1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bồi dưỡng năng lực ngữ pháp cho học sinh lớp 3 thông qua hệ thống bài tập trong sách giáo khoa tiếng việt

62 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 700,69 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== PHẠM THỊ HẰNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌCDỤC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO TIỂU HỌC KHOA====== GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== PHẠM THỊ HẰNG PHẠM THỊ HẰNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS.GVC PHAN THỊ THẠCH ThS.GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô khoa Ngữ văn giúp em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô – Th.S.GVC Phan Thị Thạch, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thực khóa luận Quá trình nghiên cứu xử lí đề tài, em tránh khỏi hạn chế, em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, Ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hằng KÍ HIỆU VIẾT TẮT CN: Chủ ngữ DT: Danh từ ĐT: Động từ GD: Giáo dục GV: Giáo viên HS: Học sinh KN: Khởi ngữ Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa TT: Tính từ Tr: Trang TRN: Trạng ngữ VD: Ví dụ VN: Vị ngữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 1.1 Những hiểu biết chung lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Năng lực cốt lõi học sinh nói chung học sinh tiểu học 1.1.4 Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp 10 1.2 Những hiểu biết chung ngữ pháp Tiếng Việt 11 1.2.1 Khái niệm ngữ pháp 11 1.2.2 Từ loại Tiếng Việt 11 1.2.3 Những hiểu biết chung câu 13 1.3 Những hiểu biết chung đặc điểm tâm, sinh lí học sinh tiểu học 16 1.3.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tiểu học 16 1.3.2 Đặc điểm sinh lí học sinh tiểu học 17 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 19 2.1 Thống kê phân loại tập ngữ pháp sách giáo khoa Tiếng Việt 19 2.1.1 Tiêu chí phân loại tập ngữ pháp sách giáo khoa Tiếng Việt 19 2.1.2 Kết thống kê, phân loại tập ngữ pháp SGK Tiếng Việt 20 2.2 Một số biện pháp bồi dƣỡng lực ngữ pháp cho học sinh lớp 29 2.2.1 Một số biện pháp giúp HS rèn kĩ nhận diện để hình thành củng cố hiểu biết từ loại 30 2.2.2 Một số biện pháp rèn kĩ nhận diện kiểu câu, thành phần câu dấu câu để hình thành củng cố hiểu biết ngữ pháp câu 33 2.2.3 Một số biện pháp rèn cho học sinh kĩ vận dụng hiểu biết ngữ pháp để tạo câu, tạo đoạn văn 37 2.3 Giáo án thể nghiệm 40 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt mang đặc tính thứ tiếng đẹp nhƣng lại khiến ngƣời sử dụng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt gặp không khó khăn Trong thành phần câu tiếng Việt, tác giả Đinh Văn Đức có nói: “Đây vấn đề thú vị phức tạp, phức tạp đến mức gai góc Điều không làm anh chị em sinh viên hoang mang mà trái lại làm tăng thêm hiểu biết cách suy nghĩ đa dạng cho người” Ngày nay, trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, phát triển cách mạng khoa học kĩ thuật đòi hỏi ngƣời phải động, sáng tạo, thích nghi với điều kiện sống Bên cạnh mục tiêu giáo dục đào tạo “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải đổi nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học…nhằm phát triển cho ngƣời học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trƣờng lao động nƣớc giới Muốn thực đƣợc nhiệm vụ trên, ngành Giáo dục – Đào tạo phải quan tâm từ bậc tiểu học Vì đƣợc coi bậc học tảng, tạo sở ban đầu cho phát triển nhiều mặt lâu dài đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mĩ kĩ để HS tiếp tục học lên bậc học cao Do đó, phải có đổi nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học cách toàn diện Hòa