Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 5 tại các trường tiểu học huyện u minh tỉnh cà mau

141 56 0
Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 5 tại các trường tiểu học huyện u minh tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Dương Kim Tuyến BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4, TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Tp Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Dương Kim Tuyến BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4, TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Dương Kim Tuyến LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Người hướng dẫn – PGS.TS Trần Thị Hương, người tận tình giúp đỡ dẫn, định hướng truyền đạt kinh nghiệm cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, q thầy tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn - Phịng Giáo dục Đào tạo, trường tiểu học huyện U Minh nhiệt tình giúp đỡ cho tơi trình điều tra thực trạng thực nghiệm - Quý thầy cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét, góp ý quý báu cho luận văn - Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè, anh chị học viên lớp cao học giáo dục tiểu học khóa 24 ln động viên, ủng hộ mặt để tơi hồn thành luận văn điều kiện tốt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Dương Kim Tuyến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CBQL Cán quản lí ĐTB Điểm trung bình GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KNGT Kỹ giao tiếp NĐC Nhóm đối chứng NTN Nhóm thực nghiệm GDNGLL Giáo dục lên lớp 10 PHHS Phụ huynh học sinh 11 TB Thứ bậc TT Ký hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 10 Bảng 2.9 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng 2.13 14 Bảng 3.1 15 Bảng 3.2 16 Bảng 3.3 17 Bảng 3.4 18 Bảng 3.5 19 Bảng 3.6 20 Bảng 3.7 21 Biểu đồ 2.1 22 Biểu đồ 3.1 23 Biểu đồ 3.2 24 Biểu đồ 3.3 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Tên Số liệu cán quản lý giáo viên tham gia khảo sát Trình độ đào tạo, tuổi đời, thâm niên công tác CBQL, GV trường tiểu học tham gia khảo sát Thực trạng kỹ làm quen Thực trạng kỹ lắng nghe Thực trạng kỹ đặt câu hỏi Thực trạng kỹ diễn đạt Thực trạng kỹ ứng xử giao tiếp Nhận thức CBQL GV mục tiêu hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp Nội dung hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp Hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp Phương pháp tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp Hình thức phương pháp đánh giá hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ Kết khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp Kết đo trước thực nghiệm đo sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Kết kiểm định việc thực tiêu chí NĐC NTN trước thực nghiệm Kết kiểm định việc thực tiêu chí NĐC NTN sau thực nghiệm Kết kiểm định việc thực tiêu chí NĐC trước sau thực nghiệm Kết kiểm định việc thực tiêu chí NĐC trước sau thực nghiệm Hứng thú HS tham gia hoạt động thực nghiệm Ý kiến CBQL GV mức độ cần thiết hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp Biểu kết thực tiêu chí NĐC NTN trước thực nghiệm Biểu kết thực tiêu chí NĐC NTN sau thực nghiệm Mức độ tham gia hoạt động thực nghiệm học sinh Trang 40 40 43 45 46 47 48 51 52 53 54 58 62 84 93 95 96 97 98 99 50 94 96 99 Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước 10 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Giao tiếp kỹ giao tiếp 12 1.2.2 Hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp 15 1.3 Một số đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp 4, liên quan đến hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp 16 1.3.1 Những đặc điểm nhận thức 16 1.3.2 Đặc điểm nhân cách 17 1.3.3 Mối quan hệ liên nhân cách 18 1.4 Kỹ giao tiếp HS tiểu học 18 1.4.1 Một số đặc điểm giao tiếp HS tiểu học 18 1.4.2 Phân loại kỹ giao tiếp 19 1.5 Hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, 21 