1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học môn đạo đức

80 255 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÊ THỊ YẾN BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MƠN ĐẠO ĐỨC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên nghành: Giáo dục học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN DỤC QUANG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Dục Quang - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu Học người tận tình hướng dẫn em suốt trình tiến hành thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, Ban Giám hiệu quý thầy cô giáo toàn thể em học sinh khối lớp trường Tiểu học Thị Trấn A (Đông Anh - Hà Nội) quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em thực hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, thời gian trình độ nhận thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Dục Quang Trong trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tơi kế thừa thành khoa học nhà khoa học, nhà giáo dục với trân trọng biết ơn Tôi xin cam đoan kết đề tài khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Xuân Hòa, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Yến BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Giáo viên GV Giáo viên tiểu học GVTH Giáo viên chủ nhiệm GVCN Học sinh HS Học sinh tiểu học HSTH Kĩ giao tiếp KNGT Kĩ sống KNS MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu kĩ giao tiếp 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học môn Đạo đức Tiểu học 1.2 Kĩ 1.3 Giao tiếp 1.3.1 Khái niệm giao tiếp 1.3.2 Chức giao tiếp 10 1.3.3 Vai trò giao tiếp học sinh Tiểu học 10 1.4 Kĩ giao tiếp 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Một số kĩ giao tiếp 13 1.4.3 Con đường giáo dục kĩ giao tiếp cho HSTH 16 1.5 Đặc điểm học sinh lớp 17 1.5.1 Đặc điểm sinh lí học sinh lớp 18 1.5.2 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 18 1.5.3 Đặc điểm học tập kĩ 21 1.6 Đặc điểm môn Đạo đức lớp 21 1.6.1.Vị trí mơn đạo đức 21 1.6.2 Mục tiêu môn Đạo đức lớp 22 1.6.3 Đặc trưng môn Đạo đức lớp vấn đề tích hợp giáo dục kĩ giao tiếp 23 Kết luận chương 25 Chương 27 THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 27 2.1 Khảo sát chương trình giáo dục nội dung chương trình dạy học mơn Đạo đức Tiểu học 27 2.1.1 Khảo sát chương trình giáo dục hoạt động giáo dục Tiểu học 27 2.1.2 Khái quát nội dung chương trình mơn Đạo đức lớp 28 2.2 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 29 2.2.1 Mục đích khảo sát 29 2.2.2 Nội dung khảo sát 29 2.2.3 Đối tượng phương pháp khảo sát 29 2.2.4 Kết khảo sát 30 Kết luận chương 39 Chương 40 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 40 3.1 Một số nguyên tắc việc rèn luyện KNGT cho HSTH (Lớp 4) 40 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo rèn luyện KNGT phù hợp với lứa tuổi HS lớp 40 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trưng giảng dạy môn Đạo đức lớp 41 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn giáo dục Tiểu học ngày 42 3.2 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 42 3.2.1 Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp để tích hợp rèn luyện KNGT cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức 43 3.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng đa dạng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức kĩ thuật dạy học dạy học đạo đức 46 3.2.3 Biện pháp 3: Luyện tập để rèn luyện kĩ giao tiếp qua hoạt động sắm vai, trò chơi học tập 50 3.3 Thiết kế giáo án minh họa 54 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biểu giao tiếp HS lớp hoạt động lớp, trường 29 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học dạy học môn Đạo đức lớp 31 Bảng 2.3 Bảng kết khảo sát biểu KNGTcần rèn luyện cho HS lớp 34 Bảng 2.4 Mức độ thực KNGT cho HS lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 35 Bảng 3.1 Các chương trình Đạo đức lớp có nội dung giáo dục KNGT 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta nay, giáo dục Tiểu học bậc học “nền tảng” hệ thống giáo dục phổ thơng Là bậc học có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người - đặt sở tảng cho học sinh phát triển toàn diện Mục tiêu giáo dục Tiểu