1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề tại một số trường mầm non khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc

53 2,5K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 107,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su' PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DUC TIỂU HOCÀNG THỊ HIỆU THỤ C TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIÉP CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐÊ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẰM NON KHU vực THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Giáo dục học Người hưóng dẫn khoa học: Th.s TRÀN THANH TÙNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường ĐHSP Hà Nội 2, dạy dỗ, bảo tận tình thầy cô giáo em tiếp nhận nhiều tri thức khoa học, kinh nghiệm phương pháp học tập Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo tổ môn Tâm Lý Giáo Dục tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Thanh Tùng, người trục tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo cháu nhỏ trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Ngô Quyền trường mầm non Đồng Tâm tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm khoa học Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Hiệu LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cún riêng em Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận “ Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” hoàn toàn trung thực, trùng lặp với đề tài khác Neu sai, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên MỤC LỤC Hoàng Thị Hiệu 1.5.1 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NẢNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MÃU GIÁO NHỠ THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHƯ vực THÀNH PHỐ VĨNH YÊN -VĨNH PHÚC 24 2.1 2.2 2.3 PHỤ LỤC 2.4 PHÀN 1: MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài 2.5 Trong sống người có nhiều nhu cầu cần thỏa mãn nhu cầu nhu cầu giao tiếp Giao tiếp có vai trò vô quan trọng đời sống người Qua hoạt động giao tiếp người lĩnh hội văn hóa xã hội, nắm bắt số đặc điếm tâm lí- nhân cách người khác, chia sẻ hiểu biết bộc lộ thái độ thân Qua giao tiếp giúp người hòa nhập vào quan hệ xã hội hình thành nhân cách thân 2.6 Chủ tịch Hồ Chí Minh tùng nói: “ Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Lứa tuổi mẫu giáo quãng đời có tầm quan trọng đặc biệt trình phát triển chung trẻ em Đe đảm bảo cho phát triển toàn diện trẻ sau cần trang bị đầy đủ cho trẻ kĩ cần thiết, chuẩn bị kĩ giao tiếp có ý nghĩa vô quan trọng đế giúp trẻ hòa nhập vào mối quan hệ Những trẻ chuẩn bị chu đáo kĩ giao tiếp thường có tâm lí tự tin, mạnh dạn, táo bạo, giao tiếp với cô giáo, bạn người xung quanh cách tự nhiên, thoải mái tạo điều kiện cho phát triển toàn diện trẻ 2.7 Như việc giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo giúp trẻ thích ứng mối quan hệ người với người môi trường sống đồng thời tạo điều kiện cho việc giáo dục kĩ khác cho trẻ trí tuệ, ngôn ngữ giúp trẻ học tập tốt 2.8 Đối với trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng dạng hoạt động trẻ hạn chế số lượng kĩ giao tiếp xem lực cần thiết giúp trẻ trải nghiệm dạng hoạt động khác xã hội qua hoạt động vui chơi, trò chơi đóng vai theo chủ đề trung tâm 2.9 Trò chơi đóng vai theo chủ đề phản ánh sống xung quanh đa dạng với mảng thực phong phú có nhiều iru việc giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ, chủ đề chơi thường gần gũi phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí trẻ Thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề quan hệ xã hội bộc lộ rõ rệt đòi hỏi trẻ phải học cách giao tiếp, ứng xử cho phù hợp với vai đóng kĩ giao tiếp trẻ ngày hoàn thiện 2.10 Tuy nhiên việc giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề nhiều sở giáo dục mầm non chưa thực ý chưa nhận thức ưu trò chơi đóng vai theo chủ đề đối việc giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ 2.11 Từ nhũng lí chọn đề tài 44 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề số trường mầm non khu yực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” để nghiên cún Mục đích nghiên cún 2.12 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2.13 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.2 