Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
65,95 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông đổi theo trụ cột giáo dục kỉ XXI “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho người học Vì vậy, nhà trường phổ thơng phải xác định nhiệm vụ quan trọng đào tạo người toàn diện nơi giáo dục định hướng đắn cho học sinh, trang bị đầy đủ cho em kiến thức kĩ sống, đặc biệt kĩ giao tiếp, ứng xử để em tự tin bước vào sống Ở thời đại, giao tiếp, ứng xử người với người diễn liên tục, lĩnh vực đời sống Giao tiếp vừa biểu văn hóa người, vừa biểu mức độ văn minh xã hội Giao tiếp giúp người chia sẻ thêm nhiều thông tin, hiểu người, hiểu mình, kết giao nhiều mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, đồng thời giúp người cảm thông, chia sẻ sống Chính vậy, giao tiếp ứng xử mặt giáo dục đào tạo Cùng với phát triển xã hội, kinh tế hàng hóa vận động theo chế thị trường, việc lĩnh hội phát triển kĩ giao tiếp trở thành đòi hỏi cấp thiết nhiều ngành nghề, lĩnh vực, điều kiện để người, đặc biệt giới trẻ thành công sống Học sinh phổ thông chủ nhân tương lai đất nước Hành trang vững cho em bước vào sống tương lai kiến thức sâu rộng, phẩm chất đạo đức, bầu nhiệt huyết tuổi trẻ, tư khoa học, lực ý thức cơng dân…là kĩ sống, khơng thể không kể đến kĩ giao tiếp Song, thưc tế thấy việc giao tiếp phận lớn học sinh phổ thơng cịn nhiều hạn chế, em cởi mở với nhau, chưa mạnh dạn tự tin ứng xử hàng ngày Khơng học sinh phải chật vật giao tiếp khơng thể nêu suy nghĩ, mong muốn, yêu cầu thân với người xung quanh Sự hạn chế khiến em gần hết khả học tập sống Điều tạo rào cảm đường đạt tới mục tiêu đặt mà nguyên nhân em cịn thiếu kĩ giao tiếp Mơn Ngữ văn nhà trường môn học quan trọng giúp học sinh rèn luyệ n ngôn ngữ bao gồm vốn từ, ngữ pháp, ngữ âm cách diễn đạt có hiệu giao tiếp cao Đặc biệt tiết dạy tiếng Việt gần để giáo dục cho em lời ăn tiếng nói hàng ngày Qua tiết dạy em hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ, đồng thời rèn luyện cho em kĩ sử dụng ngôn ngữ tốt nhất, hiệu để em sử dụng đúng, sử dụng có văn hóa giao tiếp, ứng xử hàng ngày Từ những lí chọn đề tài Một số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh dạy “Giữ gìn sáng tiếng Việt” (Tiết ) để trao đổi đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đưa số biện pháp gần gũi, thiết thực dạy tiếng Việt để qua góp phần rèn luyện kĩ giao tiếp cho em - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập học tiếng Việt nâng cao hiệu giao tiếp, ứng xử ngày em - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tơi trình bày kinh nghiệm cá nhân áp dụng cho đối tượng cụ thể học sinh trường THPT Thọ Xuân - Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để triển khai đề tài Một số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh dạy “Giữ gìn sáng tiếng Việt” sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài: Tơi chủ động tìm hiểu tài liệu rèn luyện kĩ giao tiếp, thực trạng giải pháp vấn đề để đúc rút kinh nghiệm cho đề tài - Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát thực tế: Tôi tổ chức khảo sát, thu thập thông tin thực tế liên quan đến đề tài lớp 12 trường THPT Thọ Xuân để làm sở cho đề tài - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Qua việc khảo sát, thu thập thơng tin, tơi tiến hành xử lí số liệu, thống kê đối chiếu kết trước sau áp dụng đề tài để rút kinh nghiệm khẳng định tính thực tiễn hiệu đề tài 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề chung kĩ giao tiếp * Một số quan niệm kĩ giao tiếp - Trong Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường THPT cho rằng: kĩ giao tiếp khả bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hồn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác bất đồng quan điểm - Tác giả Võ Sĩ Lục đưa quan niệm “Kĩ giao tiếp thực đến mức có hiệu hành động hoạt động giao tiếp cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ để tác động đến đối tượng, điều khiển thân, tổ chức trình giao tiếp nhằm đạt mục đích đề ra” - Theo tác giả Nguyễn văn Đính “Kĩ giao tiếp khả nhận biết mau lẹ biểu bên đốn biết tâm lí bên người Đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh điều khiển trình giao tiếp nhằm đạt tới mục đích định” Từ khái niệm ta thấy kĩ giao tiếp tập hợp quy tắc, nghệ thuật cách ứng xử, đối đáp đúc kết qua kinh nghiệm thực tế, giúp việc giao tiếp hiệu đạt muc đích đặt trường hợp cụ thể Kĩ giao bao gồm khả truyền đạt thông điệp, lắng nghe tích cực, trao nhận lại phản hồi chủ thể giao tiếp (người nói) đối tượng giao tiếp (người nghe) nhằm đạt mục đích giao tiếp định Khi thực kĩ giao tiếp, người phải thực phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ, phi ngôn ngữ…) phù hợp với điều kiện, hồn cảnh giao tiếp Người có kĩ giao tiếp phải người có vốn văn hóa, hiểu biết lĩnh vực giao tiếp, nắm chất trình giao tiếp nắm số quy luật tâm lí người diễn q trình giao tiếp Đồng thời chủ thể giao tiếp cần có kinh nghiệm định q tình tiếp xúc, giao tiếp với người khác Những kinh nghiệm khơng phải tự nhiên có mà phải người tự rút trình tiếp xúc, giao tiếp với * Những yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp Kĩ giao tiếp ví nghệ thuật Bởi giao tiếp khơng khơng đơn nghe nói mà cịn nhiều kĩ nhỏ khác như: kĩ lắng nghe; kĩ sử dụng ngôn ngữ thể; kĩ sử dụng âm điệu, ngôn từ; kĩ diễn đạt, truyền tải thơng tin…Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp Vì vậy, cá nhân cần lĩnh hội thực hành để trở thành người giao tiếp thành thạo Các yếu tố là: - Lắng nghe tích cực: Kĩ lắng nghe giúp tập trung hiểu nắm bắt tâm tư, tình cảm đối tượng giao tiếp Qua kéo gần khoảng cách tăng thân mật - Điều chỉnh phong cách nói chuyện với người nghe: Tùy vào đối tượng giao tiếp để người tham gia giao tiếp thiết lập phong cách hình thức giao tiếp phù hợp - Sự thân thiện: Được thể chân thành lòng tốt Đây yếu tố quan trọng góp phần làm nên hiệu giao tiếp - Sự tự tin: Sự tự tin thể qua ánh mắt, cử chỉ, hành động - Trao tiếp nhận phản hồi: Hiệu giao tiếp phần lớn đánh giá chất lượng phản hồi Phản hồi sâu sắc mang tính phản biện vấn đề đưa thu hút có chiều sâu - Sự đồng cảm: Lắng nghe, đồng cảm lúc với đối tượng giao tiếp góp phần trì trị chuyện, đồng thời giúp chủ thể giao tiếp đạt mục đích giao tiếp - Sự tơn trọng:Thể không làm gián đoạn giao tiếp, biết lắng nghe chân thành để tạo hiệu giao tiếp - Âm lượng rõ ràng: Khi giao tiếp cần ý đến âm lượng giọng nói cho âm truyền tải đủ nghe rõ ràng để đảm bảo người nghe khơng bỏ sót thơng tin quan trọng Tùy vào hồn cảnh tình giao tiếp để cá nhân vận dụng kết hợp yếu tố để đạt hiệu giao tiếp định 2.1.2 Tầm quan trọng kĩ giao tiếp * Tầm quan trọng kĩ giao tiếp người Giao tiếp điều kiện tồn người Nếu khơng có giao tiếp với người khơng thể phát triển Xã hội ln cộng đồng có ràng buộc, liên kết với nhau, dó khơng có giao tiếp khơng có tồn xã hội - Kĩ giao tiếp giúp người biết đánh giá tình giao tiếp điều chỉnh cách giao tiếp cách phù hợp với tình tình giao tiếp cụ thể để đạt hiệu - Kĩ giao tiếp giúp