1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4 5 tại mỹ tho tiền giang theo định hướng phát triển năng lực

112 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Trường Hải XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 4, (TẠI MỸ THO, TIỀN GIANG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Trường Hải XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 4, (TẠI MỸ THO, TIỀN GIANG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Thanh Truyền Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Tiền Giang, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Trường Hải LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, nhận nhiều hỗ trợ, động viên, khuyến khích cấp lãnh đạo, thầy cô trường Đại học Tiền Giang, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè, đồng nghiệp Với tất tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Bùi Thanh Truyền, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, đội ngũ giảng viên trường Đại học Tiền Giang trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Giám hiệu giáo viên trường Tiểu học: Thiên Hộ Dương, Thủ Khoa Huân, Đinh Bộ Lĩnh, Thái Sanh Hạnh giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Với hạn chế thời gian, điều kiện lực nghiên cứu, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để cơng trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 4, 10 1.1.2 Hoạt động dạy học 13 1.1.3 Năng lực 17 1.1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Phân môn Tập làm văn trường Tiểu học 23 1.2.2 Thực trạng dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 35 Chương XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VĂN TẢ CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 4, (TẠI MỸ THO, TIỀN GIANG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 43 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực 43 2.1.1 Bám sát chất dạy học theo định hướng phát triển lực 43 2.1.2 Chú trọng đặc trưng phân môn, kiểu 44 2.1.3 Quan tâm đến đặc điểm tâm - sinh lí, nhận thức, ngôn ngữ người học 45 2.1.4 Đề cao tính tích hợp, phân hóa dạy học 46 2.2 Hệ thống hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển lực 49 2.2.1 Hoạt động quan sát, ghi chép 49 2.2.2 Hoạt động lập dàn ý văn tả cảnh 50 2.2.3 Hoạt động viết đoạn văn tả cảnh 51 2.2.4 Hoạt động ngoại khóa 52 2.3 Một số cách thức kiểm tra đánh giá lực làm văn tả cảnh học sinh lớp 4, 63 2.3.1 Thiết kế thang đo đánh giá mức độ biểu lực học sinh lớp 4, 63 2.3.2 Đánh giá thường xuyên 64 2.3.3 Đánh giá định kì 67 Tiểu kết chương 69 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Quy trình thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 71 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 72 3.1.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 73 3.1.6 Giáo án thực nghiệm 73 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 82 3.2.1 Phương pháp đánh giá 82 3.2.2 Tiêu chí đánh giá 82 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách GV Tr Trang TLV Tập làm văn TH Tiểu học GD Giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đối chiếu trụ cột giáo dục với phẩm chất, lực tương ứng 18 Bảng 1.2 Tần suất lỗi mà học sinh thường mắc phải làm văn tả cảnh 37 Bảng 3.1 So sánh điều kiện lớp thực nghiệm lớp đối chứng 71 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết thực nghiệm 83 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm 84 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc lực 20 Sơ đồ 3.1 Quy trình thực nghiệm sư phạm 73 Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ học sinh gặp khó khăn làm văn tả cảnh 36 Biểu đồ 3.1 So sánh tương quan điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 84 Biểu đồ 3.2 Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 85 Biểu đồ 3.3 Mức độ thích thú học sinh lớp đối chứng sau tiết học 85 Biểu đồ 3.4 Mức độ thích thú học sinh lớp thực nghiệm sau tiết học 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, GD đào tạo coi quốc sách hàng đầu, định phát triển quốc gia Chính thời gian qua, ngành GD nước ta có biến đổi lớn nội dung phương pháp dạy học để phù hợp với phát triển chung xã hội thời kỳ bắt kịp xu hướng GD đại giới Mục tiêu GD thời đại xác định không dừng lại việc giúp HS tiếp thu kho tàng kiến thức nhân loại mà cịn giúp HS có khả vận dụng cách linh hoạt kiến thức vào thực tiễn sống Trong đó, cấp TH coi cấp học tảng, đặt viên gạch cho hình thành, phát triển nhân cách trí tuệ cá nhân Ở cấp học này, TV mơn học chính, chiếm nhiều thời lượng xun suốt chương trình cấp học Mơn TV cung cấp cho HS kĩ sử dụng TV số kiến thức ngôn ngữ TV mà TLV kết tinh “sản phẩm” phân mơn TV Phân mơn TLV địi hỏi HS khả tổng hợp kiến thức nhà trường, kinh nghiệm, vốn sống… cách linh hoạt, sáng tạo Điều thể rõ nét thông qua sáng tạo việc tạo lập văn thường in đậm dấu ấn cá nhân người học Không vậy, văn sản phẩm thể trí tuệ tình cảm người viết nên Mặt khác, phân mơn TLV cịn có tác dụng