Khách thể nghiên cứu 2.14 Quá trình giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ Mức độ phạm vi nghiên cứu 4.1 Mức độ nghiên cứu 2.15 Đe tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 4.2 Phạm vi nghiên cứu 2.16 Đe tài nghiên cún lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Ngô Quyền trường mầm non Đồng Tâm thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học 2.17 Kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc chưa tốt giáo viên chưa nắm hết vai trò việc sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề để giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ Neu có biện pháp tác động phù hợp phương pháp giảng dạy hiệu thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ hình thành phát triển tốt Nhiệm yụ nghiên cứu - Nghiên cún sở lí luận đề tài - Nghiên cứu thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề - Đe xuất biện pháp nhằm nâng cao kết giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Phưcmg pháp nghiên cứu 7.1 Phưoiig pháp nghiên cứu lí luận 2.18 Tìm kiếm, đọc, thu thập, phân tích xử lí thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cún 7.2 Phương pháp quan sát 2.19 Quan sát tiết giáo viên tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ để theo dõi giao tiếp trẻ với cô trẻ với Từ nắm vốn từ ngữ, khả diễn đạt giao tiếp trẻ 7.3 Phưong pháp trò chuyện 2.20 Trao đổi với giáo viên vấn đề nghiên cứu, tham gia trò chuyện với trẻ đặt cho trẻ số câu hỏi đơn giản đế nắm rõ khả giao tiếp trẻ 7.4 Phưong pháp điều tra 2.21 Chúng sử dụng phương pháp điều tra để tìm hiểu khả tổ chức hoạt động giáo viên để phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ trường mầm non: trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Ngô Quyền trường mầm non Đồng Tâm thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc 7.5 Phương pháp xử ỉí số liệu 2.22 Tổng họp số liệu thành bảng số trẻ quan sát Nội dung đề tài 2.23 Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung đề tài gồm chưong: 2.24 Chương 1: Cơ sở lí luận việc giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 2.25 Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 2.26 Chương 3: Đe xuất biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Kế hoạch nghiên cứu - Tháng 11/ 2014- 12/2015: nhận đề tài hoàn thành đề cương - 12/2014- 2/2015: tìm hiểu sở lí luận đề tài - 2/2015- 4/2015: tìm hiểu thực trạng đề tài nghiên cứu 2.27 4/2015- 5/2015: hoàn thành đề tài nghiên cún 2.28 PHÀN 2: NỘI DUNG 2.29 • 2.30 CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIÉP CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐÊ 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.1 Ngoài nước 2.31 Ngay từ thời cổ đại Arixtôt (384 - 322 TCN ) “ Bàn tâm hồn” sách loài người bàn tâm lí học quan tâm đến kĩ nói chung Theo ông, nội dung phẩm hạnh “ biết định hướng, biết làm việc, biết tìm tòi”, điều có nghĩa là: Con người có phẩm hạnh người có kĩ làm việc” 2.32 Đen năm đầu kỉ XX, tâm lí học hành vi đời với đại diện J Watson, B.F Skinner, E.L Thordai bàn tới vấn đề rèn luyện kĩ việc hình thành hành vi 2.33 T.StecSen (Pháp) đặc biệt ý đến thay đổi ý nghĩa, tình cảm xúc cảm người với người ông coi trao đổi trình hai mặt thông báo thiết lập, tiếp xúc trao đổi thông tin 2.34 L.x Vưgôtxki ( nhà tâm lí học Liên Xô) cho 1'ằng: Giao tiếp xem thông báo quan hệ qua lại túy người, trao đổi quan điểm xúc cảm ( L.x Vưgôtxki) 1.1.2 Trong nước 2.35 Các công trình nghiên cún tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thạc, Nguyễn Công Hoan, Lê Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Thức đặc điếm giao tiếp trẻ đưa phương hướng hình thành tính tích cực giao tiếp trẻ 4- tuổi 2.36 PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết với sách “ Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn” hay “ Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”.Trong sách tác giả đề cập đến vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề với phát triển khả giao tiếp trẻ cách khái quát chưa sâu nghiên cứu kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo cách cụ thể 2.37 Tác giả Nguyễn Minh Anh [8, Tr 20] có viết nói “ vấn đề trau dồi kĩ giao tiếp cho trẻ quan trọng hon Trẻ cần trợ giúp để phát phát triển kĩ giao tiếp chúng giai đoạn hình thành, phát triển nhân cách trí tuệ 2.38 Các tác giả Nguyễn Văn Lê, Trần Trọng Thủy, Trần Ngọc Thêm, Bằng Giang lại nghiên cún sâu đặc trung văn hóa giao tiếp người Việt Nam vấn đề phương tiện giao tiếp Trong công trình nghiên cứu tác giả đề cập đến kĩ giao tiếp đặc trưng, nét tính cách biểu lộ qua giao tiếp, v.v 2.39 Tác giả Nguyễn Quang uẩn “ Tâm lí học đại cương” 1995, quan niệm Tri thức- Kĩ năng- Kĩ xảo điều kiện cần thiết để hình thành lực lĩnh vực 2.40 Tác giả Trần Trọng Thủy giáo trình “ Tâm lí học lao động” làm rõ khái niệm kĩ điều kiện để hình thành kĩ hoạt động lao động 1.2 Kĩ kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo nhõ’ 1.2.1 Khái niệm kĩ 2.41 Theo từ điển tâm lí học, kĩ năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ lĩnh hội đế thực nhiệm vụ tương ứng [12, Tr 131] 2.42 2.43 Khái niệm cho thấy Kĩ năng lực vận dụng tri thức phương thức hành động, tức kĩ gắn liền với hành động hoạt động cụ thể Qua việc cá nhân thực hành động làm công việc, ta đánh giá mức độ thông hiểu công việc khả vận dụng tri thức chủ thể 2.44 ý2.45 2.46 Ớ mức độ kĩ năng, thao tác chưa thục phải tập trung Kĩ hình thành qua luyện tập Theo từ điển Tiếng Việt [1] : Kĩ khả vận dụng kiến thức thu vào thực tế Trong tâm lí học : kĩ phạm trù bản, nhà nghiên cún thống có hai quan niệm khác kĩ năng: 2.47 Quan niệm thứ nhất: Coi kĩ mặt kĩ thuật thao tác, hành động hay hoạt động Đại diện cho quan điểm Ph.N.Gônôbôlin; V.A.Krutretxki Theo V.A.Krutretxki thì: “ kĩ phương thức thực hoạt động mà người lĩnh hội được” 2.48 Quan niệm thứ hai: Coi kĩ không đơn mặt kĩ thuật hành động mà biểu lực người Đại diện cho quan điểm N.Đ.Lêvitov, K.K.Platonow N.Đ.Lêvitov cho rằng: “ kĩ thể có kết động tác hay hoạt động phức tạp cách lựa chọn áp dụng cách thức đắn Người có kĩ hoạt động trước hết phải có tri thức hoạt động Sau vận dụng đắn có kết thực tiễn Sau đó, kĩ phải 2.49 tính đến ổn định, bền vững, linh hoạt, sáng tạo điều kiện hoàn cảnh 2.50 Như vậy, xem kĩ với tư cách lực hành động cá nhân không phân tích mặt kĩ thuật hành động mà phải nghiên cứu nhân tố quan trọng khác kết hành động điều kiện khác nhau, thực chất hai quan niệm không phủ định lẫn Tuy nhiên quan niệm thứ hai nhà nghiên cứu sử dụng nhiều 1.2.2 Khái niệm kĩ giao tiếp 2.51 Trong khoa học, thường có nhiều quan điểm khác thuật ngữ Thuật ngữ “ kĩ năng” tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, có tác giả tiếp cận thuật ngữ túy từ góc độ kĩ thuật - nhìn nhận kĩ “thành thạo khuôn mẫu hành vi định”; có tác giả nhìn nhận kĩ “ phương thức hoạt động người nắm vững”, số tác giả khác lại ý nhiều tới hiệu hoạt động Mỗi góc nhìn có giá trị nhũng hạn chế định Ke thừa tiếp cận phức họp nhiều góc độ định nghĩa kĩ giao tiếp sau: “ Kĩ giao tiếp nhận biết mau lẹ dấu hiệu bên đoán biết diễn biến tâm lí bên đối tượng giao tiếp đồng thời biết sử dụng có hiệu phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm đạt mục đích giao tiếp” Thuật ngữ “kĩ giao tiếp” hiểu khả (năng lực) thực có hiệu lĩnh vực hoạt động - hoạt động giao tiếp Do đó, kĩ giao tiếp nhìn nhận nhóm kĩ giao tiếp bao gồm: 2.52 + Kĩ nhận thức phán đoán đối tượng giao tiếp Chủ giao tiếp nhanh chóng phán đoán đặc điểm tâm lí đối thượng giao tiếp dựa 2.53 vốn hiểu biết tâm lí người biểu hành vi thông qua lời nói, qua hành vi, cử chỉ, diện mạo ( ăn mặc, đầu tóc ) đối tượng giao tiếp Ớ mức độ cao chủ thể giao tiếp phán đoán hành vi diễn biến tâm lí đối tượng giao tiếp sau tác động 2.221 + Nhận dạng số chữ tên * Giáo dục phát triển tình cảm - Phát triển tình cảm 2.222 + Thực tốt công việc giao ( cất dọn đồ chơi, phơi khăn, gập chăn ) 2.223 + Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến 2.224 + Biết bày tỏ ý kiến, sở thích khả thân 2.225 +Biết vị trí trách nhiệm gia đình lớp học - Có thể nhận biết, thể cảm xúc, tình cảm với người vật xung quanh 2.226 + Nhận biết số trạng thái, cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói 2.227 + Bày tỏ tình cảm phù họp với trạng thái cảm xúc người khác tình giao tiếp khác - Phát triển kĩ xã hội 2.228 + Các hành vi, quy tắc ứng xử xã hội gia đình, trường mầm non, cộng đồng gần gũi 2.229 Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói, cử