiếng Việt tiểu học, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho học sinh lớp thông qua tích hợp nội dung dạy học Luyện từ câu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nhà Việt ngữ học Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt vấn đề khơng bảy thập kỉ qua có nhiều nhà khoa học dành quan tâm đến lĩnh vực Có thể kể số tác giả tiêu biểu công trình nghiên cứu họ hai phương diện từ loại câu Nguyễn Tài Cẩn (1975) có riêng sách “Từ loại danh từ tiếng Việt đại” bàn từ loại danh từ; vai trò, chức danh từ ngữ danh từ phạm trù từ vựng ngữ pháp quan trọng danh từ Nguyễn Kim Thản (1977), “Động từ tiếng Việt” dành quan tâm nghiên cứu động từ tiếng Việt nội dung sau: - Địa vị động từ hệ thống loại từ tiếng Việt - Cấu tạo động từ tiếng Việt - Hư từ động từ tiếng Việt - Phân loại động từ - Cách biểu thị ý nghĩa ngữ pháp phụ theo động từ tiếng Việt Vẫn theo nghiên cứu từ loại tiếng Việt, Đinh Văn Đức (1986) “Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại” lại tập trung vào nội dung sau: - Bản chất đặc trưng từ loại - Các tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt Ngoài vấn đề chung, Đinh Văn Đức kế thừa kết nhà Ngữ pháp học để tìm hiểu từ loại Đó là: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ, tình thái từ Đinh Văn Đức làm sâu sắc nghiên cứu danh từ, động từ chỗ ông quan tâm đến chức từ loại câu Trong “ Ngữ pháp tiếng Việt”, Diệp Quang Ban (1992) Nguyễn Hữu Quỳnh (2001) nghiên cứu đầy đủ hệ thống từ loại tiếng Việt với từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, phụ từ, quan hệ từ, thán từ, tình thái từ Những cơng trình nghiên cứu từ loại số nhà Ngữ pháp học kể cung cấp cho người học tiếng Việt lí thuyết từ loại tiếng Việt Ngồi cơng trình nghiên cứu từ loại, nhiều nhà khoa học dành quan tâm tìm hiểu câu tiếng Việt Trong có cơng trình như: - Ngữ pháp tiếng Việt Diệp Quang Ban ( 1992, 1998, 2001, 2008) - Ngữ pháp tiếng Việt Hoàng Thung – Lê A (1984) - Ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), vv… Trong giáo trình trên, tác giả chuẩn bị cho người học lí thuyết câu tiếng Việt như: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo ngữ pháp câu nói chung, kiểu câu nói riêng, vv… Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiêp cuốn: “Thành phần câu tiếng Việt” lại xuất phát từ “ Lí thuyết thành phần câu vấn đề tồn nhóm đơi làm nháp nháp - Yêu cầu HS trả lời câu - HS phát biểu ý kiến, câu kể Ai nào? có đoạn văn - Yêu cầu HS nhận xét làm - HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét kết luận: Câu 1,2,4,6,7 - HS lắng nghe câu Ai nào? Xác định CN, VN câu vừa tìm - GV treo hai bảng phụ viết câu văn - HS lên xác định CN, Yêu cầu HS theo hàng dọc lên VN câu HS lớp làm bảng gạch phận CN hai gạch, bút chì vào SGK phận VN gạch HS lớp dùng bút chì gạch vào SGK - Yêu cầu HS nhận xét làm bảng - HS nhận xét, chữa + Về đêm, c ả nh vật // thậ t im lìm + Sơng // thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ n h h ồi chiều + Ơng Ba // trầ m ngâm + Trái lại, ông Sáu // rấ t sơi nổ i + Ơng // hệt n h Th ần Thổ Đị a củ a vùng - GV nhận xét, xác định lời giải VN câu biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ tạo thành? 