1.5.1 Mục tiêu hoạt động rèn kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, 21 1.5.2 Nội dung hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, 22 1.5.3 Hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, 25 1.5.4 Phương pháp tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, 27 1.5.5 Đánh giá kết hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, 31 1.5.6 Các điều kiện hỗ trợ rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4, TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN U MINH 38 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế- xã hội, giáo dục - đào tạo huyện U Minh 38 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 39 2.3 Thực trạng kỹ giao tiếp HS lớp 4, huyện U Minh 43 2.4 Thực trạng hoạt động rèn luyện KNGT cho HS lớp 4, huyện U Minh 49 2.4.1 Thực trạng nhận thức hoạt động rèn luyện KNGT cho HS lớp 4, huyện U Minh 49 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động rèn luyện KNGT cho HS lớp 4, huyện U Minh 52 2.4.3 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng hoạt động rèn luyện KNGT cho học sinh lớp 4, 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4, TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN U MINH 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện KNGT cho HS lớp 4, huyện U Minh 67 3.2 Hệ thống biện pháp rèn luyện kỹ KNGT cho HS lớp 4, huyện U Minh 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt dộng rèn luyện KNGT cho HS lớp 4, 68 3.2.2 Xây dựng kế hoạch rèn luyện KNGT cho HS khối lớp 70 3.2.3 Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung rèn luyện KNGT 72 3.2.4 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học tập HS 75 3.2.5 Tăng cường tổ chức hoạt động GDNGLL có tích hợp rèn luyện KNGT 76 3.2.6 Tăng cường đánh giá kết rèn luyện KNGT 78 3.2.7 Thường xuyên phối hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức rèn luyện KNGT cho HS 80 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 83 3.4 Thực nghiệm 90 3.4.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 90 3.4.2 Giả thuyết thực nghiệm 90 3.4.3 Tổ chức thực nghiệm 90 3.4 Kết thực nghiệm 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp điều kiện tồn phát triển xã hội, đồng thời điều kiện để tâm lý, nhân cách cá nhân phát triển Đối với học sinh tiểu học giao tiếp đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chất lượng Giáo dục tiểu học, lẽ, hoạt động dạy học, giáo dục, sinh hoạt nhà trường phải thực thông qua giao tiếp Tuy nhiên để phát huy hết vai trị giao tiếp học sinh cần phải có KNGT tốt Điều 27 Luật giáo dục quy định, Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở [6] Thêm vào đó, KNGT khơng phải bẩm sinh hay di truyền mà hình thành, phát triển qua trình học tập, rèn luyện, giải vấn đề sống Vì thế, hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh từ bậc tiểu học nhiệm vụ cần thiết Rèn luyện kỹ giao tiếp nói riêng kỹ sống nói chung cho học sinh tiểu học Bộ giáo dục Đào tạo quan tâm, thể rõ thị 40/2008/CTBGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” [52] Đến năm 2014, quy định đánh giá học sinh tiểu học (TT30/2014 TT- BGDĐT) xác định lực giao tiếp ba lực cần trọng phát triển cho học sinh Thêm vào đó, cơng văn 463/BGDĐT-GDTX ngày 28/1/2015 ban hành nhằm đẩy mạnh hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh sở GD Trong công văn nêu cụ thể cho bậc tiểu học sau: “Tiếp tục rèn luyện kỹ học mầm non, tập trung hình thành cho HS kỹ giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; kỹ xây dựng tình bạn đẹp” [55] Giai đoạn lớp 4, gọi giai đoạn học sinh học tập chuyên sâu kiến thức kỹ tiểu học, thêm vào phải chuẩn bị thay đổi mơi trường học tập nhân cách giai chuyển đổi từ “hoạt động học tập” làm chủ đạo sang “giao tiếp Phụ lục 3: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thời gian:……………………………………………………………………… Địa điểm:……………………………………………………………………… Thành phần: Người