mở rộng mối quan hệ có mối quan hệ tích cực với người khác Bởi biết cách giao tiếp, giao lưu học hỏi, người tự mở rộng mối quan hệ cho Điều chìa khóa để người đến với thành công - Kĩ giao tiếp giúp hình thành, phát triển nhân cách Thơng qua giao tiếp người lĩnh hội văn hóa, đạo đức, chuẩn mực…các tiêu chuẩn đạo đức tinh thần trách nhiệm, lịng vị tha, lịng bao dung…cũng hình thành Cũng qua giao tiếp, người tự nhận thức, đánh giá thân sở nhận thức, đánh giá người khác Từ đó, người biết cách tự điều chỉnh để hoàn thiện thân - Kĩ giao tiếp yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ khác kĩ bày tỏ cảm thơng, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm giúp đỡ, giải mâu thuẫn, kiểm soát cảm xúc Người có kĩ giao tiếp tốt biết dung hòa mong đợi người khác; có cách ứng xử phù hợp làm việc với người khác môi trường tập thể, quan tâm đến điều người khác giúp họ đạt điều họ mong muốn cách đáng - Kĩ giao tiếp tốt cầu nối thành công Chúng ta biết xã hội ngày phát triển, cạnh tranh ngày gay gắt Để gặt hái thành cơng ngồi chun mơn giỏi, lịng nhiệt huyết cần phải có kĩ giao tiếp thông minh, khéo léo để giúp cá nhân tạo dựng chỗ đứng xã hội * Vai trò việc rèn luyện kĩ giao tiếp học sinh trung học phổ thông (THPT) Kĩ giao tiếp xem yếu tố then chốt phát triển toàn diện người Với học sinh THPT, em bắt đầu biết nhìn nhận, phân tích vấn đề góc độ trưởng thành hơn.Vậy nên, rèn luyện kĩ giao tiếp vơ cần thiết để em có thêm hành trang vững bước vào tương lai - Có kĩ giao tiếp em tự tin học tập, trình bày quan điểm nhìn nhận vấn đề cách khoa học, dễ hiểu, khiến người khác có thiện cảm với Giao tiếp hiệu khơng phải có khả nói nhiều, nói dài mà cần phải có nghệ thuật truyền tải thơng điệp nhẹ nhàng, cô đọng để hầu hết số đông hiểu nắm bắt thơng tin nhanh chóng - Kĩ giao tiếp góp phần hình thành phát triển nhân cách, tạo nên giá trị sống tích cực học sinh Nhờ kĩ giao tiếp em học tập hiệu quả, tự tin tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường, gia đình xã hội… để từ trưởng thành với hệ giá trị tích cực - Kĩ giao tiếp giúp em tạo lập mối quan hệ tốt đẹp sống, từ thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội Có khả giao tiếp tốt, em không bị bỡ ngỡ đối mặt với vấn đề bên ngồi gia đình, ngồi nhà trường Kĩ giao tiếp giúp em rèn luyện tự tin trước đám đông, khả hoạt động, làm việc độc lập, điều có ảnh hưởng lớn đến tính cách thành công tương lai sau em Như vậy, ta thấy giao tiếp kênh thiếu, giúp người tiếp nhận thơng tin để biến thành tri thức, kĩ sống Vì thế, việc rèn luyện kĩ giao tiếp giữ vai trò đặc biệt quan trọng 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng việc giao tiếp học sinh THPT Giao tiếp có vai trò quan trọng sống Giao tiếp điều kiện tồn người Nếu khơng có giao tiếp với người khơng thể phát triển Đặc biệt với học sinh THPT việc rèn luyện kĩ giao tiếp em vô quan trọng Thế thực tế đáng buồn phận học sinh có biểu giao tiếp chưa phù hợp Điều thể tình trạng xuống cấp lối giao tiếp, ứng xử em như: + Nói tục, chửi thề tràn lan Rất nhiều học sinh nói tục, chửi thề cách thoải mái lúc, nơi, gây tượng phản cảm, khiến nhiều người xúc + Nói không đầu, không đuôi, không lễ phép Hiện tượng học sinh ăn nói cộc lốc, ngữ điệu phản cảm vốn phổ biến + Học sinh khơng biết nói lời xin lỗi gây lỗi lầm nói lời cảm ơn nhận giúp đỡ người khác + Nói khơng tơn trọng người nghe Nhiều học sinh tranh phần nói, nói hết phần người khác mà không chịu lắng nghe, tiếp nhận, chia sẻ cảm thơng… Có thê thấy ứng