55 - HS lắng nghe - Gọi HS đọc câu hỏi số - HS đọc câu hỏi số - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả - HS thảo luận theo nhóm đơi lời câu hỏi - Nối hàng dọc HS trả lời - HS nối tiếp trả lời câu - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng + VN câu biểu Câu Nội dung Từ ngữ tạo biểu thị VN thành vị ngữ vật, người nhắc đến CN câu + VN câu tính Trạng ngữ Cụm TT từ, động từ (hoặc cụm tính từ, vật (cảnh vật) cụm động từ) tạo thành Trạng ngữ Cụm ĐT (ĐT “thôi”) vật (sông) thị trạng thái, đặc điểm Trạng thái ĐT người (ông Ba) Trạng thái Cụm TT người (ông Sáu) Đặc diểm Cụm TT (TT người (ông Sáu) “hệt” c, Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu, xác định CN, VN - HS lên bảng đặt câu phân nói rõ ý nghĩa VN để minh họa cho ghi tích nhớ d Luyện tập BÀI - Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm theo kĩ thuật XYZ - HS làm theo kĩ thuật XYZ - Gọi hai nhóm lên báo cáo kết trước - nhóm lên trình bày, lớp Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét nhóm khác lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, chữa - HS lắng nghe - Hỏi: VN câu từ ngữ - VN câu thuộc từ loại đảm nhiệm? tính từ cụm tính từ đảm nhiệm Bài -Yêu cầu HS đọc tập để xác định yêu - 1HS đọc yêu cầu tập cầu - GV cho HS làm cách kết hợp hai - HS làm biện pháp kĩ thuật khăn trải bàn biện pháp trò chơi học tập, tiến hành theo bước sau: + Bước 1: GV chia lớp thành nhóm + Bước 2: Yêu cầu HS thực tập theo kĩ thuật khăn trải bàn thời gian phút + Bước 3: GV chia lớp thành hai đội, tổ chức cho HS chơi trò chơi Luật chơi sau: Hai đội nối tiếp đọc câu văn mình, câu văn khơng trùng lặp Đội đặt nhiều câu đôi chiến thắng - GV nhận xét, chữa bài, khen đội thắng - HS lắng nghe cuộc, khích lệ đơi chưa giành chiến thắng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Biểu dương học sinh làm việc tốt, tích cực học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ, HS viết câu kể Ai nào? vào - HS lắng nghe GIÁO ÁN MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM TUẦN: 25 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa - Hiểu nghĩa từ theo chủ điểm - Biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền vào ô trống đoạn văn 2.Kĩ - Biết vận dụng kiến thức học để làm tập đúng, thành thạo Thái độ - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, vận dụng từ vốn từ vào để tạo câu, tạo đoạn văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra cũ - Chúng ta học tập đọc “ Khuất - Lòng dũng cảm có dung khí dám phục tên cướp biển”, chúng đương đầu với sức chống đối, với ta thấy lòng dung cảm bác sĩ nguy hiểm để làm việc nên Ly Vậy em biết lòng làm dũng cảm? Bài - Con người có nhiều đức - HS lắng nghe tính (tính tốt, tính xấu) Hơm học đức tính “dũng cảm” Vậy dũng cảm gì? Từ trái nghãi, đồng nghĩa với dũng cảm gì? Có phải có lòng dũng cảm không? Để trả lời thắc mắc chúng tìm hiểu bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm * Hướng dẫn làm tập Bài 59 - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập tập - Hỏi: từ nghĩa gì? - Là từ có nghĩa gần giống - Hỏi: “Dũng cảm” có nghĩa gì? - Dũng cảm có dũng khí, dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm việc nên làm - GV chia lớp thành nhóm 4, nhóm - HS làm tập theo nhóm trưởng chia giấy cho bạn làm việc theo kĩ thuật “Khăn trải bàn” Từng Cùng nghĩa với từ dung cảm HS làm phần giấy mình, sau nhóm trao đổi, thống nhât ý kiến chung nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình - Đại diện nhóm lên trình bày bày kết - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc từ mà bạn chưa tìm Các từ nghĩa với từ dũng cảm nói đức tính người: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc,gan lì, bạo gan, cảm… - GV nhận xét từ - HS lắng nghe + Những từ thân thiết, hòa thuận, nói - Tình cảm anh em gia đình điều gì? + Những từ chăm chỉ, lễ phép, chun - Chỉ đức tính cần có học 60 cần? sinh + Ai giải thích từ tận tụy? - Tỏ hết lòng với trách nhiệm, không nề gian khổ, không sợ hi sinh + Ai giải thích từ tháo vát? - Có khả tìm cách hay cách khác giải