1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học môn đạo đức ở một số trường tiểu học khu vực thành phố vĩnh yên (2014)

62 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MAI THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, tơi gặp khơng khó khăn, nhờ vào giúp đỡ nhiệt tình thầy/ cô giáo động viên cổ vũ bạn bè, người thân giúp tơi hồn thành khóa luận Đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Thạc sĩ TrầnThanh Tùng, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy/ cô giáo trường Tiểu học Đống Đa, trường Tiểu học Liên Minh, trường Tiểu học Ngô Quyền khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ việc tìm hiểu cung cấp số liệu trường Đây lần làm quen vói cơng tác nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 8tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung số liệu trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề đạo đức 1.2.1 Khái niệm đạo đức 1.2.2 Tính chất đạo đức 1.2.2.1 Đạo đức có tính lịch sử 1.2.2.2 Đạo đức có tính dân tộc 1.2.3 Chức đạo đức 1.2.3.1 Chức nhận thức 1.2.3.2 Chức định hướng 1.2.3.3 Chức kiểm tra đánh giá 1.3 Một số vấn đề giáo dục đạo đức 1.3.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 1.3.2 Các đường giáo dục đạo đức cho học sinh 10 1.3.2.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc giảng dạy môn học nhà trường 10 1.3.2.2 Giáo dục đạo đức thông qua kỉ niệm lịch sử, lễ hội dân tộc để giáo dục truyền thống dân tộc 11 1.3.2.3 Giáo dục đạo đức thơng qua tổ chức buổi sinh hoạt đồn thể 11 1.3.2.4 Giáo dục đạo đức thông qua việc đưa học sinh tham gia vào lao động hoạt động xã hội đa dạng, phong phú 11 1.3.2.5 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tổ chức thi hấp dẫn 12 1.4 Môn Đạo đức với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 12 1.4.1 Vai trò mơn Đạo đức với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 12 1.4.2 Các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức 13 1.4.2.1 Phương pháp kể chuyện 13 1.4.2.2 Phương pháp đàm thoại 14 1.4.2.3 Phương pháp giảng giải 15 1.4.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm 15 1.4.2.5 Phương pháp đóng vai 16 1.4.3 Các hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức 17 1.4.3.1 Bài lên lớp 17 1.4.3.2 Hoạt động ngoại khóa 18 1.4.3.3 Tham quan học tập 19 1.5 Môn Đạo đức lớp với việc giáo dục đạo đức cho học sinh 21 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 25 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên 25 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 27 2.2.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng dạy học môn Đạo đức lớp 27 2.2.2 Nhận thức giáo viên tác dụng môn Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 28 2.3.Thực trạng khai thác nội dung môn Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 30 2.4 Thực trạng khai thác phương pháp dạy học môn Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 34 2.4.1 Phương pháp kể chuyện 34 2.4.2 Phương pháp đàm thoại 36 2.4.3 Phương pháp đóng vai 37 2.4.4 Phương pháp giảng giải 38 2.4.5 Phương pháp tranh luận 38 2.4.6 Phương pháp trò chơi 39 2.5 Thực trạng khai thác hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 40 2.5.1 Hình thức lên lớp 40 2.5.2 Hình thức dạy học trường 41 2.5.3 Hình thức tham quan 42 2.5.4 Hình thức hoạt động ngoại khóa 42 2.6 Thực trạng khai thác gương người giáo viên dạy hoc môn Đạo đức để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 43 Chương NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 45 3.1 Nguyên nhân 45 3.2 Giải pháp 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”,đó lời dạy Bác Hồ kính yêu - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc.Trong lời dạy Bác, đức tài thống biện chứng, liền với Đạo đức sở phát triển tài ngược lại, tài thực phát huy, cống hiến sử dụng hiệu người đạo đức mà Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu ngày cao hệ thống giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người “Uyên thâm trí tuệ, cường tráng thể lực, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Đánh giá thực trạng đạo đức, Nghị Trung ương lần thứ hai Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Phải nguyên nhân t năm 1986 