xử thiếu văn hóa tình trạng xuống cấp văn hóa học đường Điều dóng lên tiếng chng cảnh báo cho xã hội Đi sân trường ta nghe câu nói tục, chửi thề số học sinh Nhiều em giao tiếp hạn chế dẫn đến mâu thuẫn, bất hịa Có câu nói đùa dẫn đến xúc gây phản ứng thành bạo lực học đường Khơng lời ăn tiếng nói, giao tiếp ngày, em dùng từ ngữ chưa văn minh, lịch mà em nhiều hạn chế khác giao tiếp Có em thầy kiểm tra cũ hình thức vấn đáp ấp a ấp úng, túng túng, khơng diễn đạt ý nghĩ Với cách nói năng, giao tiếp cịn nhiều hạn chế chắn ảnh hưởng nhiều em bước vào đời Trong mục tiêu giáo dục đòi hỏi người phải phát triển cách tồn diện, phải ln trau dồi, thích nghi với guồng quay hối sống động đại Điều khiến phận học sinh cịn có hạn chế giao tiếp ứng xử vậy? Đầu tiên có lẽ giáo dục từ gia đình Cuộc sống đại làm cho thành viên gia đình ln bận rộn, nhiều cơng việc nên khơng có thời gian trị chuyện, trao đổi với từ lúc nhỏ, cưng chiều khơng cho ngồi vui đùa bạn nên lớn lên trở thành nhút nhát, hạn chế khả giao tiếp thiếu tự tin trước người xung quanh Một nguyên nhân mạng xã hội phát triển, phận học sinh thích lối sống ảo nên khả giao tiếp ngày yếu khơng thường xun có trao đổi với bạn bè sống Từ thực trạng giao tiếp phận học sinh THPT ta thấy, việc rèn luyện giáo dục kĩ giao tiếp cho em cần thiết Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao Vì vậy, nhà trường nơi tổ chức giáo dục định hướng đắn cho học sinh, phải tảng vững trang bị cho em kĩ giao tiếp trở thành kĩ sống học tập nhà trường sống xã hội sau em 2.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh THPT nhà trường Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho người học Vì vậy, năm gần ta thấy dạy kiến thức cho em nhà trường phổ thông trọng rèn luyện kĩ sống, đặc biệt kĩ giao tiếp Ý thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống, kĩ giao tiếp nhiều nhà trường xây dựng chuyên đề, tiết hoạt động lên lớp theo chuyên đề tuần, tháng, quý Tổ chức buổi ngoại khóa lớp, khối theo đặc thù môn học để em trải nghiệm, qua hình thành phát triển kĩ cần thiết cho em đặc biệt kĩ giao tiếp Xác định kĩ giao tiếp then chốt, chìa khóa thành cơng Dẫu em có giỏi kiến thức kĩ giao tiếp khó khăn em bước vào sống Vì vậy, thơng qua học, tiết học, tùy môn học, học người giáo viên quan tâm đến rèn luyện cho em kĩ khác, đặc biệt kĩ giao tiếp kĩ đối thoại, kĩ quan sát lắng nghe, dạy em mạnh dạn làm quen, qua giúp em rèn luyện tự tin trước tập thể, khả hoạt động, làm việc độc lập Trong hoạt động ngoại khóa nhiều nhà trường tổ chức với chủ đề thiết thực nhằm giáo dục kĩ sống kĩ giao tiếp cho em như: Lời ăn tiếng nói văn minh lịch sự, Nói lời hay ý đẹp…Qua hoạt động giúp em hình thành phát triển kĩ định Mặc dù có đổi phương pháp giáo dục nhà trường dạy kiến thức quan tâm đến việc rèn luyện kĩ sống kĩ giao tiếp cho học sinh Song, thực tế chưa có nhiều trường học đưa buổi học kĩ sống kĩ giao tiếp thành hoạt động thường xuyên mà phần lớn mang tính lồng ghép Điều hạn chế nhiều đến kĩ giao tiếp học sinh 2.3 Các sáng kiến giải pháp cụ thể áp dụng 2.3.1 Lựa chọn ví dụ, tình (ngữ liệu) gần gũi, thiết thực lời ăn tiếng nói hàng ngày, qua rèn luyện kĩ giao tiếp cho em Dạy phần tơi chọn ví dụ, tình (ngữ liệu) liên quan đến giao tiếp hàng ngày, để qua rèn luyện kĩ giao tiếp cho em Bởi, minh họa ví dụ, tình (ngữ liệu) gần gũi, quen thuộc giao tiếp hàng ngày giúp em vừa nắm kiến thức học, vừa tác động trực tiếp, qua em vừa dễ nhớ kiến thức học đồng thời biết vận dụng hiệu qủa giao tiếp