vấn:……………………………………………… Người vấn:……………………………………… Nội dung vấn Câu 1: Thầy/ cô nhận định vị trí, tầm quan trọng hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 giai đoạn giáo dục nay? Câu 2: Thầy/ cô chia sẻ kết hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 trường thời gian qua? Câu 3: Hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 trường tổ chức hình thức/ phương pháp? Câu 4: Khi tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 nhà trường gặp khó khăn/ thuận lợi nào? Theo thầy/cô, để hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh lớp 4,5 đạt hiệu cần phải áp dụng biện pháp nào? Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Người vấn (Kí ghi rõ họ tên) Phụ lục 4: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT CỦA HỌC SINH Tốt (4 điểm) Chủ động, tự tin bày tỏ ý kiến, làm bật trọng tâm nội dung trình bày Trình bày trơi chảy với âm lượng vừa phải, biết điều chỉnh giọng điệu để phần trình bày hấp dẫn Khá (3 điểm) Biết nêu ý kiến thân, trình bày nội dung Trung bình (2 điểm) Chỉ nêu ý kiến có yêu cầu giáo viên bạn bè Yếu (1 điểm) Run trình bày ý kiến, không diễn đạt suy nghĩ thân Thường xuyên giữ giọng điệu với âm lượng vừa phải, trình bày trơi chảy Biết nói đủ nghe, đơi nói cịn to q nhỏ, ngắt quảng, ngập ngừng Ngơn ngữ diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, Ngôn ngữ diễn cấu trúc câu, đạt ngắn gọn, kết hợp dễ hiểu từ nối để liên kết nội dung trình bày Ngơn ngữ ngắn gọn, câu ngữ pháp, thể nội dung Ngôn ngữ diễn đạt nội dung cấu trúc câu chưa đầy đủ Giọng điệu lớn nhỏ, trình bày hay ngập ngừng, ngắt quảng cần nhắc nhở thường xuyên giáo viên Nói ngắn dài, thiếu từ ngữ diễn đạt cần giáo viên gợi ý từ ngữ diễn đạt Tiêu chí Tự tin chủ động bày tỏ ý kiến cá nhân Trình bày to, rõ không ngập ngừng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Phụ lục 5: Họ tên:…………………………………………………… Em cho biết hứng thú thân tham gia vào hoạt động thực nghiệm cách đánh dấu X vào thích hợp! Mức độ hứng thú Hoạt động Rất thích Hoạt động đóng vai Làm việc nhóm Xử lý tình Trình bày ý kiến Nghe giảng Thích Bình thường Khơng thích Mức độ tham gia em vào hoạt động tiết dạy thực nghiệm  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không tham gia Qua hoạt động thực nghiệm, em có suy nghĩ cần thiết hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! Phụ lục 6: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1) I MỤC TIÊU: I.1 Mục tiêu học - Biết học sinh có quyền có ý kiến, trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Nhận diện trường hợp cần bày tỏ ý kiến - Nhận cần thiết việc chủ động bày tỏ ý kiến cá nhân từ thường xuyên thực I.2 Mục tiêu rèn luyện kỹ giao tiếp (Kỹ diễn đạt) - Biết cách thức bày tỏ ý kiến cá nhân - Nêu lưu ý trình bày ý kiến II CHUẨN BỊ Giáo viên chuẩn bị phiếu yêu cầu trị chơi Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: - Kể lại câu chuyện mà em nghĩ vượt - HS thực yêu cầu qua khó khăn! giáo viên Bài Hoạt động 1: Sự cần thiết trình bày ý kiến Tổ chức tình huống: “Khi ta khơng nói” Chọn 3HS tham gia trò chơi Một HS ca hát làm ồn làm theo -HS đóng vai thực tình u cầu hai bạn cịn lại 2HS cịn lại yêu cầu bạn im lặng (1 sử dụng lời nói, khơng sử dụng lời nói) - Với phần thể hai bạn theo em để thể ý kiến, mong muốn thân phải làm sao? - Làm việc nhóm đơi: Tìm tình hàng - Chúng ta trình bày ý ngày mà em cần trình bày ý kiến kiến, mong muốn - Nêu vấn đề tranh luận: Có người cho trẻ em cho người khác hiểu khơng cần bày tỏ ý kiến Các em nghĩ ý kiến - Các nhóm nêu lên này? - HS thảo luận rút kết Hoạt động 2: Những lưu ý trình bày ý kiến cá luận: Mỗi trẻ em có nhân quyền mong muốn, có ý kiến Làm việc nhóm 4: Để ý kiến riêng việc liên quan người khác hiểu chấp nhận trình bày chúng đến trẻ em ta cần phải lưu ý gì? - GV nhận xét, ý kiến mà lớp cịn phân vân cần thiết hay khơng giáo viên nên cho - Các nhóm thảo luận, nêu lớp tham gia tranh luận lên lưu