chung với việc đổi tất môn học việc đổi nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt diễn sôi động Vấn đề phát triển giữ gìn sáng Tiếng Việt đƣợc đặt lên hàng đầu, việc phát triển ngôn ngữ tƣ cho HS tiểu học gắn chặt với nội dung môn Tiếng Việt đƣợc thể qua phân môn Các phân môn có vị trí quan trọng việc hoàn thiện kĩ sử dụng tiếng Việt, bồi dƣỡng lực có lực ngữ pháp cho học sinh tiểu học Ngữ pháp có vai trò quan trọng việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt HS Chƣơng trình ngữ pháp tiếng Việt SGK có ghi: “Ngữ pháp chi phối việc sử dụng đơn vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói, làm cho ngôn ngữ thực chức công cụ giao tiếp đời sống xã hội” mục tiêu dạy ngữ pháp nhà trƣờng là: “Giúp học sinh có hiểu biết quy tắc cấu tạo từ, nắm quy tắc dùng từ đặt câu tạo văn để sử dụng giao tiếp” Dạy tiếng Việt theo định hƣớng giúp em phát triển lực ngữ pháp Có lực ngữ pháp tốt em tự tin giao tiếp, yêu thích tiếng Việt có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Nhận thức rõ ý nghĩa cần thiết việc bồi dƣỡng lực cho học sinh lựa chọn đề tài: Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho HS lớp thông qua hệ thống tập SGK Tiếng Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu ngữ pháp nhà khoa học Ngữ pháp Tiếng Việt vấn đề có sức thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Có thể kể tên số tác giả công trình nghiên cứu tiêu biểu họ: Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ giáo dục, trung tâm học liệu Sài Gòn xuất Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp Tiếng Việt- câu, Nxb ĐH THCN Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp Tiếng Việt- từ loại, Nxb ĐH THCN Hoàng Thung- Lê A (1994), Ngữ pháp Tiếng Việt, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội sau: tƣơng tác, tổ chức hoạt động nhóm, phân tích – giảng giải, nêu vấn đề, động não, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật khăn trải bàn sử dụng trò chơi học tập… Mỗi biện pháp nêu sử dụng để giúp HS làm loại tập, nhằm bồi dƣỡng lực ngữ pháp cho em Việc giúp phát triển đƣợc lực ngữ pháp công việc thực dễ dàng Công việc đòi hỏi giáo viên phải kiên trì bền bỉ, bám sát mục đích giáo dục đặt Sau trình bày số giáo án thể nghiệm 2.3 Giáo án thể nghiệm Giáo án Ôn tập từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? Đối tượng: học sinh lớp Thời gian: 30 - 35 phút I Mục tiêu Kiến thức - Tìm từ ngữ đặc điểm đoạn thơ, qua giúp HS củng cố hiểu biết tính từ - Giúp HS củng cố hiểu biết kiểu câu Ai nào? Kỹ - Rèn cho HS kĩ nhận diện từ đặc điểm, đồng thời rèn cho em kĩ dùng kiểu câu “Ai nào?” qua giúp em bồi dƣỡng lực ngữ pháp - Rèn cho HS biết dùng kiểu câu: Ai (cái gì, gì) nào? Thái độ 40 - Giúp HS có ý thức sử dụng từ loại kiểu câu để diễn đạt xác, mạch lạc nội dung giao tiếp II Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng nhóm, phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, ghi III Tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Kiểm tra cũ Ở lớp 2, em đƣợc học từ - Hs lên bảng: Bạn Huyền lớp em đặc điểm, bạn lên bảng đặt xinh câu văn có từ đặc điểm, Cô mời A - Em lấy ví dụ từ đặc - HS1: đỏ thắm, xanh mƣớt… điểm? - HS2: lớn, bé… - HS3: tốt bụng, xấu xa… - HS nêu nhận xét từ kết thực tế - Nhận xét từ đặc điểm mà (đúng chƣa đúng) bạn nêu - Gv: Khen ngợi trƣờng hợp trả lời đúng, điều chỉnh trƣờng hợp thực chƣa yêu cầu - Từ đặc điểm “ xinh” - Cả lớp nhìn lên bảng nhận xét câu văn bạn vừa đặt Trong câu bạn vừa đặt cho biết từ từ đặc điểm? - Câu thuộc kiểu câu Ai nào? - Câu “Bạn Huyền lớp em xinh” thuộc mẫu câu mà học? 41 *Câu văn mà bạn vừa đặt miêu tả đặc điểm bạn Huyền câu