hàng ngày *Khi dạy mục I Sự sáng tiếng Việt: Sau hướng dẫn em giải thích khái niệm sáng tiếng Việt vào biểu sáng (Sự sáng tiếng Việt biểu qua phương diện sau: + Thể tính chuẩn mực, có quy tắc chung tiếng Việt phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói +Tiếng Việt khơng cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết yếu tố ngơn ngữ khác + Tính văn hóa, lịch lời nói) Để làm rõ phương diện trên, tơi chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm tơi đưa ngữ liệu liên quan đến biểu yêu cầu em xác định câu chuẩn tiếng Việt câu chưa chuẩn (còn mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu ) Những ngữ liệu đưa gần gũi giao tiếp hàng ngày mà em thường hay mắc Được trực tiếp phát lỗi tham gia sửa lỗi Các em nhìn thấy lỗi thường hay mắc lời ăn tiếng nói, giao tiếp hàng ngày Qua em nhớ vận dụng cho thân Cụ thể: - Ở biểu thứ nhất: Sự sáng tiếng Việt thể tính chuẩn mực, có quy tắc chung tiếng Việt phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói Tơi giao nhiệm vụ cho nhóm cách đưa hệ thống ngữ liệu (các câu) lên máy chiếu Trong ngữ liệu có câu dùng chuẩn tiếng việt có câu mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, sai cấu tạo ngữ pháp yêu cầu em tìm câu chuẩn quy tắc tiếng Việt (trong sáng) câu chưa chuẩn quy tăc tắc tiếng Việt (chưa sáng) Ngữ liệu là: - Bạn Linh học sinh tiên tiến lớp (1) - Bạn linh học sinh tin tín lớp (2) - Chiều qua lớp em họp để phong mức kỷ luật bạn Hà (1) - Chiều qua lớp em họp để đề nghị mức kỷ luật bạn Hà (2) - Với cố gắng đem lại cho Hoa kết đáng khích lệ (1) - Sự cố gắng đem lại cho Hoa kết đáng khích lệ (2) Sau em thảo luận câu (trong sáng) câu chưa (chưa sáng) Tôi yêu cầu em rút biểu thứ (Sự sáng tiếng Việt tính chuẩn mực, có quy tắc chung tiếng Việt phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói ) Sau tơi kết luận: Khi nói viết thường hay mắc lỗi phát âm, tả, dùng từ có nghĩa làm sáng tiếng Việt, điều gây khó chịu cho người nghe, người đọc.Và chưa thành công giao tiếp Vì vậy, lời ăn tiếng nói hàng ngày ta phải ý phát âm, dùng từ, lời nói quy tắc tiếng Việt để đảm bảo sáng tiếng Việt Có đạt hiệu giao tiếp Để củng cố thêm biểu đưa câu hỏi: (Câu hỏi dành cho lớp) Chỉ lỗi phát âm, tả, dùng từ, đặt câu mà em hay gặp giao tiếp hàng ngày Ở câu hỏi em tìm lỗi hay gặp như: nhầm lẫn dấu ngã dấu hỏi phát âm, viết sai tả: danh từ không viết hoa, chưa phân biệt rõ từ dành - giành (giành độc lập viết dành độc lập); xung-sung (bổ sung viết bổ xung), xử -sử (sử dụng viết xử dụng), chuyện- truyện (truyện ngắn viết chuyện ngắn) chân- trân (chân thành viết trân thành), nghỉ- nghĩ (nghỉ học viết nghĩ học) Qua việc tìm lỗi hay gặp giúp em khắc phục để không mắc giao tiếp - Đến biểu thứ 2: Sự sáng tiếng Việt thể không cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết yếu tố ngôn ngữ khác Tôi giao việc cho nhóm cách đưa lên máy chiếu câu lạm dụng tiếng nước ngồi khơng cần thiết yêu cầu em tượng lạm dụng tiếng nước tượng trùng nghĩa câu sau đây: Bạn thần tượng superstas (superstaslà siêu sao) Tớ fan hâm mộ bạn (fan có nghĩa "người hâm mộ", viết " fans hâm mộ" trùng nghĩa) Chiều nghỉ học bạn shopping với tớ nhé! (shopping mua sắm) Sau em thảo luận, phân tích ngữ liệu, rút kết luận thứ (Sự sáng cuả tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tùy tiện, không cần thiết yếu tố ngôn ngữ khác) nhận xét chốt: Khi lạm dụng tiếng nước làm cho người tiếp nhận thơng tin khó hiểu đúng, hiểu đủ nội dung thông tin.Và tượng lạm dụng tiếng nước ngồi khơng cần thiết làm sáng tiếng Việt Qua trực tiếp phân tích ngữ liệu em thấy rằng, giao tiếp hàng ngày (khi nói viết) em lạm dụng tiếng nước ngồi có nghĩa em làm sáng tiếng Việt Để ghi nhớ nội dung đưa câu hỏi: (Câu hỏi dành cho lớp) Trong giao tiếp hàng ngày em có hay lạm dụng tiếng nước ngồi khơng cần thiết khơng ? lỗi hay mắc (Các em kể thường lạm dụng từ tiếng Anh không cần thiết hello, thanks ) Qua câu hỏi mang tính liên hệ chắn đem lại hiệu Các em thấy vần cịn mắc lỗi em khắc phục - Đến biểu thứ 3: Sự sáng tiếng Việt thể tính văn hóa, lịch lời nói Tơi giao nhiệm vụ cho nhóm cách đưa lên máy chiếu đoạn hội thoại Một đoạn thể tính văn hóa, lịch lời nói Một đoạn chưa đảm bảo tính văn hóa, lịch u cầu học sinh phân tích tính lịch sự, có văn hóa nhân vật đoạn hội thoại Đoạn 1: A: Chào bạn! Bạn cho hỏi có phải nhà Linh không ? B: Đúng nhà Linh bạn à! - Để gọi bạn giúp bạn nhé! A: Thơi, để gọi - Cảm ơn bạn nhiều nhé! B: Khơng có đâu bạn Đoạn 2: A: Này! Có phải nhà Linh không? B: Đúng nhà Linh bạn à! - Để gọi bạn giúp bạn nhé! A: Khỏi cần Sau phân tích em thấy đoạn hội thoại A B dùng lời nói lịch (Xưng hơ lịch sự, cảm ơn người khác giúp ) Còn đoạn hội thoại bạn A có lời nói chưa lịch Hỏi thăm, làm phiền người khác không chào hỏi cịn nói trống khơng Trong B có từ ngữ lịch sự, dù A hỏi trống khơng có lời nói chưa lịch bạn B nhã nhặn, thể gần gũi, thân thiện cách trả lời bạn Sau em phân tích ngữ liệu tơi hỏi, sáng tiếng Việt thể phương diện nào? (Sự sáng thể tính văn hóa, lịch lời nói) Để giúp em hiểu rõ tính văn hóa, lịch lời nói biểu quan trọng làm nên sáng tiếng Việt yếu tố góp phần đạt hiệu cao giao tiếp tơi đưa tình yêu cầu em trả lời (Câu hỏi dành cho lớp Song, ý gọi học sinh chưa mạnh dạn, có tính nhút nhát, khơng tự tin bạn thân) Muốn mượn bạn phải nói với bạn nào? Khi mắc lỗi với bạn phải làm gì? Bạn giúp đỡ mình, nói với bạn? Được đặt vào tình cụ thể chắn em biết cần phải ứng xử chuẩn mực Đặc biệt với em chưa mạnh dạn, nhút nhát, đứng trước tập thể bày quan điểm phần giúp em tự tin giao tiếp.Và đặc biệt bạn đưa cách giải riêng, em học hỏi cách ứng xử để gặp tình cụ thể sống em có cách giao tiếp phù hợp Đây cách mà học sinh nhớ giúp em có kĩ giao tiếp tốt * Đến phần luyện tập Tôi tiếp tục đưa ngữ liệu Đơn xin phép nghỉ học (sai nhiều lỗi tả, dùng từ, cấu tạo ngữ pháp) yêu cầu em chỗ sai đồng thời sửa lại cho Đây lỗi mà em thường hay mắc Vì vậy, trực tiếp thấy lỗi chắn em rút kinh nghiệm để thân không mắc phải 10 * Đến phần vận dụng Phần đưa câu hỏi là: Từ thực tế, từ câu chuyện, tình xảy sống em trường hợp không sử dụng chuẩn tiếng Việt nêu cách sửa chữa thân Với câu hỏi em bày tỏ quan điểm Từ việc trường hợp chưa sử dụng chuẩn tiếng Việt mà em hay mắc (Như lời thô tục, dùng lời lẽ khơng văn minh, lịch nói với bạn, cịn nói trống khơng với người lớn, cịn lạm dụng tiếng nước ngồi khơng cần thiết giao tiếp ) em đưa cách sửa chữa (Như xưng hơ với bạn tơi, tớ, cậu, mình; nói với người lớn tuổi phải khiêm tốn, nhã nhặn; khơng nói trống khơng, khơng lạm dụng tiếng nước ngồi không cần thiết giao tiếp ) Được áp dụng học cụ thể em nhớ qua em ứng dụng sống 3.2.2 Tăng tính thực hành để học sinh học hỏi lẫn nhau, bày tỏ quan điểm trao đổi, qua rèn luyện kĩ giao tiếp cho em - Trong nội dung học tơi ý lấy ví dụ vừa để minh họa cho học để em ghi nhớ kiến thức, đồng thời qua ví dụ em trực tiếp bày tỏ quan điểm Nhất câu hỏi tình huống, bạn có cách giải khác Được bày tỏ quan điểm em học hỏi cách ứng xử để em áp dụng