lễ phép, lịch 2.230 Tôn trọng, hợp tác chập nhận phân công học tập hoạt động vui chơi 2.231 Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình, người xung quanh Quan tâm chia sẻ, hỏi thăm, giúp đỡ bạn 2.232 Nhận xét tỏ thái độ với hành vi bạn khác như: tốt - xấu sai 2.233 Trẻ lứa tuổi mẫu giáo đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo nhỡ thời kì ngôn ngữ trẻ phát triển nhà trường gia đình cần có nội dung giáo dục phù họp với trẻ 2.234 Phương pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ: 2.235 Đe tìm hiểu thực trạng vấn đề sử dụng phương pháp quan sát trò chuyện với giáo viên, nghiên cứu tài liệu lí luận, từ kết luận phương pháp để giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ là: - Làm gương, nêu gương - Tr ò chơi - Trò chuyện, đàm thoại - Giải tình 2.236 Đa số giáo viên biết kết hợp phương pháp khác để giáo dục kĩ sống cho trẻ Tuy nhiên số giáo viên sử dụng số phương pháp nói trên, điều làm cho hiệu việc sử dụng giáo dục không cao Bởi vì, thực tế phương pháp vạn năng, phải biết vận dụng phối họp phương pháp cách linh hoạt để tạo nên hiệu công tác giáo dục trẻ 2.4.3 Thực trạng kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ số trưÒTằg mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 2.237 Theo giả thuyết ban đầu đề tài: Kĩ giao tiếp trẻ lóp mẫu giáo nhỡ số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên chưa tốt kĩ diễn đạt, kĩ lắng nghe kĩ họp tác với người khác Mặc dù ba kĩ nhiều kĩ khảo sát Tuy vậy, nhận thấy, kĩ hợp tác với người khác kĩ quan trọng Nó tổng họp nhiều kĩ khác, việc hình thành kĩ cho trẻ điều vô quan trọng 2.238 Hiện nay, trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Ngô Quyền trường mầm non Đồng Tâm việc thực giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ tiến hành thường xuyên tiết hoạt động góc trẻ vào tất ngày tuần Với quan niệm kĩ giao tiếp kĩ năng, cánh cửa để trẻ giao lun tiếp xúc với người với sống xung quanh Vì hàng ngày giáo viên mầm non hướng dẫn cho trẻ kĩ giao tiếp đơn giản kĩ chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, kĩ nói đủ câu, đủ ý Tất giáo viên cho việc giáo dục, hình thành kĩ giao tiếp cho trẻ bắt đầu nói đến thời điểm mà vấn đề kĩ giao tiếp giáo dục cho trẻ kĩ giao tiếp giáo viên thực năm trước Theo tôi, kĩ giao tiếp không đơn kĩ trò chuyện trẻ với trẻ trẻ với giáo viên mà có kĩ tâm lí bên Vì số trẻ nhiều kĩ giao tiếp chưa thực hình thành trẻ kĩ thể văn hóa giao tiếp, kĩ tôn trọng người giao tiếp với 2.5 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 2.239 Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng số kĩ giao tiếp chưa hình thành trẻ lóp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Ngô Quyền trường mầm non Đồng Tâm thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc là: 2.240.Bảng 2.7 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng số kĩ giao tiếp chưa 2.356 hình thành trẻ mẫu giáo nhỡ 2.357 2.358 Nguyên nhân STT 2.359 2.360 Giáo viên chưa tập huân vê nội dung giảng dạy kĩ giao tiếp cho trẻ 2.361 2.362 Giáo viên chưa tập huân vê phương pháp giảng dạy kĩ giao tiếp 2.363 2.364 Chưa có thông nhât vê nội dung giáo dục kĩ giao tiêp chương trình giáo dục mầm non 2.365 2.366 Thiêu giáo viên đứng lớp lớp học lại đông sô lượng học sinh 2.367 2.368 Giữa nhà trường gia đình chưa có kêt hợp với việc giáo dục trẻ 2.369 2.370 Cơ sở vật chât chưa đáp úng nhu câu thực hành kĩ giao tiếp cho trẻ 2.371 2.372 Giáo viên chưa có hiêu biêt tôt vê đặc điêm tâm lí trẻ mâm non 2.373 2.374 Nội dung chăm sóc giáo dục trẻ trường mâm non chiêm nhiêu thời gian cho việc hình thành kĩ giao tiếp cho trẻ 2.375 2.376 Giáo viên phụ huynh chưa nhận thây cân thiêt việc hình thành kĩ giao tiếp cho trẻ thông qua trò chơi 2.377 2.378 Giáo viên chưa biêt cách tô chức cho trẻ chơi trò chơi đặc biệt 10 trò chơi đóng vai theo chủ đề 2.241 ❖ Kết luận chương 2: 2.242 Qua việc tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non là: trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Ngô Quyền, trường mầm non Đồng Tâm nhận thấy rằng: trường kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ hình thành nhiên chưa ổn định Trẻ có kĩ giao tiếp đơn giản tham gia chơi trò chơi giao tiếp với người xung quanh 2.243 CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 2.244 Đe giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 2.245 Những kiến thức cung cấp cho trẻ phải xác, phải với thực tế, có lôgic, có hệ thống phải phù hợp với nhu cầu hứng thú trẻ.Trong trình tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ trước tiên phải cho trẻ làm quen chơi với nội dung quen thuộc trước sau mở rộng đến nội dung khác sau - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 2.246 Trong nguyên tắc này, giáo viên phải lựa chọn tượng điển hình, tượng phải gần gũi với sống trẻ sau mở rộng tượng khác phải xuất phát từ thực tiễn tự nhiên sống xã hội xung quanh trẻ 2.247 Trên sở gợi ý chương trình, tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ giáo viên cần lựa chọn trò chơi gần gũi gắn với sống trẻ (mẹ con, cô - cháu, bác sĩ - bệnh nhân, người mua - kẻ bán ), cần lựa chọn trò chơi có nội dung lành mạnh, bổ ích, phản ánh mối quan hệ tích cực người với người Tránh nhũng trò chơi bạo lực hãn trò chơi phản ánh tượng tiêu cực xã hội Vì tham gia vào nhũng trò chơi trẻ nhiễm thói hư tật xấu cách tự nhiên Thông qua giúp trẻ củng cố hiểu biết mối quan hệ xã hội vận dụng vào thực tế sống - Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 2.248 Nhiệm vụ dạy học không cung cấp hệ thống tri thức mà thông qua hình thành thái độ đắn cho người học sống, lao động thực tiễn xung quanh Nó phương tiện để hình thành nhân cách người Dạy học giáo dục hai trình thống Dạy học mầm non phải thực tốt mục tiêu giáo dục bậc học mầm non 2.249 Nguyên tắc đòi hỏi xác định nội dung học tập, giáo viên phải vạch nhiệm vụ giáo dục cần giải - Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 2.250 Nguyên tắc yêu cầu hoạt động tổ chức trẻ phải 2.251 đảm bảo vừa sức, dễ hiểu trẻ Theo I.A.Cômenxki đảm bảo tính vừa sức có 2.252.nghĩa từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, từ biết đến chưa biết [5, Tr 9] Tính vừa sức phải thể nội dung phương pháp dạy học Khi cho trẻ lĩnh hội tri thức phải dựa sở trẻ quan sát, biết, có kinh nghiệm chúng - Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 2.253 Giáo dục để phát triển phẩm chát lực vốn có trẻ Tư tưởng dạy học mang tính phát triển nhà tâm lí học L.x Vưgôtxki đề ra, yêu cầu việc dạy học trước bước, đòi hỏi trẻ nỗ lực, cố gắng nắm tri thức 2.254 Theo nguyên tắc này, dạy học không cho trẻ nhiệm vụ dễ dàng, quen thuộc mà phải đưa cho trẻ nhiệm vụ đòi hỏi nỗ lực hoạt động trí tuệ - Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 2.255 Nguyên tắc đòi hỏi trình dạy học cho trẻ phải xuất phát từ tri giác, vật tượng cụ thể cảm tính ( t h ô n g qua trực quan hay hành động trực tiếp với đối tượng) hay từ biểu tượng có vật, tượng để nhận thức trừu tượng, khái quát Đe nhận thức vật, tượng trẻ cần mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, tay sờ 3.2 Một số biện pháp - Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí cá nhân trẻ - Các giáo viên cần tập huấn thường xuyên nội dung phương pháp giảng dạy kĩ giao tiếp cho trẻ - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức kĩ cho giáo viên - Tạo điều kiện tốt cho trẻ vui chơi chế độ sinh hoạt hàng ngày Vì trẻ chơi trò chơi có vai trò quan trọng việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho trẻ - Cô giáo, cha mẹ khuyến khích trẻ nói lên quan điểm trẻ, trò chuyện với thành viên lóp, gia đình Việc rèn luyện cho trẻ tính tự tin, mạnh dạn giao tiếp, trẻ nói rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý 2.256 -Tổ chức hoạt động học tập, vui chơi gắn liền với thực tiễn để trẻ thực hành trải nghiệm nhiều 2.257 - T o điều kiện sở vật chất đầy đủ để trẻ có điều kiện thực hành kĩ giao tiếp - Tổ chức nhiều trò chơi thông qua giúp trẻ biểu thái độ, trạng thái, sắc thái nét mặt, cử chỉ, - Linh hoạt lồng ghép nội dung giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ vào tất hoạt động trường mầm non - Cần có phối họp gia đình, nhà trường xã hội để trẻ luôn giáo dục kĩ cần thiết lúc, nơi - Giáo dục trẻ cách từ từ, đảm bảo tính khoa học, vừa sức 2.258 PHÀN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÉT LUẬN 2.259 Xã hội ngày phát triển, sống người ngày nâng cao với phát triển khoa học công nghệ, giáo dục nước ta có thay đổi phù hợp với phát triển thời đại Giáo dục mầm non coi bậc học quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người Đe đào tạo nên lóp người đáp ứng nhu cầu xã hội không giáo dục cho em mặt định mà phải giáo dục cách toàn diện “ đức, trí, thể, mĩ” kĩ giao tiếp cần giáo dục lúc, nơi 2.260 Đề tài tìm hiểu thực trạng kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Đó trường: trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Ngô Quyền trường mầm non Đồng Tâm Qua trình tìm hiểu hầu hết giáo viên có nhận thức cần thiết việc giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Tuy nhiên, giáo viên có nhận thức, hiểu biết sâu sắc vấn đề giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề dẫn đến việc hiệu giáo dục chưa cao Đe giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ đạt hiệu cao đòi hỏi giáo viên cần phải đưa tình giáo dục cụ thể, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học, giáo dục trẻ lúc, nơi KIẾN NGHỊ 2.261 Trong trình nghiên círu hoàn thành đề tài qua tìm hiểu thực tế giảng dạy trường mầm non, để thực việc giáo dục kĩ giao 2.262 46 2.263 tiếp cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề đạt hiệu cao, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: 2.264 Ban giám hiệu nhà trường cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ để nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ 2.265 Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua lóp bồi dưỡng chuyên môn, thi nghiệp vụ sư phạm 2.266 Trong trình giảng dạy chủ đề giáo viên cần đưa hoạt động, tình cụ thể việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề để trẻ nhập vai cách dễ dàng tạo điều kiện cho trẻ nói nhiều 2.267 Giữa gia đình nhà trường cần có phối hợp với để giáo dục cho trẻ kĩ giao tiếp lúc, nơi 2.268 Nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, sở vật chất tạo điều kiện cho trẻ thực hành giao tiếp tất hoạt động 2.269 Khuyến khích, động viên trẻ trao đổi, bàn bạc, nói chuyện với chủ đề nội dung chơi trình trẻ chơi 2.270 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Anh, Nhận biết phát trỉến kĩ giao tiếp xã 2.271 hội trẻ, Tạp chí Giáo dục Mầm non số 2/2006 Đào Thanh Âm (chủ biên) (1995), Giảo dục Mầm non (tập 1,2,3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giảo dục mầm non mới, 2009 Đ.B.Encô nin (1978), Tâm lí học trò chơi, Nxb ĐHSư phạm Nguyễn Thị Hằng (2004) To chức hoạt động giảo dục cho trẻ trường mầm non, trường CĐSP Nhà trẻ - Mầu giáo Trung ương Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp, nxb Đại học sư phạm Hà Nội Luận văn thạc sĩ - Vũ Thị Phương Thảo, Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ mâu giảo lớn qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trường mẩm non Hải Cường - Hải Hậu - Nam Định Trân Trọng Thủy, Tình người, giao tiếp vãn hóa giao 2.272 tiếp, Tạpchí giáo dục, 1998 Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sư Phạm 10 Nguyễn Quang uẩn (1995), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Thanh Vân (chủ biên ( 2008), Giáo trình Sinh lý học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm 12 TTKHXH NV Quốc gia, Viện tâm lí học (2000), Từ điển tâm lí học , Nxb KHXH, HN 13 Viện ngôn ngữ (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb ĐN 14 www.webtretho.com 2.273 www.Tailieu.vn 2.274 PHỤ LỤC 2.275 PHIÉU TRƯNG CÀU Ý KIÉN 2.276 Đe hiểu kĩ giao tiếp trẻ xin thầy ( cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau đánh dấu ( X ) vào ý kiến mà thầy (cô) cho 2.277 Câu hỏi 1: Theo thầy ( cô) kĩ diễn đạt trẻ mẫu giáo nhỡ đạt đến mức độ nào? 2.278 Đáp án: a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Không tốt 2.279 Câu hỏi 2: Theo thầy ( cô) việc hình thành kĩ lắng nghe cho trẻ mẫu giáo nhỡ là? 2.280 Đáp án: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết 2.281 Câu hỏi 3: Theo thầy ( cô) kĩ họp tác với người khác trẻ mẫu giáo nhỡ cần hình thành từ hoạt động nào? 2.282 Đáp án: a Hoạt động học tập b Hoạt động vui chơi c Cả hai hoạt động 2.283 Câu hỏi 4: Theo thầy (cô) trẻ mẫu giáo nhỡ biết sử dụng phương tiện 2.284 giao tiếp giao tiếp chưa? 2.379 2.380 Trường STT 2.381 Mầ m non Hoa 2.385 Tiêu chí \ 2.384 2.395 2.396 2.409 2.410 Sử dụng vôn từ đa dạng 2.423 2.424 Diên đạt ý nghĩ thân 2.437 2.438 Phát âm sác âm 2.451 2.452 Thay đôi trạng thái tâm lí giao tiếp 2.465 2.466 Thay đôi cử chỉ, nét mặt giao tiếp 2.285 Sen 2.386 Biết 2.387 Chưa 2.382 Mầm non Ngô Quyền 2.389 Biết 2.390 Chưa 2.383 Mầm non Đồng Tâm 2.392 Biết 2.393 Chưa 2.388 2.391 2.394 2.397 2.398.2.399.2.400.2.401.2.402.2.403.2.404.2.405.2.406.2.407.2.408 N % N % N % N % N % N % 2.411 2.412 2.413 2.414 2.415 2.416 2.417 2.418 2.419 2.420 2.421 2.422 2.425 2.426 2.427 2.428 2.429 2.430 2.431 2.432 2.433 2.434 2.435 2.436 2.439 2.440 2.441 2.442 2.443 2.444 2.445 2.446 2.447 2.448 2.449 2.450 2.453 2.454 2.455 2.456 2.457 2.458 2.459 2.460 2.461 2.462 2.463 2.464 2.467 2.468 2.469 2.470 2.471 2.472 2.473 2.474 2.475 2.476 2.477 2.478 2.286 Câu hỏi 5: Theo thầy (cô) trẻ có khả thiết lập mối quan hệ giao tiếp chưa? 2.479 STT 2.480 \ 'Trường Tiêu chí N 2.510 2.511 Lựa chọn bạn chơi 2.524 2.525 Vui chơi với ban 2.538 2.539 Lựa chọn vai chơi 2.552 2.553 Giao tiêp với người xung quanh 2.287 2.288 2.481 Mầ m non Hoa Sen 2.482 Mầm non Ngô Quyền 2.483 Mầm non Đồng Tâm 2.486 2.487 2.489 2.490 2.491 2.493 2.494 Biết Chưa Biết C iưa Biết Chưa 2.488 2.492 2.495 2.498.2.499.2.500.2.501.2.502.2.503.2.504 2.505.2.506.2.507.2.508 2.509 N 2.512 %2.513 N 2.514 %2.515 N2.516 %2.517 N2.518 %2.519 N2.520 %2.521 N2.522 % 2.523 2.526 2.527 2.528 2.529 2.530 2.531 2.532 2.533 2.534 2.535 2.536 2.537 2.540 2.541 2.542 2.543 2.544 2.545 2.546 2.547 2.548 2.549 2.550 2.551 2.554 2.555 2.556 2.557 2.558 2.559 2.560 2.561 2.562 2.563 2.564 2.565 Câu hỏi 6: Theo thầy (cô) trẻ có kĩ làm chủ xúc cảm có hành vi giao tiếp chưa? 2.566 S TT 2.567 \ Trường Tiêu 2.597 2.598 Tinh thân thủ lĩnh 2.611.2.612 chơi Tranh luận bảo vệ ý kiến 2.625.2.626 Giao tiêp với người lạ 2.290 2.568 Mầ m non Hoa Sen 2.569 Mầm non Ngô Quyền 2.570 Mầm non Đồng Tâm 2.573 2.574 2.576 2.578 2.580 2.581 2.577 Biết Chưa Biết iưa Biết Chưa c 2.579 2.575 2.582 2.585 2.586.2.587.2.588.2.589.2.590.2.591.2.592.2.593.2.594.2.595 2.596 N 2.599 %2.600 N 2.601 %2.602 N2.603 %2.604 N 2.605 %2.606 N2.607 %2.608 N2.609 % 2.610 2.613 2.614 2.615 2.616 2.617 2.618 2.619 2.620 2.621 2.622 2.623 2.624 2.627 2.628 2.629 2.630 2.631 2.632 2.633 2.634 2.635 2.636 2.637 2.638 Câu hỏi 7: Theo thầy ( cô) nguyên nhân dẫn đến số kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ chưa hình thành là? 2.639 STT 2.640 Nguyên nhân 2.644 2.645 Giáo viên chưa tập huân vê nội dung giảng dạy kĩ giao tiếp cho trẻ 2.641.Đ2.642 úng Chưa 2.643 2.646.2.647 2.648 2.649 Giáo viên chưa tập huân vê phương pháp giảng dạy kĩ giao tiếp 2.650.2.651 2.652 2.653 Giáo viên chưa tập huân vê phương pháp giảng dạy kĩ giao tiếp 2.654.2.655 2.656 2.657 Thiêu giáo viên đứng lớp lớp học lại đông sô lượng học sinh 2.658.2.659 2.660 2.661 Giữa nhà trường gia đình chưa có kêt hợp với việc giáo dục trẻ 2.662.2.663 2.664 2.665 Cơ sở vật chât chưa đáp ứng nhu câu thực hành kĩ giao tiếp cho trẻ 2.666.2.667 2.668 2.669 Giáo viên chưa có hiêu biêt tôt vê đặc điêm tâm lí trẻ mầm non 2.670.2.671 2.672.2.673 Chê độ dinh dưỡng không hợp lí 2.674.2.675 2.676 2.677 Nội dung chăm sóc giáo dục trẻ trường mâm non chiêm nhiều thời gian cho việc hình thành kĩ giao tiếp 2.678.2.679 cho trẻ 2.291 2.292 [...]... việc giáo dục những kĩ năng giao tiếp cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 2.4.2 Mục tiêu, nội dung và phưong pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ 2.183 Mục tiêu giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ: Đối với trẻ việc giáo dục kĩ năng giao tiếp là 1'ất quan trọng, kĩ năng giao tiếp chính là “phương tiện cần thiết” để trẻ học làm người, 2.184 Nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo. .. ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHU vực THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 2.1 - VĨNH PHÚC Vài nét về phạm vi nghiên cứu 2.122 Đe tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non tại một số trường mầm non khu vực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, tôi đã sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, có kết hợp phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát về việc tổ chức giáo dục kĩ năng giao tiếp cho. .. tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề của giáo viên phụ trách lóp và quan sát những biểu hiện về kĩ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo nhỡ tại các trường: Trường mầm non Hoa Sen, Trường mầm non Ngô Quyền và Trường mầm non Đồng Tâm - Đối tượng điều tra: Giáo viên các lóp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Ngô Quyền và trường mầm non Đồng Tâm thành phố Vĩnh Yên -... người lạ có trẻ thường tỏ ra bối rối, đỏ mặt và xấu hổ 2.4 Thực trạng việc sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề trong giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ 2.4.1 Nhận thức của giáo viên về giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò choi đóng vai theo chủ đề 2.176 Đẻ giải quyết vấn đề này, giáo viên cần trả lời các câu hỏi sau: 2.177 Những hiểu biết của trẻ liên quan đến trò chơi dự định... 1.4.3 Vai trò của trò choi đóng vai theo chủ đề trong việc giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẽ mẫu giáo nhỡ 2.78 Đối với trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng, trẻ tiếp thu kiến thức và phát triển trí tuệ thông qua trò chơi Qua việc chơi các trò chơi đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề dạy cho bé nhận biết, cung cấp từ, tập phát âm, tập nói Ọua chơi giúp tăng khả năng quan sát, giúp... với trẻ Các giáo viên ở trường mầm non Hoa Sen, trường mầm 2.153 non Ngô Quyền và trường mầm non Đồng Tâm đã vận dụng có hiệu quả các hoạt động học tập lẫn hoạt động vui chơi để hình thành cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhũng kĩ năng hợp tác ban đầu với bạn bè và với mọi người xung quanh 2.3 Thực trạng biểu hiện kĩ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo nhỡ tại một số trường mầm non khu yực thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. .. quá trình giao tiếp tạo nên kĩ năng giao tiếp của trẻ 2.60 Đặc điểm kĩ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo nhỡ chính là chức năng nội dung và chức năng hình thức của quá trình giao tiếp Sự phối họp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của trẻ phải đảm bảo các chức năng của giao tiếp Giao tiếp của trẻ mẫu giáo nhỡ thực hiện các chức năng sau: - Chức năng thông tin: Qua giao tiếp trẻ trao... 2.4 cho thấy rằng đa số trẻ mẫu giáo nhỡ ở cả ba trường mầm non đã có kĩ năng sử dụng phương tiện giao tiếp trong quá trình rèn luyện kĩ năng giao tiếp Trẻ đã biết phối họp giữa giao tiếp ngôn ngữ với giao tiếp phi ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp 2.161 Kĩ năng giao tiếp của trẻ biểu hiện qua khả năng thiết lập các mối quan hệ khỉ giao tiếp 2.203 2.204 STT Bảng 2.5 Khá năng thiết lập các mối quan... 10/04/2015 - Tổng số phiếu điều tra phát ra: là 22 phiếu trong đó trường mầm non Hoa Sen có 8 giáo viên, trường mầm non Ngô Quyền có 8 giáo viên và trường mầm non Đồng Tâm là 6 giáo viên - Tổng số phiếu thu lại là: 22 phiếu 2.2 2.2.1 Thực trạng giáo dục kĩ năng giao tiếp của trẻ mẫu giáo nhỡ Thực trạng nhận thức của giáo viên về kĩ năng diễn đạt của trẻ mẫu giáo nhỡ 2.123 Đe tìm hiểu về vấn đề này, chúng... 2.63 Như vậy giáo dục kĩ năng giao tiếp là quá trình hình thành, phát triển những kĩ năng giao tiếp 1.3.2 Phưong pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ * Phương pháp giáo dục bằng trò chơi 2.64 Một phần quan trọng trong qua trình học kĩ năng giao tiếp là sự tương tác giữa kiến thức mới hay kinh nghiệm mới với thông tin hay kinh nghiệm đã có sẵn Vận dụng các quá trình suy nghĩ và thực hành ... giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 2.25 Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề số trường mầm non khu vực thành phố. .. Thực trạng việc sử dụng trò chơi đóng vai theo chủ đề giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ 2.4.1 Nhận thức giáo viên giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò choi đóng vai theo chủ đề. .. CHƯƠNG • 2: THựC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO • • 2.121 TIẾP CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỞ THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHU vực THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 2.1 - VĨNH PHÚC Vài

Ngày đăng: 04/11/2015, 09:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w