văn thuộc mẫu câu Ai – nào? - Nhận xét việc học cũ HS B – Dạy - Gv ghi bảng, lớp ghi bảng, Hs Giới thiệu bài: Để giúp em hiểu đọc đầu rõ từ đặc điểm mẫu câu “Ai nào?”, học hôm cô trò học tiết 14: Ôn tập từ đặc điểm ôn mẫu câu “Ai nào?” Cô mời lớp mở ghi Hƣớng dẫn làm tập Phần đầu tiết học ôn tập từ đặc điểm qua BT1 Các em mở SGK tr.117 Bài tập - Hs đọc tập 1, SGK - Gọi Hs đọc yêu cầu tập - … Tìm từ đặc điểm có - Bài tập yêu cầu làm gì? đoạn thơ - Hs làm - GV tổ chức cho HS làm tập vào phiếu học tập: Em tìm gạch chân từ đặc điểm có đoạn thơ điền vào phiếu học tập - HS: Thƣa cô từ đặc điểm có - Gọi Hs phản ánh kết (2 – em) đoạn thơ là: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt - Gv nhận xét đƣa kết - Là từ đặc điểm dòng nƣớc 42 - Từ xanh mát từ đặc điểm sông máng vật nào? - Bát ngát, xanh ngắt - Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? - Bát ngát rộng lớn - Em hiểu “bát ngát” nào? - … to, rộng, bao la… * Em tìm thêm cho cô số từ kích thƣớc khác? - Xanh, xanh ngát, xanh ngắt - Đọc lại từ đặc điểm mà em vừa tìm đƣợc khổ thơ cho cô biết từ từ màu sắc? - Màu xanh - Những từ màu gì? - Không giống - Các màu xanh có giống không? * Cô đồng ý với em Tuy màu xanh nhƣng có nhiều màu xanh khác - Đỏ thắm, đỏ tƣơi,đỏ thẫm, trắng - Hãy tìm cho cô từ sắc độ tinh, trắng muốt, trắng ngần… khác màu màu đỏ, màu trắng? - Bạn tìm rồi! đỏ thắm, đỏ tƣơi, đỏ thẫm sắc độ khác màu đỏ Còn trắng tinh, trắng muốt, trắng ngần sắc độ khác màu trắng * Qua tập số 1, em tìm đƣợc từ đặc điểm tìm hiểu từ đặc điểm Vận dụng hiểu biết từ đặc điểm 43 làm tiếp tập nhé! - HS đọc tập Bài hỏi Bài tập - Gọi Hs đọc tập cho biết vật câu thơ đƣợc so sánh tập hỏi gì? với đặc điểm nào? - Các hình ảnh so sánh có - GV hỏi: Em tìm hình ảnh thơ là: so sánh có câu thơ? a Tiếng suối nhƣ tiếng hát xa b Ông hiền nhƣ hạt gạo Bà hiền nhƣ suối c Giọt vàng nhƣ mật ong - Nhận xét câu trả lời - Giọt nƣớc cam Xã Đoài HS - Ai cho cô biết “giọt” hình ảnh so sánh giọt gì? - Đúng “giọt” nƣớc cam Xã Đoài - HS đọc lại hình ảnh so sánh - Yêu cầu HS đọc lại hình ảnh so sánh - HS làm vào phiếu tập - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - N1: làm tập vào phiếu học tập +Sự vật A “Ông” vật B “hạt gạo” So sánh đặc điểm “hiền” Sự vật A Sự vật B Đặc điểm +Sự vật A “Bà” vật B “suối so sánh trong” So sánh đặc điểm “hiền” +Sự vật A “Giọt nƣớc cam Xã Đoài” vật B “mật ong” So sánh đặc điểm “vàng” 44 - GV yêu cầu nhóm phản ánh kết N2, N3: tƣơng tự nhƣ N1 - Nhận xét làm nhóm * Các em vừa đƣợc ôn tập từ đặc điểm Phần học ôn tập mẫu câu “Ai nào?” qua tập (ghi bảng: Bài 3) Bài tập - Hs đọc tập 3, SGK - Mời em đọc nội dung tập - … Tìm phận câu trả lời cho - Bài tập yêu cầu làm gì? câu hỏi “Ai (cái gì, gì)” “thế nào?” - Ai nào? - Các câu văn mà đề thuộc kiểu câu nào? - GV nhận xét câu trả lời HS - Hs đọc câu - GV yêu cầu học sinh đọc câu - Anh Kim Đồng - GV hỏi: Ai nhanh trí dũng cảm? - Bộ phận “anh Kim Đồng” trả lời - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? cho câu hỏi Ai? - Đó “rất nhanh trí dũng cảm” - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? - Nhận xét câu trả lời HS - Giáo viên gạch chân phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? câu hỏi “Thế nào?” - HS thực yêu cầu tập 45 - GV yêu cầu HS xác định phận hai câu lại để hoàn - Hs nêu kết quả, học sinh nêu thành tập vào phiếu học tập câu - Gọi số học sinh nêu kết - GV nhận xét câu trả lời HS * Mở rộng - Em cho biết phận trả lời cho - Là từ ngƣời, vật vật câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Là từ gì? - Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Thế - Chỉ đặc điểm vật nào?” gì? Kết luận: Nhƣ vậy, câu