học hướng vào trang bị kiến thức kĩ cần thiết cho học sinh, sở để em tiếp tục học bậc học Bởi vậy, nhà trường Tiểu học quan trọng việc hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh từ em học trường Hiện nay, vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà giáo dục quan tâm Các nhà trường Tiểu học tiến hành thực giáo dục kĩ sống cho học sinh Kĩ sống bao gồm nhiều kĩ khác mà đó, kĩ giao tiếp kĩ quan trọng người Bởi, giao tiếp nhu cầu thiết yếu người sống.Vì vấn đề sống người muốn giải vấn đề người phải giao tiếp với Để giao tiếp đạt hiệu cao người giao tiếp phải có kĩ giao tiếp như: biết lắng nghe ý kiến người khác, biết trình bày ý kiến thân, biết sử dụng ánh mắt, cử giao tiếp, tự tin giao tiếp,… Người có kĩ giao tiếp tốt hịa đồng có mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh Học sinh tiểu học vậy, cần có kĩ giao tiếp để giải vấn đề học tập hay tình sống Vì vậy, nhà trường Tiểu học cần phải thực rèn cho học sinh kĩ giao tiếp Giao tiếp cần thiết học sinh sống sinh hoạt ngày việc học tập trường Vậy câu hỏi đặt “Làm để rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh?” Đây yêu cầu cấp thiết nhà trường tiểu học Để giải yêu cầu nhà trường thực việc rèn kĩ sống cho học sinh lồng ghép vào việc giảng dạy số môn học số hoạt động nhà trường Nhưng môn học có khả thích hợp để trang bị đầy đủ kĩ giao tiếp cần thiết cho học sinh Ở trường Tiểu học ta thấy hiệu: “TIÊN HỌC LỄ, HẬU HỌC VĂN” Nó có nghĩa trước tiên phải học lễ nghĩa, sau học đến văn tự Đây nhiệm vụ hàng đầu trường Tiểu học.Chính vậy, nhà trường Tiểu học không dạy cho học sinh kiến thức khoa học bản, mà cịn hình thành nhân cách, phẩm chất tốt đẹp cho học sinh Do đó, ngồi mơn Tiếng Việt, Tốn mơn Đạo đức dạy trường Tiểu học Môn Đạo đức mơn học quan trọng, có chức giáo dục phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh Dạy học môn Đạo đức cho học sinh Tiểu học góp phần xây dựng em tính cách tốt đẹp bồi dưỡng tình cảm cho em Học sinh lớp em có phát triển mặt tâm sinh lí, đặc biệt khả ngơn ngữ nhu cầu giao tiếp em phát triển Do giáo dục KNGT cho học sinh lớp cần thiết để phát triển khả giao tiếp cho trẻ Hiện nay, nhà trường tiểu học không đủ thời gian để rèn luyện kĩ giao tiếp cần phải tiến hành thông qua việc dạy học mơn học Để rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp mơn Đạo đức môn học phù hợp Môn đạo đức dạy cho học sinh phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh Qua học đạo đức học sinh biết cách giải tình giao tiếp thông qua hoạt động học tập làm nhóm, thuyết trình,… từ hình thành kĩ giao tiếp cho em Chính vậy, giáo viên cần phải dựa vào nội dung học mà thiết kế Bạn Dung tham gia văn nghệ lớp đem lại lợi ích cho lớp cho thân bạn bạn thể sở thích - Em đóng vai bạn nhỏ tình b,c để giúp bạn bày tỏ ý kiến để đem lại lợi ích cho người -> GDKNGT: HS cần biết cách trình bày ý kiến gia đình, lớp học, trường học  Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến + GV đọc yêu cầu 2-SGK tr 10 + HS lắng nghe + GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ: Tán thành : mặt cười Không tán thành : mặt mếu Phân vân : không giơ bảng + GV nêu ý kiến tập + HS bày tỏ thái độ theo cách mà Gv quy định giải + GV gọi HS giải thích lựa chọn em thích lí + HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d ý kiến Ý kiến đ sai trẻ em cịn nhỏ tuổi nên nhiều mong muốn em nhiều lại lơi cho sức khỏe phát triển em khơng phù hợp với hồn cảnh gia 58 đình đất nước - GDKNGT: Các em cần lắng nghe người khác họ trình bày ý kiến lắng nghe ý kiến người để hoàn thiện thân Củng cố dặn dị + Mối nhóm HS chuẩn bị viết tranh vẽ quyền tham gia ý kiến + HS lắng nghe đến vấn đề liên quan đến trẻ em + Thực hành yêu cầu 1: Hãy bày tỏ ý kiến thân với bố mẹ, anh chị, thầy giáo, cô giáo với bạn vấn đề liên quan đến thân em nói riêng đến trẻ em nói chung BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) Tuần - SGK ĐẠO ĐỨC LỚP I Mục tiêu - Kiến thức: + HS biết bày tỏ ý kiến thân biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác + Tự tin trình bày ý kiến mình, lắng nghe người khác trình bày ý kiến, tôn trọng ý kiến họ - KNGT: Kĩ tự tin trình bày ý kiến, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Thái