vào tình giao tiếp cụ thể cho thân sống Ví dụ mục I, sáng tiếng Việt có biểu tơi chia lớp thành nhóm nhóm tơi đưa ngữ liệu phù hợp với biểu yêu cầu em phân tích để câu đúng, câu chưa đúng, sau yêu cầu rút kết luận gắn với biểu Được thực hành phần cụ thể bày tỏ quan điểm em dễ nhận thấy có nhìn tổng quát vấn đề Đồng thời qua phân tích tình em nhận thấy lỗi hay gặp biết cách sửa chữa, khắc phục Như: + Để củng cố ghi nhớ biểu thứ nhất: Sự sáng tiếng Việt thể tính chuẩn mực, có quy tắc chung tiếng Việt phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói tơi đưa câu hỏi: Chỉ lỗi phát âm, tả, dùng từ, đặt câu mà em hay gặp giao tiếp hàng ngày + Để củng cố ghi nhớ biểu thứ 2: Sự sáng tiếng Việt thể không cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết yếu tố ngôn ngữ khác đưa câu hỏi: Trong giao tiếp hàng ngày em có hay lạm dụng tiếng nước ngồi khơng cần thiết khơng ? lỗi hay mắc + Để giúp em hiểu rõ biểu thứ sáng tiếng Việt thể tính văn hóa, lịch lời nói tơi đưa tình u cầu em trả lời: Muốn mượn bạn phải nói với bạn nào? 11 Khi mắc lỗi với bạn phải làm gì? Bạn giúp đỡ mình, nói với bạn? Với câu hỏi mang tính liên hệ em đưa cách ứng xử riêng qua em nhận điều nên làm không nên làm giao tiếp, ứng xử hàng ngày Hoặc phần vận dụng đưa câu hỏi Từ thực tế, từ câu chuyện, tình xảy sống em trường hợp không sử dụng chuẩn tiếng Việt nêu cách sửa chữa thân Được trực tiếp lỗi mà thường hay gặp qua cách trả lời bạn, em học hỏi cách ứng xử để gặp tình cụ thể thân sống, em biết cần phải làm để đạt hiệu cao giao tiếp Đến phần vận dụng, đưa tập tình cụ thể, sau u cầu em tái xây dựng hội thoại: Cụ thể: Tơi cho tình huống: Bản thân muốn hỏi thăm nhà người bạn, gặp người lớn tuổi cần hỏi thăm, bạn phải làm Yêu cầu học sinh đóng vai (Một bạn vai hỏi thăm, bạn người hỏi thăm) tái hội thoại Sau tơi cho bạn nhận xét Với câu hỏi trên, nhập vai em học sinh tư để biết cách ứng xử hợp lí Đặc biệt bạn nhận xét với nhiều ý kiến em hiểu rõ cách ứng xử để từ em biết cách ứng xử gặp tình cụ thể sống 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng sáng kiến hoạt động dạy học tơi đạt kết định Các biện pháp dạy học mà sử dụng “Giữ gìn sáng tiếng Việt” lớp 12B5, 12B6 trường THPT Thọ Xuân rèn luyện cho em kĩ giao tiếp định Trước dạy học lớp em thường nhút nhát, chưa mạnh dạn, không tự tin đứng trước tập thể để bày tỏ quan điểm, kiến thẹn thùng khơng nói suy nghĩ thân Đặc biệt cách ứng xử, giao tiếp hàng ngày em nhiều hạn chế Nhiều em thường xuyên dùng từ ngữ chưa văn minh, lịch để giao tiếp với nói trống khơng, văng tục chửi thề Theo khảo sát trước dạy để nắm bắt kĩ giao tiếp em *Trước học Về tự tin giao tiếp trước tập thể Lớp 12B5 (44 học sinh) Tiêu chí 12 12B6 (42 học sinh) Về tự tin giao tiếp trước tập thể Tự tin Chưa tự tin Tự tin Chưa tự tin 16 (36,3%) 28 (63,7%) 14 (33,3%) 28 (66,7%) 2.Về dùng từ ngữ chưa văn minh, lịch giao tiếp, ứng xử hàng ngày Lớp 12B5 (44 học sinh) 12B6 (42 học sinh) Tiêu chí Về dùng từ ngữ chưa văn minh, lịch giao tiếp, ứng xử hàng ngày Hay dùng Ít dùng Khơng dùng Hay dùng Ít dùng Khơng dùng 12 (27,3%) 22 (50,0%) 10 (22,7%) (21,4%) 25 (59,6%) (19 %) *Sau học xong Sau học xong tơi thấy em có kĩ giao tiếp tốt nhiều Các em tự tin trước tập thể, đồng thời mạnh dạn bọc lộ quan điểm suy nghĩ Trong giao tiếp hàng ngày em tiến rõ Hiện tượng nói tục chửi thề giảm hẳn, em hay nói trống khơng khắc phục Trong học, gọi lên trả lời câu hỏi tượng nói vịng vo, ậm ự, ngập ngừng giảm hẳn, kể không thuộc em trả lời cô giáo