đến việc đổi toàn ngành Giáo dục trọng đến nội dung chương trình, phương pháp dạy học khơng trọng đến việc hình thành học sinh phẩm chất đạo đức cần thiết? Ở Việt Nam, Tiểu học bậc học cao Mầm non thấp Trung học sở Đây bậc học quan trọng phát triển trẻ em bậc học tảng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên bậc Trung học sở Đối với học sinh lớp 5, em học sinh năm cuối bậc Tiểu học Khơng lạ lẫm, bỡ ngỡ với môi trường, bạn bè thầy cô giống em học sinh lớp bước t nhà trường Mầm non Giai đoạn quan trọng em, lúc em chuẩn bị chuyển sang môi trường học tập – Trung học sở Vì mà vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải trọng Một đường giáo dục đạo đức cho học sinh đường dạy học môn học trực tiếp giáo dục đạo đức cho em môn Đạođức lại môn học chưa thực trọng chí bị xem nhẹ Điều làm ảnh hưởng không tới kết hoc tập mà quan trọng chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Vậy thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua môn Đạo đức Tiểu học nào? Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý Nghề dạy học nghề sáng tạo nghề sáng tạo tạo người sáng tạo” Trong tương lai đứng hàng ngũ giáo viên, trở thành giáo viên tiểu học, tiếp tục nghiệp trồng người người thầy trước Tôi trọng đến phẩm chất đạo đức người, đặc biệt mầm non tương lai đất nước tơi ươm trồng sau cần phải phát triển đầy đủ đức tài để trở thành người có ích cho xã hội Chính mà tơi lựa chọn vấn đề:“ Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kết giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thơng qua dạy học mơn Đạo đức - Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục thực trạng Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 4.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức số trường Tiểu học khu vực Vĩnh Yên Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứuở số trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Đạo đức chưa đảm bảo tốt Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo viên chưa thực trọng tới dạy học môn Đạo đức, chưa sử dụng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp đọc sách -Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp xử lý số liệu Kế hoạch nghiên cứu - Tháng 11: Nhận đề tài hoàn thành đề cương - Tháng 12 – tháng 2: Tìm hiểu sở lý luận - Tháng – tháng 4: Tìm hiểu thực trạng - Tháng 5: Tổng kêt số liệu, hoàn thành đề tài bảo vệ đề tài Nội dung đề tài Mở đầu Chương Cơ sở lý luận Chương Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức số trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Chương Nguyên nhân giải pháp khắc phục thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức số trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Kết luận kiến nghị trực tiếp đến học học sinh Khi cho em học trường em tỏ hứng thú, sôi với học Với trường Tiểu học Liên Minh thường xuyên tổ chức dạy học trường cho học sinh nhiên có trường Tiểu học Ngơ Quyền tổ chức hình thức dạy học cho học sinh 2.5.3 Hình thức tham quan Hình thức tham quan hình thức mà trường tổ chức tham quan xen nội dung tiết tiết đạo đức cụ thể cho lớp mà hình thức tham quan tập thể học sinh vào dịp nhà trường quy định Ở trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên năm tổ chức cho học sinh tham quan Tuy cách tổ chức hình thức khơng nhằm vào đạo đức cụ thể qua lần tham quan học sinh học hỏi thêm nhiều điều Vào dịp 26 tháng trường khu vực thành phố Vĩnh Yên tổ chức cho học sinh xuống Hà Nội tham quan số địa điểm Lăng Bác,Văn miếu Quốc Tử Giám, Bảo tàng dân tộc học, cơng viên Mặt trời Hoặc có số dịp nhà trường tổ chức cho học sinh đến thăm Đền Hùng – Phú Thọ để giáo dục học sinh ghi nhớ công ơn vua Hùng có cơng dựng nước giữ nước, anh hùng liệt sĩ hy sinh thân để bảo vệ đất nước, bảo vệ độc lập, hòa bình cho dân tộc 2.5.4.Hình thức hoạt động ngoại khóa Về hoạt động ngoại khóa ba trường phạm vi điều tra có hoạt động ngoại khóa cho học sinh tổ chức hoạt động chăm sóc Đài tưởng niệm, chúng em với an tồn giao thơng, giao lưu vơi trẻ khuyết tật,… Các hoạt động ngoại khóa khơng giúp học sinh rèn luyện kiến thức, kỹ hành vi đạo đức thân mà em trở nên động hơn, nhiệt tình hoạt động Như vậy, trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên có khai thác hình thức tổ chức dạy học mơn Đạo đức Các hình thức sử dụng thường xuyên Tuy nhiên, học sinh lớp hình thức chưa khai thác cách hiệu quả, em nhỏ dẫn tới giáo viên nhà quản lí ngại tổ chức hình thức dạy học khác cho em 2.6.Thực trạng khai thác gương người giáo viên dạy hoc môn Đạo đức để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Để giáo dục đạo đức cho học sinh cách hiệu với học sinh ln cần có gương để em noi theo Đặc biệt dạy học mơn Đạo đức ngồi việc đưa tri thức đạo đức cho học sinh người giáo viên ln gương sáng để học đến đạo đức, hành vi đạo đức, học sinh nhìn thấy giáo viên người mẫu mực, làm hành vi đạo đức đó, có việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua mơn Đạo đức thực có giá trị Đối với học sinh lớp 5, nhận thức em phát triển t ng hành vi đạo đức, t ng công việc học tập thiếu gương để học sinh noi theo giáo viên Qua việc trò chuyện quan sát, thấy giáo viên chủ nhiệm khối lớp trường khu vực thành phố Vĩnh Yên gương đạo đức cho học sinh noi theo Trò chuyện với Ban giám hiệu biết giáo viên dạy khối giáo viên lựa chọn kỹ lưỡng Khơng giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy mà người có chuẩn mực, phẩm chất đạo đức tốt để rèn luyện học sinh vào khuôn khổ, nề nếp học tập, gương sáng cho học sinh noi theo T ng hành động nhỏ bục giảng hay hành động lời nói sống thường ngày với học sinh giáo viên thực theo chuẩn mực để học sinh lấy làm gương học tập Như vậy, qua tìm hiểu phần thực trạng dạy học mơn Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thấy mơn học Đạo đức với học sinh lớp phần lớn giáo viên cho quan trọng với em Nhưng tìm hiểu sâu vào thực trạng giảng dạy, khai thác nội dung, phương pháp, hình thức giáo viên khối làm chưa tốt Tuy có bám sát nội dung đạo đức, có sử dụng phương pháp dạy học chưa vận dụng thực triệt để hết ưu để giáo dục cho học sinh cách hiệu Các hình thức tổ chức dạy học với học sinh lớp chưa khai thác hết Có hình thức mà giáo viên, Ban giám hiệu ngại tổ chức cho học sinh, mà việc dạy môn Đạo đức giao dục đạo đức cho học sinh lớp chủ yếu bó hẹp khuôn viên nhà trường Về gương đạo đức giáo viên thực tốt vai trò người giáo viên, gương đạo đức cho học sinh noi theo Chương NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 3.1 Nguyên nhân Sau trình tìm hiểu thực trạng trò chuyện, thơng qua ý kiến giáo viên chủ nhiệm khối lớp ý kiến Ban giám hiệu nhà trường rút nguyên nhân cho tồn việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức sau: - Do nhà trường nặng mơn mơn phụ, coi trọng dạy Toán, Tiếng Việt dạy Đạo đức cho học sinh - Do giáo viên chưa thực trọng việc sử dụng phương pháp dạy học mơn Đạo đức q trình giáo dục đạo đức cho học sinh - Do đạo cấp quản lý chưa chặt chẽ triệt để - Do thiếu kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục - Số lượng học sinh lớp đơng Mỗi lớp có khoảng 35 – 40 học sinh mà có giáo viên đứng lớp nên tạo nhiều áp lực công việc dẫn đến hình mẫu chuẩn mực đạo đức thầy (cô) giáo bị ảnh hưởng Qua việc sử dụng phiếu điều tra thực trạng nhận thức giáo viên thấy giáo viên coi trọng vai trò mơn Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Nhưng thực tế giảng dạy giáo viên lại khơng khai thác tốt nội dung phương pháp dạy học môn Đạo đức Có thể thấy trình độ giáo viên hạn chế, chưa nắm nội dung mơn học bước sử dụng phương pháp dạy học Hoặc có giáo viên có trình độ, có khả phối hợp sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tốt ban đạo nhà trường nặng mơn mơn phụ, coi mơn Đạo đức khơng phải môn học quan trọng để dành nhiều thời gian vào nó, mà đạo giáo viên phải thực theo Đây nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng đến tiết dạy giáo viên Mặc dù muốn học sinh có điều kiện học tập tốt nhiều hình thức dạy học khác nguyên nhân tồn ngành giáo dục thiếu kinh phí tổ chức hoạt động cho học sinh Nguyên nhân vấn đề lớn chưa giải khơng có hỗ trợ t quan đồn thể, cấp lãnh đạo với khoản kinh phí ỏi nhà trường không đáp ứng cho hoạt động học sinh Hơn nữa, lớp học cấp Tiểu học đông 35 – 40 học sinh, số nước ví dụ Nga có 10 học sinh lớp Chính mà đứng lớp, giáo viên chịu nhiều áp lực (thời gian, giáo án, lượng kiến thức, gương,….) giáo viên bị chi phối khiến cho hành vi, chuẩn mực đạo đức bị ảnh hưởng Như vậy, việc học sinh lấy giáo viên làm gương noi theo chịu ảnh hưởng 3.2 Giải pháp Trong việc hình thành phát triển nhân cách người, việc cung cấp, bồi dưỡng tri thức việc giáo dục đạo đức có vai trò vơ quan trọng Đặc biệt với học sinh lớp việc giáo dục đạo đức trở nên quan trọng cần thiết Với ý nghĩa vai trò quan trọng mơn Đạo đức lớp thực trạng dạy học mơn học chưa đạt hiệu mong muốn, làm cho kết giáo dục đạo đức chưa cao T ngun nhân phân tích trên, tơi xin đưa số giải pháp đảm bảo tốt cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức số trường khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Nâng cao khả hiểu biết trình độ dạy học môn Đạo đức cho học sinh lớp Để dạy tốt mơn Đạo đức giáo viên dạy lớp trước hết cần pải có nhìn đắn mơn học sau phải nắm vững nội dung đạo đức Khi nắm vững nội dung giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp Muốn đạt điều giáo viên cần phải thường xun tích lũy tri thức đạo đức, tích lũy hiểu biết cách sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Với cán quản lý Đây giải pháp quan trọng việc đảm bảo giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đao đức Để đảm bảo điều này, cán quản lý phải thấy cần thiết vai trò mơn Đạo đức lớp với việc giáo dục đạo đức cho học sinh T đó, người làm giáo dục phải ban hành văn bản, công văn hướng dẫn quy định bắt buộc giáo viên phải nắm tuân theo việc dạy học môn Đạo đức quy trình Cán quản lý phải thường xuyên kiểm tra, rút kinh nghiệm giảng dạy cho giáo viên để t có định hướng hay giải pháp giảng dạy sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn học - Đầu tư kinh phí cho hoạt động học sinh Muốn phẩm chất học sinh phát triển cách tồn diện dạy học mơn Đạo đức ngồi dạy học lớp cần tổ chức dạy học trường Đặc biệt với học sinh lớp 5, lúc em nhận thức hành vi, việc làm thân nên cần có buổi học tổ chức trường Muốn làm điều cần phải có khoản đầu tư cho hoạt động học sinh Nhà trường với nguồn kinh phí ỏi khơng thể đủ cho học sinh tham gia hoạt động mà cần phải huy động nguồn hỗ trợ t phía doanh nghiệp, tập thể với gia đình - Với phụ huynh + Tham gia đầy đủ buổi trò chuyện trực tiếp giáo viên với bậc phụ huynh để trao đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh nắm với cách giáo dục học sinh gia đình nâng cao hiệu giáo dục + Phụ huynh cần đảm bảo hình mẫu chuẩn mực đạo đức học sinh Chú ý giáo dục học sinh hình thức giáo dục sư phạm tạo điều kiện để học sinh củng cố bải học đạo đức nhà lúc, nơi thường xuyên để học sinh khắc sâu biểu tượng hành vi tốt, cần có khuyến khích, động viên, khen ngợi học sinh có biểu tốt, chuẩn mực xã hội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiệp giáo dục giáo dục Tiểu học coi bậc học tảng, đào tạo người mới, mầm non tương lai đất nước Hầu hết môn học đề mục tiêu cần phải giáo dục toàn diện đức – trí – thể - mỹ cho học sinh Vì để tạo nên lớp người có lực phẩm chất làm chủ đất nước khơng giáo dục học sinh nội dung mà cần giáo dục cách tồn diện Trong đó, giáo dục đạo đức giữ vai trò tiền đề cho phát triển em Vì thế, chương trình học Tiểu học có mơn Đạo đức mơn học có ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục đạo đức cho học sinh Trong đề tài này, tơi tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức số trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Qua tìm hiểu, thấy giáo viên nhận thức vai trò mơn Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh lớp Tuy nhiên, mơt số giáo viên chưa có nhận thức sâu sắc nắm vững hệ thống nội dung, phương pháp dạy hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức chưa triệt để, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Như nói trên, để dạy tốt tiết Đạo đức trước hết giáo viên cần nắm nội dung sau lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để phối hợp chúng cách nhuần nhuyễn dạy học nhằm khai thác nội dung đạo đức cách triệt để không sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách qua loa cho xong mà cần phải lựa chọn kỹ lưỡng có chuẩn bị chu đáo Trên sở tìm hiểu thực trạng đó, tơi đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tốt cho việc thực giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức sau: - Nâng cao khả hiểu biết trình độ dạy học môn Đạo đức cho học sinh lớp - Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý - Đầu tư kinh phí tổ chức hoạt động học tập học sinh Những giải pháp chủ yếu dựa sở nghiên cứu lý luận kinh nghiệm tìm hiểu có phạm vi số trường Tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Kiến nghị Để việc thực giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức đảm bảo tốt cần có ủng hộ nhiệt tìnhcủa Đảng nhà nước lực lượng giáo dục Đảng, nhà nước quyền địa phương cần quan tâm tới việc đầu tư cho hoạt động giáo dục Các quan tổ chức, đơn vị quản lý khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu vui chơi cần tạo điều kiện cho trường Tiểu học tới tham quan thuận lợi Cần có đạo, kiểm tra công tác dạy học trường Tiểu học cách thường xuyên Ban giám hiệu nhà trường cần thực sát nũa việc tổ chức kiểm tra, đánh giá việc dạy học mơn học Đặc biệt cần có buổi tọa đàm trao đổi phương pháp dạy học môn Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cần có liên hệ chặt chẽ với gia đình học sinh để thống với nội dung, phương pháp giáo dục em Do hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu trình độ nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy bạn đọc cho ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII – Tạp chí lịch sử Đảng số (1/1997) Nguyễn Thanh Chung – Dạy học môn Đạo đức Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa – Giáo dục học tập 1, Nhà xuất Giáo dục (1987) Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt – Giáo dục học tập 2, Nhà xuất Giáo dục (1988) Nguyễn Hữu Hợp – Giáo trình đạo đức phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Hợp – Một số sở lý luận đổi dạy học môn Đạo đức Tiểu học theo chương trình đổi 2000, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số chuyên đề tháng 8/2003 Lưu Thu Thủy, Nguyễn Hữu Hợp – Hỏi đáp dạy học môn Đạo đức Tiểu học Lưu Thu Thủy, Nguyễn Hữu Hợp (7/2007) Đạo đức phương pháp dạy học Đạo đức Tiểu học Tài liệu giáo viên Tiểu học – Dự án phát triển giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Hậu Khiêm – Giáo trình Đạo đức học tập 1, Nhà xuất bảnchính trị Quốc gia 10 Hồ Chí Minh tồn tập, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 2000 11 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyến Thanh (2006) – T điển Tiếng Việt, Nhà xuất T điển Bách Khoa Việt Nam 12 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Dũng, Lưu Thu Thủy – Phương pháp giáo dục đạo đức, Nhà xuất Giáo dục 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Sách giáo khoa, Vở tập Đạo đức lớp 5, Nhà xuất Giáo dục PHỤ LỤC Phiếu điều tra số 1: “Trong chương trình học học sinh lớp 5, thầy (cô) nhận thấy môn Đạo đức có phải mơn học quan trọng với học sinh hay không?” a Không quan trọng b Khá quan trọng c Rất quan trọng Thầy (cô) đồng ý với ý kiến xin khoanh tròn vào chữ trước ý kiến Phiếu điều tra số 2: Có số ý kiến bàn tác dụng môn Đạo đức giáo dục đạo đưc cho học sinh lớp sau: a Môn Đạo đức cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức b Môn đạo đức hình thành cho học sinh niềm tin đạo đức c Mơn Đạo đức có tác dụng đánh giá phẩm chất đạo đức học sinh thông qua q trình học d Mơn Đạo đức cung cấp cho em mẫu hành vi đạo đức, giúp em định hướng giá trị đạo đức, phân biệt – sai, tốt – xấu để từ ủng hộ làm theo hay từ chối, bác bỏ Thầy (cô) đồng ý với ý kiến xin khoanh tròn vào chữ trước ý kiến đưa ý kiến khác Biên dự giờ: Bài dạy : Kính già, yêu trẻ (tiết 1) Giáo viên dạy: Đào Chí Mạnh Lớp dạy : 5A2 Trường : Tiểu học Đống Đa TG Hoạt động dạy giáo viên (GV) Hoạt động học học sinh (HS) 1’ Kiểm tra cũ - Em làm để có tình bạn - HS kể trước lớp HS đẹp? lớp lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe 35’ Dạy 2’ 2.1 Giới thiệu 33’ 2.2 Dạy a Hoạt động 1: Thảo luận phân tích - GV treo tranh sách giáo - HS quan sát tranh khoa lên bảng lớp - GV kể câu chuyện Sau đêm mưa - HS lắng nghe kết hợp với tranh minh họa bảng - GV yêu cầu HS đọc lại câu - 1-2 HS đọc lại câu chuyện chuyện sách giáo khoa - GV chia lớp thành nhóm nhỏ - HS lắng nghe (4HS nhóm) thảo luận trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi theo nội dung - HS thảo luận ghi câu trả lời truyện: phiếu học tập mà GV phát cho nhóm: + Các bạn HS truyện làm +Tránh sang bên nhường gặp bà cụ em bé? bướccho cụ già em nhỏ Bạn Hương cầm tay cụ già Sâmđỡ tay em nhỏ +Tại bà cụ cảm ơn bạn? + Vì bà cụ cảm động trước hànhđộng bạn nhỏ + Em suy nghĩ việc làm + HS nêu suy nghĩ riêng bạn? - GV mời đại diện số nhóm - – nhóm trình bày kết trình bày kết thảo luận trước lớp nhóm khác lắng nhóm nghe, nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe nhóm - GV kết luận: Tơn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểuhiện tình cảm tốt đẹp người vớicon người, biểu người văn minh, lịch sự.Các bạn câu chuyện người có lòng nhân hậu Việc làm bạn manglại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ cho chínhbản thân bạn b Hoạt động 2: Đóng vai, xử lý tình - GV nêu tình u - HS đóng vai xử lý tình cầu HS đóng vai để xử lý tình mà GV đưa đó: Trên đường học về, thấy hai em bé đánh để tranh giành đồ chơi Nếu em, em làm đó? - GV gọi số nhóm đóng vai - – nhóm xử lý tình trước lớp - GV nhận xét đánh giá cách - HS lắng nghe đóng vai xử lý tình t ng nhóm c Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập (SGK – 21) - Gọi HS đọc nội dung - HS đọc nội dung Theo em, nưng hành động việc làm sau thể tình cảm kính già, u trẻ? a Chào hỏi, xưng hơ lễ phép với người già b Dùng hai tay đưa vật cho người già c Đọc truyện cho em nhỏ nghe d Quát nạt em nhỏ - Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời - HS suy nghĩ trả lời nội dung câu hỏi Ý a, b, c: Thể kính trọng, lễ phép với người già quan tâm, yêuthương, chăm sóc em nhỏ Ý d: Thể chưa quan tâm, yêuthương em nhỏ - GV nhận xét, đánh giá câu trả - HS lắng nghe lời HS - GV kết luận: Các hành vi chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già, dùng hai tay, đưa vật cho người già, đọc truyện cho em nhỏ nghe hành vi thể tình cảm kính già yêu trẻ Hành vi quát nạt em nhỏ chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ 4’ Củng cố, dặn dò - GV dặn HS nhà ôn làm tập Vở tập Đạo đức - GV nhận xét, tổng kết học khen ngợi số HS ăng xây dựng Nhắc nhở số HS chưa ý, tập trung học - HS lắng nghe ... CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN Để tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức số trường. .. thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua môn học cụ thể Ngồi ra, chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua môn Đạo đức khu vực thành. .. 19 1 .5 Môn Đạo đức lớp với việc giáo dục đạo đức cho học sinh 21 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 25 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII – Tạp chí lịch sử Đảng số 2 (1/1997) Khác
2. Nguyễn Thanh Chung – Dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
3. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa – Giáo dục học tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục (1987) Khác
4. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt – Giáo dục học tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục (1988) Khác
5. Nguyễn Hữu Hợp – Giáo trình đạo đức và phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Khác
6. Nguyễn Hữu Hợp – Một số cơ sở lý luận của đổi mới dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học theo chương trình đổi mới 2000, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số chuyên đề tháng 8/2003 Khác
7. Lưu Thu Thủy, Nguyễn Hữu Hợp – Hỏi đáp về dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học Khác
8. Lưu Thu Thủy, Nguyễn Hữu Hợp (7/2007) Đạo đức và phương pháp dạy học Đạo đức ở Tiểu học. Tài liệu giáo viên Tiểu học – Dự án phát triển giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
9. Trần Hậu Khiêm – Giáo trình Đạo đức học tập 1, Nhà xuất bảnchính trị Quốc gia Khác
10. Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
11. Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyến Thanh (2006) – T điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản T điển Bách Khoa Việt Nam Khác
12. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Dũng, Lưu Thu Thủy – Phương pháp giáo dục đạo đức, Nhà xuất bản Giáo dục Khác
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006) Sách giáo khoa, Vở bài tập Đạo đức lớp 5, Nhà xuất bản Giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w