độ: tơn trọng ý kiến người khác, vui vẻ, hịa đồng giao tiếp 59 II Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học: Phương pháp giảng giải, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, trị chơi,… - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật khăn trải bàn III Đồ dùng dạy học - GV: SGK Đạo đức lớp 4, bảng phụ IV Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động Bài hát “Em yêu trường em” + HS hát KTBC + Kiểm tra phần học ghi nhớ HS + 2HS đọc ghi nhớ + Kiểm tra việc thực yêu cầu (phần thực + HS trình bày hành) -GV nhận xét, khen ngợi HS Bài  Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) + HS viết tên  Hoạt động 1: Trị chơi “Chung tay bảo vệ mơi trường xanh - - đẹp” + HS thảo luận, tiến -GV chia lớp thành nhóm thảo luận đề tài hành phân vai tập “Chung tay bảo vệ mơi trường xanh - - đóng vai (một bạn đẹp” HS đóng vai người vấn: nhà báo để vấn +Giải thích cho bạn lớp biết: Tình trạng tuyên truyền cho môi trường nơi em sinh sống?, Nguyên nhân gây bạn) nhiễm mơi trường?, Vì lại phải bảo vệ + GV cho nhóm lần môi trường? Bảo vệ môi trường cách nào? lượt đóng vai +Nếu bạn đưa ý kiến khác, em thuyết + HS khác nhận xét, phục tuyên truyền cho bạn nào? bổ sung chọn nhóm có cách trình bày hay -GV kết luận: +Vận động người bảo vệ môi trường, bảo vệ sống người trái đất + Mỗi người chúng ta, ai có quyền bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lịch để người khác hiểu thuyết phục người khác nghe theo ý kiến  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có HS) Gv chia nội dung thảo luận(bài tập tr 10) cho nhóm HS Mỗi nhóm phát phiếu học tập Mỗi + Các nhóm thảo luận + Đại diện nhóm lên trình bày + Nhóm khác nhận cá nhân đưa ý kiến viết hai bên tờ giấy Sau xét, bổ sung nhóm thảo luận thống ý kiến chung nhóm vào tờ giấy - GV kết luận: + Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến cần tránh nóng vột, biết kìm chế cảm xúc thân  Hoạt động 3: Thực hành trưng bày sản phẩm - GV cho HS trưng bày viết, vẽ nhóm HS lên tường - Gv nhận xét - GV kết luận: + Trẻ em có quyền có ý kiến riêng trình bày ý + HS quan sát, thảo luận nhận xét kiến đề có liên quan đến trẻ em + Những ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến phải thực mà ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình, đất nước, xã hội, có lợi ích cho phát triển trẻ em + GDKNGT: Các em cần lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác, biết sử dụng cách phù hợp đồng thời thể đoán thân tự tin với ý kiến đưa 4.Củng cố dặn dò - HS tiếp tục thực hành yêu cầu 1, phần thực + HS lắng nghe hành SGK tr 10 - Học ghi nhớ chuẩn bị học sau Kết luận chương Từ nguyên tắc giáo dục KNGT cho học sinh, nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm học sinh lớp 4, khả giáo dục KNGT môn Đạo đức phù hợp với chương trình giáo dục tiểu học hành, đề xuất biện pháp để giúp em rèn luyện KNGT thông qua dạy học mơn Đạo đức Dựa vào sở lí luận sở thực tiễn đề tài nghiên cứu xác định học Đạo đức chương trình Đạo đức lớp có nhiềm tiềm để tích hợp rèn luyện KNGT cho HS lớp Bên cạnh tơi đề xuất biện pháp giảng dạy đạo đức cần sử dụng đa dạng phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học với việc sử dụng trò chơi học tập để rèn luyện KNGT cho học sinh thông qua học đạo đức KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ mà vốn người vốn tri thức xã hội nguồn lực cở phát triển Xã hội ngày đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người không giỏi tri thức mà cịn phải có kĩ cần thiết sống Do giáo dục nước nhà cần phải có đổi khơng ngừng để phù hợp với phát triển thời đại Cuộc sống người ngày đại mà người ln có mối quan hệ Để mối quan hệ người cần phải có kĩ giao tiếp để giao tiếp hiệu quả, HSTH Chính GV thông qua hoạt động học tập em trường cần giáo dục KNGT Học sinh lớp giai đoạn có nhiều thay đổi phát triển mạnh mẽ tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học Trẻ có nhu cầu giao tiếp để phát triển quan hệ phục vụ cho việc học mà cần giáo dục KNGT cho em học tập để em hoàn thiện phát triển nhân cách Môn Đạo đức lớp môn học phù hợp để tích hợp rèn luyện KNGT cho HS Bởi mơn Đạo đức mơn học rèn cho em tri thức đạo