nhanh, tốt cơng việc khó khăn + Còn từ thơng minh có nghĩa gì? - Có trí lực tốt, hiểu nhanh tiếp thu nhanh - Tất từ bạn vừa giải nghĩa - Tính từ thuộc từ loại nào? (danh từ, động từ hay tính từ) - Thi đua theo nhóm: Ngồi từ - HS thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ phiếu tập, nhóm tìm dũng cảm thêm từ nghĩa với từ dũng cảm Nhóm tìm nhiều từ nhóm thắng - GV nhận xét, khen nhóm làm tốt, - HS lắng nghe khích lệ nhóm tìm từ chưa xác Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ - HS lắng nghe dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho trước, để tạo cụm từ có nội dung thích hợp -u cầu HS đọc thầm suy nghĩ - HS đọc làm 61 tập thời gian phút - Sau đó, GV cho HS trả lời nhanh - HS trả lời nhanh theo kĩ thuật Tia chớp - Gọi HS đọc tất kết làm - HS đọc kết quả: Các từ lòng dũng cảm người: tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên thật -Yêu cầu HS nhận xét cụm từ bạn - Nhận xét, bổ sung vừa tìm - GV giảng giải để HS hiểu - HS lắng nghe hai cụm từ dũng cảm hành động hành động dũng cảm ngữ pháp Bởi dũng cảm hành động cụm tính từ có ý nghĩa nhấn mạnh phẩm chất người hành động Còn hành động dũng cảm lại cụm động từ có ý nghĩa biểu thị loại hành động có thuộc tính dũng cảm - GV khen ngợi HS vừa trả lời - HS lắng nghe nhanh 62 Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS lên bảng ghép - HS lên bảng làm từ ngữ cột A với lời giải nghĩa cột B cho tạo nghĩa với từ -Yêu cầu HS lớp tự làm vào - HS tự làm bào vở -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từ phù - HS nối tiếp đọc nối tiếp +Gan góc: (chống chọi) kiên cường, hợp với lời giải nghĩa khơng lùi bước + Gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng biết sợ + Gan dạ: không sợ nguy hiểm - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe ghép vế câu nhanh xác Bài - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn chỗ trống - GV gợi ý: Đoạn văn có chỗ trống - HS lắng nghe Ở chỗ trống, em điền từ ngữ cho sẵn cho tạo câu có nội dung thích hợp - HS làm cá nhân hai phút - HS làm cá nhân - GV chia lớp thành hai đội, đội chọn HS 63 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia trò chơi Tiếp sức Luật chơi sau: Hai đội xếp thành hai hàng dọc Mỗi thành viên đội lên điền từ vào chỗ trống đoạn văn HS thứ điền xong hàng HS thứ hai lên điền tiếp, điền xong Đội điền nhanh xác đội chiến thắng - Yêu cầu HS nhận xét làm - HS nhận xét nhóm - GV giải thích số từ HS khơng - HS lắng nghe hiểu nghĩa -Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - HS đọc hoàn thành - HS lắng nghe - GV nhận xét * Mở rộng: Giới thiệu cho HS vài nhân vật có - HS lắng nghe lòng dũng cảm khơng dũng cảm lịch sử sống đại: + Có lòng dũng cảm: Võ Thị Sáu, Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu, Bà Trưng, Bà Triệu, Phạm Văn Đồng, Nick Vuijicic, + Khơng có lòng dũng cảm: Vua Bảo Đại, Trần Di Ái,… 64 Củng cố, dặn dò - Mỗi HS đứng lên tìm từ nghĩa - HS trả lời với từ dũng cảm - GV nhận xét tiết học Dặn dò HS - HS lắng nghe, ghi nhớ chuẩn bị 65 Tiểu kết chương Để phát triển lực ngữ pháp cho HS thơng qua tích hợp nội dung Luyện từ câu lớp 4, đề xuất, lựa chọn biện pháp sau: tổ chức hoạt động nhóm, giảng giải, rèn luyện theo mẫu, động não, trò chơi học tâp, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật tia chớp,…Những biện pháp nêu sử dụng độc lập kết hợp sử dụng loại tập Luyện từ câu nhằm giúp HS lớp mở rộng vốn từ theo chủ điểm nhằm tích cực hóa vốn từ em; đồng thời bồi dưỡng cho em lực ngữ pháp, lực tư duy, lực giao tiếp lực hợp tác Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho HS lớp thơng qua tích hợp nội