rõ ràng Qua theo dõi thấy, kĩ giao tiếp thông thường hàng ngày em thay đổi nhiều: Các em dùng từ ngữ lịch để giao tiếp với xưng hơ mình, tơi với nhau, biết nói lời cảm ơn người khác giúp đỡ, biết xin lỗi mắc lỗi với bạn… Để kiểm chứng lại kết tơi tiếp tục thăm dị ý kiến học sinh sau học xong học: 1.Về tự tin giao tiếp trước tập thể Lớp 12B5 (44 học sinh) 12B6 (42 học sinh) Tiêu chí Về tự tin giao tiếp trước tập thể Tự tin Chưa tự tin Tự tin 36 (81,8%) (18,2%) 33 (78,5%) Chưa tự tin (21,5%) 2.Về dùng từ ngữ chưa văn minh, lịch giao tiếp, ứng xử hàng ngày 13 Lớp 12B5 (44 học sinh) 12B6 (42 học sinh) Tiêu chí Hay dùng Ít dùng Khơng dùng Hay dùng Ít dùng Khơng dùng (0%) 18 (40,9%) 26 (59,1%) (2.4%) 14 (33,3) 27 (64,3%) Về dùng từ ngữ chưa văn minh, lịch giao tiếp, ứng xử hàng ngày *Kết kiểm tra Đồng thời cho học sinh viết nghị luận xã hội để kiểm tra việc nắm kiến thức học em Đề bài: Trình bày suy nghĩ giao tiếp, ứng xử hàng ngày học sinh THPT Liên hệ với thân anh/chị Kết làm học sinh cho thấy đa số em ý thức vai trò kĩ giao tiếp sống Các em nhận thức tồn mà thường xuyên mắc giao tiếp, ứng xử hàng ngày Và qua phần liên hệ thân em giảp pháp cụ thể để giao tiếp, ứng xử đạt hiệu Cụ thể: Lớp 12B5 Số 44 12B6 42 Điểm 0-4 SL TL 0% 0% Điểm 5-6 SL TL 17 38,6% Điểm 7-8 SL TL 23 52,3% Điểm - 10 SL TL 9,1% 15 24 35,8% 57,1% 7,1% Như vậy, qua kết quả: Kết học, kết phiếu thăm dò, kết kiểm tra ta thấy sử dụng số biện pháp dạy “Giữ gìn sáng tiếng Việt” rèn luyện cho em kĩ giao tiếp định 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận Rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh THPT có vai trò quan trọng, điều phù hợp với mục tiêu giáo dục giai đoạn chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho người học để đáp ứng phát triển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xác định kĩ giao tiếp then chốt, chìa khóa thành Vì vậy, địi hỏi người giáo viên ngồi chun mơn vững vàng, có lực sư phạm, lịng u nghề, khơng ngừng nỗ lực vươn lên cịn phải biết lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học thật sáng tạo, linh hoạt Thông qua học, tiết học, tùy môn học, học cung cấp kiến thức học, người giáo viên cần quan tâm đến rèn luyện cho em kĩ khác, đặc biệt kĩ giao tiếp kĩ đối thoại, kĩ quan sát lắng nghe, dạy em mạnh dạn làm quen, qua giúp em rèn luyện tự tin trước tập thể, khả hoạt động, làm việc độc lập để em có thêm hành trang vững bước vào sống Trên kinh nghiệm mà thân thực để rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh dạy “Giữ gìn sáng tiếng Việt” trường THPT Thọ Xuân Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp để rút kinh nghiệm vận dụng vào công tác giảng dạy tốt - Kiến nghị: Khơng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến tự viết, sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Đỗ Thị Thanh Nga 15 16 ... tài Một số biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh dạy ? ?Giữ gìn sáng tiếng Việt? ?? (Tiết ) để trao đổi đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đưa số biện pháp gần gũi, thiết thực dạy tiếng Việt. .. kiểm tra ta thấy sử dụng số biện pháp dạy ? ?Giữ gìn sáng tiếng Việt? ?? rèn luyện cho em kĩ giao tiếp định 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận Rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh THPT có vai trị quan... luyện kĩ giao tiếp cho học sinh dạy ? ?Giữ gìn sáng tiếng Việt? ?? sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài: Tơi chủ động tìm hiểu tài liệu rèn luyện kĩ giao