đức hình thành nhân cách cho HS Tuy nhiên, HS lớp chưa có KNGT, em cịn thiếu tự tin, em chưa biết bày tỏ ý kiến lắng nghe ý kiến người khác vụng sử dụng ánh mắt, nụ cười, cử giao tiếp Vì vậy, giảng dạy GV cần sử dụng phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học phù hợp với việc tạo tình giao tiếp trò chơi học tập để giáo dục KNGT cho HS lớp học tập rèn luyện KNGT Dựa vào sở lí luận thực tiễn đề tài dựa vào nguyên tắc giảng dạy mục tiêu giáo dục để đề xuất biện pháp để giúp học sinh rèn luyện KNGT cho học sinh lớp thông qua môn học Đạo đức.Do thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn nên tơi chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm Tuy nhiên, tơi khẳng định biện pháp đưa khả thi có hiệu việc rèn luyện KNGT cho HS lớp thông qua dạy học môn Đạo đức, nhằm giúp học sinh nắm kiến thức đạo đức mà cịn rèn cho HS có KNGT tự tin giao tiếp Một số đề xuất, kiến nghị Để rèn luyện KNGT cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức đạt hiệu người nghiên cứu mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: + Đối với GVTH: Cần thường xuyên bồi dưỡng, nhận thức đầy đủ để vai trò KNGT, nâng cao trình độ chun mơn việc thiết kế dạy, tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để rèn luyện KNGT cho HS thông qua môn học + Đối với HSTH: HS cần nhận thức tầm quan trọng việc học tập rèn luyện KNGT Các em chủ động học tập rèn luyện kĩ năng, tự tin, mạnh dạn giao tiếp Tích cực rèn luyện KNGT mối quan hệ với người thân gia đình, thầy cô, bạn bè TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Thị Ánh Nguyễn Thi Bích Hồng, (1991), Tâm lý học lứa tuổi, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Giáo dục sống khỏe mạnh kĩ sống dạy học Tự nhiên Xã hội Tiểu học Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành cho giáo viên Tiểu học (2010), GDKNS mơn học tiểu học Đặng Đình Bôi, “Bài giảng Kĩ giao tiếp”, Trường Đại học Nơng lâm Tp.HCM Chu Văn Đức (2005), Giáo trình Kĩ giao tiếp (Dùng trường trung học chuyên dụng), NXB HN Nguyễn Hữu Hợp, Giáo trình Đạo đức phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Hữu Hợp, (2013), Lí luận dạy học tiểu học, NXBĐHSP Hà Nội Bùi Văn Huệ, Phan Thị Thanh Mai, Nguyễn Xn Thức, Giáo trình - Tâm lí học Tiểu học, NXB ĐHSP 10 Đào Nguyên Phúc, Lịch giao tiếp Tiếng Việt, NXB Chính Trị 2013 11 Phương pháp dạy học tích cực - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV khối tiểu học - Vụ giáo dục Tiểu học - 2013 12 Lưu Thu Thủy (chủ biên), Sách giáo khoa Đạo đức lớp 4, NXBGD 13 Lưu Thu Thủy (chủ biên), Sách giáo viên Đạo đức lớp 4, NXB GD 14 Nguyễn Văn Trường, (2012), Chuẩn kiến thức kĩ (lớp 4) 15 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình – Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Để giúp cho việc tìm hiểu thực trạng nâng cao hiệu dạy học rèn luyện KNGT cho học sinh lớp Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào ý câu trả lời phù hợp với ý kiến cô trả lời ngắn gọn đủ ý vào chỗ trống câu hỏi sau Câu 1: Theo thầy (cô), kĩ giao tiếp cho học sinh có vị trí học sinh tiểu học? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô), việc rèn kĩ giao tiếp cho HSTH có cần thiết khơng? a Có b Khơng Câu 3: Theo thầy (cơ) giao tiếp có vai trị HSTH? (chọn nhiều đáp án) a Giao tiếp cần thiết cho phát triển ngôn ngữ học sinh b Giao tiếp giúp phát triển mối quan hệ HS HS, GV HS c Giao tiếp giúp học sinh phát triển nhận thức d Giao tiếp giúp học sinh phát triển đời sống cảm xúc e Giao tiếp giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách Câu 4: Theo thầy (cô), đường giáo dục kĩ giao tiếp cho HSTH? a Tích hợp qua việc dạy học môn học b Thông qua hoạt động ngoại khóa c Cả ý kiến Câu 5: Theo thầy (cơ) mơn học có khả nhiều để tích hợp rèn luyện KNGT cho HS lớp 4? a Tự nhiên Xã hội b Tiếng Việt c Đạo đức d Môn học khác Câu 6: Thầy (cô) thường rèn luyện KNGT cho HS qua môn Đạo đức lớp không? a Thường xuyên b Thi thoảng c Không Câu 7: Thầy (cô) hiểu rèn luyện KNGT cho HS thơng qua mơn học có ý nghĩa gì? a Dành thời gian môn học để giáo dục cho học sinh KNGT b Lồng ghép, tích hợp rèn luyện KNGT cho học sinh thông qua môn học tiểu học c Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giúp người học tích lũy kiến thức rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh Câu 8: Theo thầy (cô) nội dung quan trọng để rèn luyện kĩ giao tiếp cho hs thông qua môn Đạo đức? (chọn nhiều đáp án) a Ngơn ngữ nói phù hợp b Cách lắng nghe tích cực c Sử dụng cử chỉ, điệu giao tiếp d Biết sử dụng nét mặt giao tiếp e Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung f Biết cách diễn đạt ý muốn thân Câu 9: Thầy (cô) cho biết: thuận lợi khó khăn chủ yếu tiến hành rèn luyện KNGT cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức? Thuận lợi: Khó khăn: Câu 10: GV cho biết biểu giao tiếp HS lớp tham gia hoạt động học tập lớp, trường? Biểu HS giao tiếp Thân thiện, thoải mái, tự tin, sơi nổi, tích cực Nhút nhát, e dè Khó tính, ương bướng Bị áp đặt, bị bắt nạt Thụ động Tổng Số lượng Câu 11: Những phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học mà GV sử dụng dạy học môn Đạo đức lớp 4? STT Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Mức độ sử dụng Luôn Thường xuyên Phương pháp dạy học Phương pháp kể chuyện Phương pháp giảng giải Phương pháp thuyết trình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp trò chơi học tập Phương pháp tổ chức điều tra Phương pháp đàm thoại Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật khăn trải bàn 10 Kĩ thuật mảnh ghép 11 Kĩ thuật tia chớp Thầy (cô) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Trường: Lớp dạy: Số lượng HS: Xin trân trọng cảm ơn q thầy (cơ)! Ít Khơng ... lớp thông qua dạy học môn Đạo đức - Điều tra thực trạng việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp. .. rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức Chương Thực trạng việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức Chương Đề xuất số biện pháp rèn. .. luyện kĩ giao tiếp cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức chưa đạt hiệu cao 39 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Thị Ánh và Nguyễn Thi Bích Hồng, (1991), Tâm lý học lứa tuổi, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi
Tác giả: Tô Thị Ánh và Nguyễn Thi Bích Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1991
5. Đặng Đình Bôi, “Bài giảng Kĩ năng giao tiếp”, Trường Đại học Nông lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kĩ năng giao tiếp
6. Chu Văn Đức (2005), Giáo trình Kĩ năng giao tiếp (Dùng trong các trường trung học chuyên dụng), NXB HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kĩ năng giao tiếp
Tác giả: Chu Văn Đức
Nhà XB: NXB HN
Năm: 2005
7. Nguyễn Hữu Hợp, Giáo trình Đạo đức và phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đạo đức và phương pháp dạy học môn Đạođức ở Tiểu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
8. Nguyễn Hữu Hợp, (2013), Lí luận dạy học tiểu học, NXBĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội
Năm: 2013
9. Bùi Văn Huệ, Phan Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình - Tâm lí học Tiểu học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình - Tâmlí học Tiểu học
Nhà XB: NXB ĐHSP
10. Đào Nguyên Phúc, Lịch sự trong giao tiếp Tiếng Việt, NXB Chính Trị 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự trong giao tiếp Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Chính Trị2013
11. Phương pháp dạy học tích cực - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV khối tiểu học - Vụ giáo dục Tiểu học - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GVkhối tiểu học
12. Lưu Thu Thủy (chủ biên), Sách giáo khoa Đạo đức lớp 4, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Đạo đức lớp 4
Nhà XB: NXBGD
2. Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Giáo dục sống khỏe mạnh và kĩ năng sống trong dạy học Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học Khác
3. Bộ GD - ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học Khác
4. Bộ GD - ĐT, Tài liệu dành cho giáo viên Tiểu học (2010), GDKNS trong các môn học ở tiểu học Khác
13. Lưu Thu Thủy (chủ biên), Sách giáo viên Đạo đức lớp 4, NXB GD Khác
14. Nguyễn Văn Trường, (2012), Chuẩn kiến thức kĩ năng (lớp 4) Khác
15. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình – Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w