ý trình - GV kết luận: bày Để đạt hiệu việc trình bày cần lưu ý đến: ngôn ngữ sử dụng, giọng điệu, kết hợp - HS bày tỏ ý kiến đánh giá, ngôn ngữ thể, giữ phép lịch trình tranh luận bày, * Lưu ý: trình tổ chức GV nên ý rèn luyện kỹ diễn đạt HS Hoạt động 3: Xử lý tình Làm việc theo nhóm Mỗi nhóm tự chọn cho tình để giải vấn đề: - TH1: Em phân công công việc không phù - HS trình bày hợp với khả - TH2: Em bị giáo hiểu lầm phê bình - TH3: Em muốn giúp đỡ cha mẹ cha mẹ bảo em cịn nhỏ khơng làm - TH4: Em muốn tham gia vào hoạt động - Mỗi nhóm nhận tình lớp, trường chưa phân huống, thảo luận tìm cách cơng giải GV nhận xét phần trình bày nhóm kỹ - Từng nhóm lên báo cáo kết diễn đạt (có thể đóng vai) Các Củng cố – dặn dị nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bài học hơm em học điều gì? ý kiến, nhận xét ngôn ngữ, - Em viết, vẽ, kể chuyện bạn giọng điệu, cách trình bày nhóm tham gia xây dựng tiểu phẩm quyền nhóm bạn tham gia ý kiến trẻ em - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau CHỈNH SỬA BỔ SUNG: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2) I MỤC TIÊU: I.1 Mục tiêu học - Nêu lại quyền bày tỏ ý kiến học sinh lưu ý bày tỏ ý kiến - Thực hành tình cần bày tỏ ý kiến - Vận dụng quyền bày tỏ ý kiến học tập biết lắng nghe ý kiến người khác - Trình bày ý kiến với ngơn ngữ ngắn gọn, đầy đủ, giữ phép lịch - Biết điều chỉnh độ lớn giọng nói, kết hợp với ngơn ngữ thể - Có khả lập luận bảo vệ ý kiến - Tự tin trình bày ý kiến trước tập thể I.2 Mục tiêu rèn luyện kỹ giao tiếp (Kỹ diễn đạt) Mục tiêu rèn luyện kỹ giao tiếp mục tiêu học II CHUẨN BỊ Các thẻ hình cảm xúc Phiếu học tập để học sinh thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: - Hãy nêu trường hợp em cần bày tỏ ý kiến cá nhân? - HS trả lời Khi bày tỏ ý kiến cá nhân, cần lưu ý gì? Bài Hoạt động 1: Trị chơi: Nghe nhanh định - Cho HS làm việc theo nhóm, phát cho nhóm ba - Các câu tán thành: 1,2,3 bìa hình : Tán thành: Phân vân : Không tán - Câu không tán thành: - Các nhóm cử đại diện thành - GV đọc tình huống, u cầu nhóm lí giải giải thích chọn lựa đưa kết luận Nhóm chiến thắng - Cả lớp trao đổi, nhận xét nhóm có số câu trả lời nhiều giải thích phần trình bày đại diện hay theo bình chọn lớp Các tình huống: Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng vấn đề có liên quan đến trẻ em Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng tôn trọng người nghe Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Mọi ý muốn trẻ em phải thực Hoạt động 2: Tơi phóng viên - HS đóng vai phóng viên vấn bạn sau HS chọn lựa làm phóng viên người trình bày kết vấn vấn Nội dung vấn: cho lớp Khi trình bày - Vấn đề vệ sinh lớp, trường trọng đến cách diễn đạt - Ý tưởng để lớp học tập tốt trình bày - Mong muốn em tham gia hoạt động - Cả lớp chọn ý tưởng hay trường Hoạt động 3: Đóng kịch Cho học sinh lựa chọn kể chuyện bạn nhóm xây dựng tiểu phẩm quyền - HS thể phần chuẩn bị tham gia ý kiến trẻ em * Trong trình tổ chức giáo viên tiến hành nhận - Nhận xét góp ý xét ngơn ngữ, cách trình bày học sinh Củng cố – dặn dị - Tuyên dương học sinh có tiến kỹ diễn đạt lưu ý HS số nội dung để trình bày tốt - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau CHỈNH SỬA BỔ SUNG: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN ) I.1 MỤC TIÊU I.1 Mục tiêu học - Đọc diễn cảm, thể giọng nhân vật - Hiểu nghĩa từ ngữ - Nêu nội dung phần đầu truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán I.2 Mục tiêu rèn luyện kỹ giao tiếp (Kỹ diễn đạt) - Biết kết hợp cử chỉ, điệu nét mặt diễn đạt - Trình bày nội dung dựa tóm tắt - Biết lập luận để bảo vệ quan điểm, ý kiến II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Phiếu học tập Nguyên nhân kết Vương quốc buồn giải pháp Các dấu hiệu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài cũ: Con chuồn chuồn nước - 2, HS đọc trả lời câu hỏi - HS trả lời - Gv yêu cầu HS nhận xét cách đọc, nội - HS nhận xét - HS