dung dạy học Luyện từ câu công việc khơng dễ dàng Nhưng việc làm làm tốt GV kiên trì bám sát nội dung chương trình SGK, đặc biệt hiểu rõ mục đích cuối việc dạy học Luyện từ câu cho HS để lựa chọn biện pháp tích cực phù hợp với nội dung dạy học 66 KẾT LUẬN Tìm hiểu ngữ pháp vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu xem xét Đó vấn đề thu hút quan tâm của số sinh viên khoa Tiểu học khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội Kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học số sinh viên, lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho học sinh lớp thơng qua tích hợp nội dung dạy học Luyện từ câu” Đây đề tài có kế thừa khơng trùng lặp Đề tài triển khai hiệu đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội việc đào tạo người Việt Nam có phẩm chất có lực tốt Dạy học ngữ pháp nội dung thiếu dạy học Tiếng Việt tiểu học Nội dung dạy học nằm phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt Thống kê nội dung chương trình dạy học Luyện từ câu cho HS lớp 4, nhận thấy thời lượng dành cho việc thực phân môn 62 tiết với loại tập liên quan đến nội dung gắn với 10 chủ điểm Khảo sát tập Luyện từ câu, chúng tơi nhận thấy chúng có mối quan hệ mật thiết với Vì chúng tơi cho muốn bồi dưỡng lực ngữ pháp cho HS lớp 4, phải tích hợp nội dung dạy học Luyện từ câu SGK Để đạt mục đích bồi dưỡng lực ngữ pháp cho HS lớp 4, cần phải vận dụng biện pháp tích cực để tổ chức hoạt động dạy học tích hợp nội dung Luyện từ câu Nhận thức thơi thúc chúng tơi mạnh dạn đề xuất số biện pháp mà GV sử dụng hướng dẫn HS làm loại tập cụ thể Với mong muốn giúp thân bạn sinh viên tiểu học giáo viên trẻ dạy tốt mơn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Luyện từ câu, cố gắng cách thức thực biện pháp giáo dục gắng với nội dung dạy học cụ thể thông qua VD tiêu biểu Đồng thời, 67 chúng tơi phân tích để hiệu đạt việc vận dụng biện pháp Cuối phần nội dung chúng tơi thiết kế hai giáo án để kiểm nghiệm đề xuất Mặc dù nỗ lực bám sát mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, lần làm quen với nghiên cứu khoa học, khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp chân thành thầy bạn để khóa luận hồn thiện tốt 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1992), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, Nxb GD Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb GD Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb GD Hà Nội Hồng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nxb GD Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội Lê Phương Nga ( 2002), Dạy học ngữ pháp tiểu học, Nxb GD Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD 10.Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 11.Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển 2, Nxb ĐHSP Hà Nội 12.Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD 69 ... BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TÍCH HỢP DẠY HỌC NỘI DUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1.1.Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho học sinh lớp thơng qua tích hợp nội dung dạy. .. BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP 34 CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA TÍCH HỢP NỘI DUNG 34 DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU 34 2.1 Biện pháp bồi dưỡng lực ngữ pháp cho học sinh ớp thơng qua tích. .. tích hợp nội dung dạy học Luyện từ câu 34 2.1.1 Biện pháp bồi dưỡng lực ngữ pháp cho HS lớp thông qua việc tích hợp nội dung dạy học tiếng từ phân môn Luyện từ câu 34 2.1.2 Biện pháp bồi

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w