rèn luyện nhân cách, đặc biệt tính chân thực cách miêu tả, kể chuyện, tường thuật,… Muốn làm văn hay, HS phải huy động toàn kiến thức đời sống, văn học… để viết, nghĩa HS phải hoàn thiện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Trong phân mơn TLV, văn tả cảnh thể loại văn dùng ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật, tu từ… để tái lại vật, tượng, người, vật… cho thật sinh động cụ thể Nói cách khác, văn miêu tả nói chung văn tả cảnh nói riêng đòi hỏi HS nhiều kỹ khác ... CẢNH CHO HỌC SINH LỚP 4, (TẠI MỸ THO, TIỀN GIANG) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 43 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho học sinh lớp 4, theo định hướng phát triển. .. sinh lớp 4, (tại Mỹ Tho, Tiền Giang) theo định hướng phát triển lực Ở chương này, chúng tơi trình bày ngun tắc xây dựng hoạt động dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, theo định hướng phát triển lực, ... thống hoạt động dạy học văn tả cảnh cho HS lớp 4, theo định hướng phát triển lực, như: hoạt động quan sát ghi chép, hoạt động lập dàn ý cho văn tả cảnh, hoạt động viết đoạn văn tả cảnh, hoạt động

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1999
2. Lê A, Nguyễn Trí (2001), Giáo trình làm văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình làm văn
Tác giả: Lê A, Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2001
3. Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2008), Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học, Nxb Giáo Dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2008
5. Đinh Quang Báo (2013), Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Hội thảo một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2013
6. Bộ GD và ĐT (2009), Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở Tiểu học
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Bộ GD và ĐT (2015), Dự thảo cho đổi mới về chương trình SGK sau năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo cho đổi mới về chương trình SGK sau năm 2015
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2015
8. Bộ GD và Đào tạo (2015), Chương trình GD phổ thông tổng thể (Trong chương trình GD phổ thông mới), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GD phổ thông tổng thể (Trong chương trình GD phổ thông mới)
Tác giả: Bộ GD và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
9. Nguyễn Hữu Châu (2009), Từ điển GD, Nxb Giáo dục Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển GD
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Giáo dục
Năm: 2009
10. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1995
11. Nguyễn Hữu Hợp (2016), Hướng dẫn đánh giá HS TH (Theo thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông Tư 30/2014/TT-BGDĐT), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá HS TH (Theo thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông Tư 30/2014/TT-BGDĐT)
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
12. Nguyễn Hữu Hợp (2016), Hướng dẫn dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS TH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS TH
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
15. Nguyễn Công Khanh (2013), Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Hội thảo chuyên đề về năng lực và đánh giá năng lực học sinh tháng 7/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông sau 2015
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2013
16. Trần Đồng Lâm, Trần Đình Thuận, Vũ Thị Ngọc Thư (2008), Tổ chức cho học sinh Tiểu học vui chơi giữa buổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức cho học sinh Tiểu học vui chơi giữa buổi học
Tác giả: Trần Đồng Lâm, Trần Đình Thuận, Vũ Thị Ngọc Thư
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
17. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội
Năm: 2014
18. Nguyễn Đức Minh (2015), Đổi mới đánh giá giáo dục học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đánh giá giáo dục học sinh Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
19. Nguyễn Đức Minh (2015), Đổi mới đánh giá giáo dục học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đánh giá giáo dục học sinh Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
20. Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (2001), Văn miêu tả và kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn miêu tả và kể chuyện
Tác giả: Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
21. Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng, Văn miêu tả và kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn miêu tả và kể chuyện
Nhà XB: Nxb Giáo dục
22. Lê Phương Nga (2012), Bồi dưỡng HS giỏi TV ở TH, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng HS giỏi TV ở TH
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
14. Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/400/Default.aspx; Ngày truy cập: 15 – 6 – 2017 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w