1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự nhận thức bản thân của học sinh lớp 4 5 tại trường tiểu học nguyễn bỉnh khiêm thành phố hồ chí minh

149 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - - - oo0oo- - - LÊ NGỌC BẢO TRÂM TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA HỌC SINH LỚP 4, TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - - - oo0oo- - - Lê Ngọc Bảo Trâm TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA HỌC SINH LỚP 4, TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM hướng dẫn, giảng dạy lớp Cao học Tâm lý học khóa 19, niên khóa 2008 – 2010 Kính gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Tứ tận tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hướng dẫn thực đề tài Xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Ngọc Điệp, hiệu trường trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo điều kiện cho tiếp cận thực phương pháp nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn anh chị lớp Cao học Tâm lý học khóa 19 động viên, giúp đỡ tơi trình học tập thực bước đầu luận văn Và sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh hỗ trợ để tơi vượt qua giai đoạn khó khăn q trình học tập thực đề tài Lê Ngọc Bảo Trâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU T 0T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN CỦA T 0T 0T HỌC SINH LỚP 4, BẬC TIỂU HỌC T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu T T 1.1.1.Các công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 13 1.2.Các khái niệm 14 T T T T T 0T 1.2.1.Khái niệm ý thức 14 1.2.2.Khái niệm tự ý thức 20 1.2.3.Khái niệm tự nhận thức thân 23 1.2.3.1.Khái niệm nhận thức 23 1.2.3.2.Khái niệm tự nhận thức thân 28 1.2.4.Khái niệm tự nhận thức thân học sinh lớp 4, .31 1.2.4.1.Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 4, 31 1.2.4.2.Đặc điểm tự ý thức học sinh lớp 4, 37 1.2.4.3.Đặc điểm tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 39 1.2.4.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 40 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN T 0T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 0T 0T CỦA HỌC SINH LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC 44 T 2.1 Tổ chức nghiên cứu 44 T 0T 2.2 Đánh giá nghiên cứu tự nhận thức thân học sinh lớp 4, T trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tp HCM 50 T 2.2.1 Đặc điểm tự nhận thức thân học sinh lớp 4, trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm .50 2.2.1.1 Về hình thức bên 50 2.2.1.2 Về phẩm chất, lực thân 58 2.2.1.3 Về vị trí mối quan hệ xã hội 65 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 71 2.2.2.1 Yếu tố sinh lý 71 2.2.2.2 Yếu tố xã hội 72 2.2.2.3 Yếu tố thân 77 T 0T T T T T T T T T T T T 0T 0T 0T 2.2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 79 2.2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 79 2.2.3.2 Các nhóm biện pháp tác động đến tự nhận thức thân học sinh lớp 4, lớp 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 T 0T T T T 0T T T Kết luận .85 Khuyến nghị 86 T T 0T 0T TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 T 0T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu Chi-Square Kiểm định mối liên hệ Dấu “.” số liệu Dấu cách thập phân ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GS Học hàm Giáo sư Sig Mức ý nghĩa SL Số lượng STT Số thứ tự TH Trường hợp TL % Tỷ lệ % TS Tần số TS Học vị Tiến sĩ Th.S Học vị Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Thống kê chung khách thể nghiên cứu phân bố theo giới tính cấp T lớp 48 T Bảng 2: Học lực học sinh phân bố theo cấp lớp 49 T T Bảng 3: Ba đặc điểm hình thức bên ngồi học sinh quan tâm 50 T T Bảng 4: Hình thức học sinh quan tâm 51 T T Bảng 5: Mức độ tự nhận thức mức độ hài lịng hình thức bên ngồi T học sinh 53 0T Bảng 6: Số đo chiều cao cân nặng trẻ em Việt Nam từ 10 – 11 tuổi T công bố theo “Hằng số sinh học người Việt Nam” năm 2003 53 T Bảng 7: Kết nhóm cân nặng nhận thức phụ huynh học sinh 54 T T Bảng 8: Số đo cân nặng chiều cao chuẩn theo thống kê tổ chức WHO T năm 2007 55 0T Bảng 9: Thống kê mức độ nhận thức đặc điểm hình thức bên học sinh T theo học lực 56 0T Bảng 10: Tự nhận thức học sinh đặc điểm tính cách thân 58 T T Bảng 11: Tự nhận thức học sinh điểm tốt chưa tốt thân 60 T T Bảng 12: Tự nhận thức học sinh điểm tốt điểm chưa tốt theo khối lớp T T 62 Bảng 13: Tự nhận thức học sinh môn học tốt trường 64 T T Bảng 14: Sự tham khảo ý kiến ba mẹ với học sinh gia đình 65 T T Bảng 15: Tự nhận thức học sinh vai trò gia đình 66 T T Bảng 16: Tự nhận thức học sinh vai trò lớp 68 T T Bảng 17: Mối quan hệ bạn bè 70 T 0T Bảng 18: Đối tượng học sinh thường tìm đến cần tâm 72 T T Bảng 19: Mối liên hệ mức độ tự nhận thức học sinh vai trị T gia đình đối tượng học sinh thường tâm 73 T Bảng 20: Sự tham gia hoạt động ngoại khóa học sinh trường Tiểu học T Nguyễn Bỉnh Khiêm 74 0T Bảng 21: Mối liên hệ việc tham gia hoạt động ngoại khóa tự nhận T thức thân 75 0T Bảng 22: Mức độ tự nhận thức điểm tốt điểm chưa tốt học sinh có đặc T điểm tính cách khác 78 0T T BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh số lượng điểm tốt điểm chưa tốt mà học sinh tự nhận thức T 61 Biểu đồ 2: Mức độ nhận thức vai trò quan trọng gia đình học sinh T 0T lớp 67 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến lần 91 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến lần 94 Phụ lục 3: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho học sinh 104 Phụ lục 4: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho phụ huynh 112 Phụ lục 5: Phiếu thăm dò ý kiến dành cho giáo viên 117 Phụ lục 6: Giáo án trò chơi 121 Phụ lục 7: Mẫu biên quan sát biểu tự nhận thức thân học sinh lớp 4, buổi sinh hoạt tập thể 123 Phụ lục 8: Biên quan sát biểu tự nhận thức thân học sinh lớp buổi sinh hoạt tập thể 129 Phụ lục 9: Biên quan sát biểu tự nhận thức thân học sinh lớp buổi sinh hoạt tập thể 135 Phụ lục 10: Một số hình ảnh buổi sinh hoạt tập thể 139 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại kinh tế thị trường, vấn đề hình thành hệ trẻ người đại trân trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc Đảng Nhà Nước ta quan tâm Nghị kỳ họp lần thứ IV BCHTƯ Đảng Khóa VII khẳng định phải người “có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước.” Điều thể thuộc tính mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ là: Khẳng định “tôi”, phát huy tính tích cực cá nhân, dám đưa tơi để chịu trách nhiệm trước thân, trước gia đình trước xã hội công việc lối sống Nhưng lại khơng rơi vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan coi “tôi” hết, lấy “tôi” lấn át “ta” Để làm điều tác động từ giáo dục giữ vai trị quan trọng Người lớn cần quan tâm đến việc hình thành nhân cách cho trẻ từ sớm, việc hình thành phát triển ý thức thân (ý thức ngã hay “tôi”), hay nói cách khác tự nhận thức thân Nếu lứa tuổi mẫu giáo, trẻ biết tên gì, tuổi, vị trí gia đình, nhà đâu, tên trường Mầm non học gì, … trẻ lứa tuổi tiểu học có nhận thức định thân? Làm để trẻ tự nhận thức thân mình? Mới vào lớp trẻ thường gặp khó khăn chuyển trạng thái từ hoạt động chơi sang hoạt động học, phải thích ứng với mơi trường có nhiều điều lạ Trẻ thường tỏ khơng thích học, học mơn thích, qn không làm tập nhà … Nhiều trường hợp trẻ khơng dám nói với ba mẹ điểm vi phạm trưởng Đây vấn đề nhiều phụ 126 4.6 Màu da - Trả lời - Hỏi bạn - Không trả lời 4.7 Cách ăn mặc - Trả lời - Hỏi bạn - Không trả lời 4.8 Mơn học u thích - Trả lời - Hỏi bạn 127 - Không trả lời 4.9 Môn học đạt điểm cao - Trả lời - Hỏi bạn - Không trả lời 4.10 Tính tình - Trả lời - Hỏi bạn - Không trả lời 4.11 Ưu điểm - Trả lời 128 - Hỏi bạn - Không trả lời 4.12 Nhược điểm - Trả lời - Hỏi bạn - Không trả lời 4.13 Số bạn thân - Trả lời - Hỏi bạn - Không trả lời 129 PHỤ LỤC 8: Biên quan sát biểu tự nhận thức thân học sinh lớp buổi sinh hoạt tập thể Quan sát viên: Lê Ngọc Bảo Trâm Số lượng học sinh tham gia: 20 em có 50% học sinh nam, 50% học sinh nữ Giáo viên hướng dẫn: Phan Lê Nhất Bá Nguyên Khôi – HDV KNS Trung tâm Phát triển Kỹ Năng Sống IDO Địa điểm: Sân trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thời gian: 19/05/2011 KẾT QUẢ QUAN SÁT 1.1 Mức độ tập trung ý học sinh tham gia trò chơi Chấp hành cách yêu cầu giáo viên • Giáo viên yêu cầu học sinh di chuyển từ phòng học xuống sân trường, tập trung thành vịng trịn • Thơng qua trị chơi “Bão thổi”, học sinh di chuyển xếp vị trí vịng trịn theo tiêu chí: - Nam – nữ đứng xen kẽ - Các bạn lớp không đứng cạnh Học sinh ý lắng nghe lời giới thiệu giáo viên, ban đầu có vài bạn nam trị chuyện riêng, sau giáo viên nhắc nhở ý Học sinh nữ rụt rè học sinh nam 130 1.2 Chấp hành luật chơi Sau giáo viên giới thiệu trò chơi luật chơi, học sinh chơi nháp chủ đề: Tên Các em giới thiệu tên đưa tay phía bạn bất kỳ, bạn nhận lệnh giới thiệu tên mình, tiếp tục Yêu cầu giáo viên đưa hai bàn tay hướng bạn cần chuyển lệnh Ban đầu có học sinh nam Trung Nghĩa, Tấn Trung, Quốc Đạt chưa thuộc luật chơi nên tay bạn Sau giáo viên nhắc nhở, ba học sinh tất học sinh lại làm theo luật Các em ý đến lời nói, cử bạn để làm theo giáo viên khen/ công nhận tránh giáo viên nhắc nhở Mức độ tích cực tham gia yêu cầu hoạt động 2.1 Thái độ học sinh tham gia trò chơi Ban đầu học sinh chưa hiểu rõ trò chơi nên rụt rè, thời gian suy nghĩ nói Sau chơi hai vịng em tỏ hứng thú với trò chơi Học sinh ý đến lời nói bạn tư sẵn sàng đến lượt Trước thông tin bất ngờ từ bạn, hay lời nói bạn chưa gây cười cho em Điều tạo thêm hào hứng lúc chơi 2.2 Thơng tin khác: Khơng có Mức độ tương tác với bạn 3.1 Hỏi bạn trước trả lời Các học sinh nữ thường hỏi bạn bên cạnh thơng tin bạn đến lượt 131 Em Phương Nghi tự tin trả lời mà không cần hỏi hai bạn bên cạnh Học sinh nam hỏi bạn nói đại thơng tin nên thường bị sai Các bạn bên cạnh nhắc bạn trả lời, học sinh nam nhắc từ xa, học sinh nữ nhắc nhỏ bên cạnh Các em thường nhắc bạn lúc chơi 3.2 Nhớ tên bạn Có 8/10 bạn học sinh nữ nhớ tên bạn vịng chơi Có 4/10 học sinh nam nhớ tên bạn vòng chơi Khi đến lượt mình, bạn chưa kịp nhớ gọi tên bạn, ý đến bạn khác để tìm nhớ thơng tin Sau vịng chơi thứ hai, em nhớ hết tên 13 bạn lại Biểu tự nhận thức thân học sinh 4.1 Tên Có 20 học sinh nhớ nói rõ tên 4.1 Chiều cao, cân nặng - Trả lời: 19 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Khơng trả lời: Có học sinh nam khơng trả lời vịng chơi - Thơng tin khác: Ở vòng chơi thứ hầu hết học sinh trả lời chiều cao mình, đến vịng chơi thứ hai có 10 học sinh trả lời 132 với số chiều cao ban đầu, 10 trả lời khác Ở vịng chơi thứ có 16 học sinh trả lời với số chiều cao ban đầu 4.2 Khuôn mặt - Trả lời: 20 học sinh trả lời - Hỏi bạn: Có học sinh nữ hỏi - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Học sinh trả lời đặc điểm khn mặt từ vịng Đa số học sinh cho khn mặt mức bình thường 4.3 Dáng người - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Học sinh dự trả lời dáng người Sau gợi ý (to con/ nhỏ con/ vừa) em nhìn nhau, so sánh với bạn trả lời 4.4 Màu da - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: có học sinh nữ hỏi bạn, học sinh nam hỏi bạn - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Học sinh lặp lại đặc điểm màu da vòng chơi thứ hai, ba 133 4.5 Cách ăn mặc - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Hầu hết học sinh cho ăn mặc bình thường 4.6 Mơn học yêu thích - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh 4.7 Môn học đạt điểm cao - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Suy nghĩ, dự trước trả lời Có học sinh thay đổi câu trả lời 4.8 Tính tình - Trả lời: học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Do dự, suy nghĩ trước trả lời 4.9 Ưu điểm 134 - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Trả lời nhanh 4.10 Nhược điểm - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Do dự trả lời 4.11 Số bạn thân - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Trả lời nhanh 135 PHỤ LỤC 9: Biên quan sát biểu tự nhận thức thân học sinh lớp buổi sinh hoạt tập thể Quan sát viên: Lê Ngọc Bảo Trâm Số lượng học sinh tham gia: 20 em có 10 học sinh nam, 15 học sinh nữ Giáo viên hướng dẫn: Phan Lê Nhất Bá Nguyên Khôi – HDV KNS Trung tâm Phát triển Kỹ Năng Sống IDO Địa điểm: Sân trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thời gian: 26/05/2011 KẾT QUẢ QUAN SÁT Mức độ tập trung ý học sinh tham gia trò chơi 1.1 Chấp hành cách yêu cầu giáo viên • Giáo viên yêu cầu học sinh di chuyển từ phòng học xuống sân trường, tập trung thành vịng trịn • Thơng qua trị chơi “Bão thổi”, học sinh di chuyển xếp vị trí vịng trịn theo tiêu chí: - Nam – nữ đứng xen kẽ - Các bạn lớp không đứng cạnh Học sinh ý lắng nghe lời giới thiệu giáo viên, giáo viên không cần nhắc nhở 1.2 Chấp hành luật chơi Sau giáo viên giới thiệu trò chơi luật chơi, học sinh chơi nháp chủ đề: Tên Các em giới thiệu tên đưa tay phía bạn bất kỳ, bạn nhận lệnh giới thiệu tên mình, tiếp tục Học sinh ý đến lời hướng dẫn giáo viên, đặt câu hỏi thắc mắc Ở vòng chơi đầu tiên, số em nam cịn ngại đưa hai tay phía bạn để chuyển lượt, sau quan sát bạn làm em mạnh dạn làm theo 136 Mức độ tích cực tham gia yêu cầu hoạt động Học sinh hứng thú tham gia từ vòng chơi Trước thông tin bất ngờ từ bạn, hay lời nói bạn chưa gây cười cho em Điều tạo thêm hào hứng lúc chơi Mức độ tương tác với bạn 3.1 Hỏi bạn trước trả lời Các học sinh nữ thường hỏi bạn bên cạnh thông tin bạn đến lượt Học sinh nam hỏi bạn nói đại thơng tin nên thường bị sai Các em trả lời độc lập, có vài học sinh hỏi bạn bên cạnh nhắc bạn 3.2 Nhớ tên bạn Có 12 bạn học sinh nữ nhớ tên bạn vòng chơi Có học sinh nam nhớ tên bạn vịng chơi Khi đến lượt mình, bạn chưa kịp nhớ gọi tên bạn, ý đến bạn khác để tìm nhớ thơng tin Sau vòng chơi thứ hai, em nhớ hết tên 24 bạn lại Biểu tự nhận thức thân học sinh 4.1 Tên Có 20 học sinh nhớ nói rõ tên 4.2 Chiều cao, cân nặng - Trả lời: 20học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thơng tin khác: Học sinh nói nhanh thông tin chiều cao, cân nặng đến lượt mình, số đo vịng chơi sau khơng trùng với số đo vòng chơi trước 137 4.3 Khuôn mặt - Trả lời: 18 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Học sinh trả lời đặc điểm khn mặt từ vịng Đa số học sinh cho khn mặt mức bình thường 4.4 Dáng người - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Học sinh thắc mắc đặc điểm dáng người trước trả lời 4.5 Màu da - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Học sinh lặp lại đặc điểm màu da vòng chơi thứ hai, ba 4.6 Cách ăn mặc - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Hầu hết học sinh cho ăn mặc bình thường 4.7 Mơn học yêu thích - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh 138 4.8 Môn học đạt điểm cao - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Suy nghĩ, dự trước trả lời 4.9 Tính tình - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: 13 học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Do dự, suy nghĩ trước trả lời 4.10 Ưu điểm - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Suy nghĩ trước trả lời 4.11 Nhược điểm - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Có em dự trả lời 4.12 Số bạn thân - Trả lời: 20 học sinh - Hỏi bạn: học sinh - Không trả lời: học sinh - Thông tin khác: Trả lời nhanh 139 PHỤ LỤC 10: Một số hình ảnh buổi sinh hoạt tập thể 140 ... tuổi học sinh tiểu học, bậc 2, cụ thể học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm 6.2 Về khách thể nghiên cứu - 50 học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - 50 học sinh lớp trường tiểu. .. bậc 2, lớp 4, 5, nói riêng theo học trường tiểu học tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Từ đó, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến tự nhận thức thân học sinh lớp 4, 5, từ... trạng tự nhận thức thân học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự nhận thức thân cho học sinh tiểu học 3

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w