văn viết theo - Hs nhắc lại mẫu “Ai nào?” câu văn miêu tả đặc điểm hay hoạt động ngƣời vật C – Củng cố dặn dò - Các em vừa đƣợc ôn tập nội dung - Ôn tập từ đặc điểm kiểu gì? câu “Ai nào?” - Về nhà em xem lại chuần bị cho học sau Giáo án 46 Đặt trả lời cho câu hỏi gì? Dấu hai chấm Đối tượng: học sinh lớp Thời gian: 30 – 35 phút I Mục tiêu Kiến thức - Ôn cách đặt trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” - HS bƣớc đầu nắm đƣợc cách dùng dấu hai chấm, biết vận dụng hiểu biết dấu hai chấm để tạo đoạn văn Kĩ - Rèn cho HS kĩ nhận diện dấu câu, thành phần câu; đồng thời giúp em rèn kĩ tạo câu, tạo đoạn văn Qua đó, giúp em bồi dƣỡng lực ngữ pháp Thái độ - Giúp HS có ý thức sử dụng dấu câu, thành phần câu để tạo câu, tạo đoạn văn mạch lạc II Chuẩn bị - Gv: Bảng phụ viết nội dung tập - Hs: SGK, ghi, vờ tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Lớp trƣởng bắt nhịp cho lớp hát - Cả lớp hát “lý xanh” Kiểm tra cũ - Gv yêu cầu Hs nêu tên số môn - HS trả lời 47 thể thao học - GV nhận xét việc học cũ HS Bài a Giới thiệu - GV: Trong luyện từ câu hôm - HS lắng nghe nay, em đƣợc tiếp tục học ôn cách đặt trả lời câu hỏi: Bằng gì? Sau đó, luyện tập cách sử dụng dấu hai chấm - Ghi bảng b Hoạt động 1: Ôn cách đặt trả lời câu hỏi: Bằng gì? Bài tập - GV cho học sinh đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập tập - GV hỏi: Em cho biết tập - Bài tập yêu cầu tìm phận yêu cầu làm gì? trả lời cho câu hỏi Bằng gì? - GV gọi HS đọc câu tập - HS đọc trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: + Voi uống nƣớc ? + Voi uống nƣớc vòi + Vậy ta gạch chân dƣới phận + Voi uống nƣớc vòi nào? - GV cho học sinh làm b, c - GV gọi học sinh thi đua lên bảng + Chiếc đèn ông bé đƣợc làm gạch chân nan tre dán giấy bóng kính + Các nghệ sĩ chinh phục khán giả 48 tài - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho câu - HS đặt câu hỏi vừa gạch dƣới + Chiếc đèn ông bé đƣợc làm gì? + Các nghệ sĩ chinh phục khán giả gì? - Nhận xét làm cách đặt câu hỏi HS Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc - GV hỏi: Bài tập yêu cầu - Bài tập yêu cầu trả lời câu hỏi làm gì? - GV cho HS đọc câu hỏi tập - HS đọc câu hỏi a, b, c tập 2 - GV hỏi: Các câu hỏi tập - Cụm từ có cụm từ gì? - GV yêu cầu bạn ngồi cạnh - HS làm theo yêu cầu tiến hành hỏi – đáp theo cặp Sau mời cặp lên trình bày kết + Hằng ngày, em viết ? + Hằng ngày, em viết bút + Chiếc bàn em ngồi học đƣợc làm + Chiếc bàn em ngồi học đƣợc làm ? gỗ + Cá thở ? + Cá thở mang * Hoạt động 2: Luyện tập cách dùng dấu hai chấm Bài tập - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập -HS đọc Bài tập yêu cầu chơi trò 49 cho biết tập yêu cầu chúng chơi: Hỏi đáp với bạn cách đặt ta làm gì? trả lời câu hỏi có cụm từ “Bằng gì?” - GV cho HS chơi trò chơi nhƣ hƣớng - HS thực theo yêu cầu, chẳng dẫn Sau HS thực chơi theo hạn: cặp + Hằng ngày bạn đến trƣờng gì? + Tôi đến trƣờng xe đạp - GV mời cặp lên thực hành trƣớc - cặp HS lên thực hành lớp - GV nhận xét tuyên dƣơng nhóm Bài tập - GV yêu cầu HS đọc thầm tập cho biết tập yêu cầu điều gì? - Chọn dấu câu để điền vào chỗ trống - GV hỏi: Các em biết dấu câu viết tả? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, - Em nhớ lại dấu câu dấu chấm cảm, dấu chấm lửng… lựa chọn dấu câu thích hợp để - HS làm theo yêu cầu điền vào chỗ trống? - GV gọi HS trình bày kết quả: - GV nhận xét câu trả lời HS a) Một ngƣời kêu lên : “Cá heo !” tuyên dƣơng HS làm b) Nhà an dƣỡng trang bị cho cụ thứ cần thiết : chăn màn, giƣờng chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,… c) Đông Nam Á gồm mƣời nƣớc là: Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti- 50 mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Các em vừa đƣợc tìm hiểu - Đặt trả lời cho câu hỏi gì? nội dung gì? Và bƣớc đầu biết dùng dấu hai chấm - Nhận xét tiết học - Tuyên dƣơng HS tích cực, có tiến - Chuẩn bị : Từ ngữ nƣớc Dấu phẩy 51 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài: “Biện pháp bồi dưỡng lực ngữ pháp cho HS lớp thông qua hệ thống tập SGK Tiếng Việt”, bƣớc đầu rút số kết luận sau: Học sinh lớp biết sử dụng đơn vị ngữ pháp: từ loại, thành phần câu, dấu câu câu Nhƣng việc em sử dụng phƣơng tiện hoạt động học tập hạn chế chƣa đa dạng, chƣa phát huy đƣợc hết lực ngữ pháp em Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến việc tạo câu, tạo đoạn văn HS Nội dung bồi dƣỡng lực ngữ pháp cho HS lớp tiết học cụ thể mà đƣợc lồng ghép qua tập ngữ pháp đƣợc thể tất phân môn Tuy nhiên, việc quan tâm bồi dƣỡng lực cho HS thể chƣa đồng GV Nhiều cô giáo ý phát triển ngữ pháp cho HS thông qua phân môn Luyện từ câu mà chƣa ý đến phân môn khác có tập liên quan đến ngữ pháp Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến việc bồi dƣỡng lực ngữ pháp nhƣ việc bồi dƣỡng số lực cốt lõi khác HS Để thực đƣợc mục tiêu dạy học tiếng Việt để giúp HS có đƣợc ngữ tiếng Việt, có lực sử dụng ngữ pháp tiếng Việt giao tiếp tƣ duy, cho rằng: GV cần hiểu rõ đặc thù môn Tiếng Việt; đồng thời cần hiểu rõ vai trò, chức trƣờng tiểu học Ngƣời dạy cần hiểu cặn kẽ quan điểm tác giả SGK Tiếng Việt phân chia phân môn, chọn lựa hệ thống tập thay cho việc trang bị lí thuyết… Năng lực ngữ pháp HS thực phát triển GV ý sử dụng biện pháp dạy học thích hợp thông qua hoạt động học tập HS phân môn Tiếng Việt 52 Nhƣ vậy, GV phải ý bồi dƣỡng lực ngữ pháp cho HS thông qua tất hoạt động học tập có nhƣ lực ngữ pháp HS thực đƣợc phát triển Do thời gian có hạn, khóa luận, tập trung chủ yếu vào việc bồi dƣỡng lực ngữ pháp cho HS lớp thông qua hệ thống tập SGK Tiếng Việt Với loại tập cụ thể ngữ pháp, lựa chọn số biện pháp hữu hiệu thông qua ví dụ tiêu biểu để định hƣớng hoạt động HS nhằm giúp em phát triển đƣợc lực ngữ pháp cách tốt Trong khóa luận, thiết kế hai giáo án bƣớc đầu thể nghiệm biện pháp mà GV sử dụng để bồi dƣỡng lực ngữ pháp cho HS Do lần đƣợc làm quen với việc nghiên cứu khoa học, nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế Chúng mong muốn đón nhận đƣợc đóng góp chân thành thầy cô bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện tốt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên) – Phan Phƣơng Dung – Đặng Kim Nga (2015), Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Đại học Sƣ phạm Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp Tiếng Việt (theo định hướng ngữ pháp chức năng), tập một, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Trọng Phiến (1976), Giáo trình lý thuyết Tiếng Việt, nxb Trƣờng ĐHTH HN Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên) Nguyễn Công Khanh-Nguyễn Văn MinhNguyễn Mạnh Hƣởng-Bùi Xuân Anh-Lƣu Thị Thu Hà, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh-Quyển 2, NXB Trƣờng Đại học Sƣ pham Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), 2015, Tiếng Việt 3, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), 2010, Tiếng Việt 3, tập hai, NXB GD Việt Nam Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb GD 54 ... LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA... BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 19 2.1 Thống kê phân loại tập ngữ pháp sách giáo khoa Tiếng Việt ... pháp bồi dưỡng lực ngữ pháp cho HS lớp NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 1.1 Những

Ngày đăng: 06/09/2017, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w