nêu ý kiến dung câu trả lời Bài Giới thiệu - Hãy tưởng tượng bạn sống giới khơng có tiếng cười sống bạn sao? - GV giới thiệu: Bên cạnh cơm ăn, nước uống tiếng cười, tình yêu sống, câu chuyện vui, hài hước thứ vô cần thiết giao tiếp, sống người Truyện đọc Vương quốc - HS đọc toàn vắng nụ cười em học hôm giúp - HS nối tiếp đọc trơn em hiểu điều Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - 1,2 HS đọc - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc - Đoạn đầu đọc với giọng trầm cho HS buồn, đoạn chậm hơn, giọng - Tổ chức cho HS nhận xét giọng đọc lính vua khác phần - HS đọc thầm phần giải từ - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu - * Đoạn 1: nhóm hồn thành PHT, dựa vào - Tìm chi tiết cho thấy sống PHT trả lời câu hỏi vương quốc buồn chán? - HS đọc thầm– thảo luận + mặt trời khơng muốn dậy Vì sống vương quốc + chim khơng muốn hót buồn chán vậy? + hoa vườn chưa nở tàn => Ý đoạn 1: Cuộc sống vương quốc vô + gương mặt người rầu rĩ, buồn chán thiếu tiếng cười héo - Các em nghĩ giao tiếp mà chúng + gió thở dài mái nhà ta ln căng thẳng, cau có? - Trừ tình buồn, cịn lại giao cười Vì dân cư khơng biết tiếp biểu thái độ vui vẻ, lạc quan giao tiếp hiệu * Đoạn 2: - Nhà vua làm để thay đổi tình hình - HS nêu ý kiến (giải pháp)? - Kết sao? => Ý đoạn 2: Việc nhà vua cử người du học bị thất bại * Đoạn 3: Cịn lại - Điều bất ngờ xảy phần cuối đoạn này? - Thái độ nhà vua nghe tin đó? - Câu chuyện muốn nói với em điều - Vua cử viên đại thần du học nước ngồi, chun mơn cười cợt - Sau năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội cố gắng học khơng vào gì? => Ý đoạn 3: Hi vọng triều đình - Bắt kẻ cười => Nêu đại ý bài? sằng sặc đường Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - - GV đọc diễn cảm đoạn bài: Vị đại Vua phấn khởi lệnh dẫn người vào thần…phấn khởi lệnh Giọng đọc thay + Cuộc sống thiếu tiếng cười đổi buồn chán linh hoạt phù hợp với diễn biến câu + Tiếng cười cần cho chuyện Củng cố – Dặn dị sống - Cho học sinh làm việc nhóm: Hồn thành + Con người cần khơng cơm phiếu học tập kể lại câu truyện dựa ăn, áo mặc mà cần tiếng cười phiếu học tập - HS luyện đọc diễn cảm - Em nghĩ đồng ý hay khơng với ý kiến: - Đại diện nhóm thi đọc diễn “Chúng ta nên cười lúc nơi”? Vì sao? cảm văn - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt, tích cực trình bày ý kiến - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn - HS làm việc nhóm, cử đại diện - Chuẩn bị: Hai thơ Bác Hồ trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS tranh luận RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN ) I MỤC TIÊU: I.1 Mục tiêu học - Giải thích nghĩa từ khó - Giải đáp u cầu tìm hiểu nội dung SGK - Nêu nội dung phần tiếp truyện ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười phép màu làm cho sống u buồn thay đổi, khỏi nguy tàn lụi Câu chuyện nói lên cần thiết tiếng cười sống I.2 Mục tiêu rèn luyện kỹ giao tiếp (Kỹ diễn đạt) - Tự tin thể vai diễn kịch ngắn - Trình bày kết hợp với điệu cử - Biết điều chỉnh âm lượng ngữ điệu cho phù hợp với nhân vật II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Phiếu học tập cho hoạt động giới thiệu Những điều em biết Những điều em muốn biết Những điều em biết Vương quốc vắng nụ cười tiếp Vương quốc vắng thêm Vương quốc vắng nụ cười nụ cười III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở HS A Bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười - 2, HS đọc trả lời số câu hỏi - HS xung phong - HS nhắc lại - Phần đầu câu truyện kết thúc chỗ nào? B Bài mới: - Giới thiệu bài: GV sử dụng kĩ thuật KWL để giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu HS đọc mẫu - HS đọc toàn - Hướng dẫn HS chia đoạn cho SH đọc nối - HS nối tiếp đọc trơn tiếp đoạn - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc - 1,2 HS đọc cho HS - HS đọc thầm phần giải từ - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả - GV đọc diễn cảm lời câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu + Ở nhà vua – quên lau miệng, bên - Cậu bé phát chuyện buồn mép dính hạt cơm cười đâu? + Ở quan coi vườn ngự uyển – túi áo căng phồng táo cắn dở + Ở – bị quan thị vệ đuổi, cuống nên đứt giải rút - Vì chuyện buồn cười? - Vì chuyện ngờ trái ngược với hoàn cảnh xung quanh: buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi ngai vàng bên mép lại dính hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu táo cắn dở túi áo, - Vậy bí mật tiếng cười gì? cậu bé đứng lom khom bị đứt giải rút - Nhìn thẳng vào thật, phát - Tiếng cười làm thay đổi sống vương chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, quốc u buồn nào? trái ngược với cặp mắt vui vẻ => Nêu đại ý bài? - Tiếng cười làm gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, tia nắng mặt trời nhảy múa, - Từ câu chuyện, em rút kinh nghiệm để sỏi đá reo vang bánh xe giao tiếp với người tốt hơn? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - HS trình bày ý kiến, giải thích lí - GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật … suy nghĩ nguy tàn lụi Giọng đọc vui, bất ngờ, hào hứng, đọc ngữ điệu, nhấn giọng, ngắt giọng - HS luyện đọc diễn cảm, đọc phân C Củng cố – Dặn dò: vai - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại - Nhóm thi đọc diễn cảm văn nội dung câu chuyện (cả hai phần) - Tổ chức cho nhóm diễn lại câu chuyện - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học - HS thảo luận nhóm, trình bày kết tốt - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn - Chuẩn bị: Con chim chiền chiện - Các nhóm thực vai diễn RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Học sinh thảo luận nhóm Tham gia trị chơi Học sinh thảo luận nhóm Học sinh đóng vai xử lý tình Trình bày ý kiến trước tập thể ... giao tiếp học sinh lớp 4, hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, trường ti? ?u học huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 5. 3 Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, huyện U Minh, tỉnh Cà. .. 66 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 4, TẠI CÁC TRƯỜNG TI? ?U HỌC HUYỆN U MINH 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện KNGT cho HS lớp 4, huyện U Minh ... lý luận hoạt động rèn luyện KNGT cho học sinh ti? ?u học Chương Thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ giao tiếp cho HS lớp 4, trường ti? ?u học huyện U Minh Chương Biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

    • MỞ ĐẦU

    • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu ngoài nước

      • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.2.1. Giao tiếp và kỹ năng giao tiếp

        • 1.2.2. Hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp

        • 1.3. Một số đặc điểm lứa tuổi của học sinh lớp 4, 5 liên quan đến hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp

          • 1.3.1 Những đặc điểm về nhận thức

          • 1.3.2. Đặc điểm về nhân cách

          • 1.3.3. Mối quan hệ liên nhân cách

          • 1.4. Kỹ năng giao tiếp của HS tiểu học

            • 1.4.1. Một số đặc điểm về giao tiếp của HS tiểu học

            • 1.4.2. Phân loại kỹ năng giao tiếp

            • 1.5. Hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS lớp 4, 5

              • 1.5.1. Mục tiêu hoạt động rèn kỹ năng giao tiếp cho HS lớp 4, 5

              • 1.5.2. Nội dung hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS lớp 4, 5

              • 1.5.3. Hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS lớp 4, 5

              • 1.5.4. Phương pháp tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS lớp 4, 5

              • 1.5.5. Đánh giá kết quả hoạt động rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS lớp 4, 5

              • 1.5.6. Các điều kiện hỗ trợ rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho HS lớp 4, 5

              • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan