Khoá luận tốt nghiệp thực trạng phát triển trí nhớ của trẻ mẫu giáo trường mầm non ngô quyền thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

65 2.1K 4
Khoá luận tốt nghiệp thực trạng phát triển trí nhớ của trẻ mẫu giáo trường mầm non ngô quyền thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su' PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁÓ DỤC TIEU HỌC VŨ THỊ THÚY THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRÍ NHỚ CỦA TRẺ MAU GIÁO TRƯỜNG MẰM NON NGƠ QUYỀN THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Tâm lý học Ngưòi hướng dẫn khoa học ThS LÊ THANH HÀ Hà Nội – 2015 Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Th.s Lê Thanh Hà - Giảng viên tổ Tâm lĩ - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, cácCẢM cô giáo trường đặc biệt LỜI cô giáo với cháu lớp mẫu giáo trường Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề tài Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu hoa học, thời gian nghiên cứu vốn kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Vĩnh Yên, tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Thúy Đe hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo Lê Thanh Hà với giúp đỡ thầy khoa Trong q trình nghiên cún khóa luận, em đọc tài liệu có liên quan đến vấn đề đề tài Em xin cam đoan đề tài: “Thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giảo trườìĩg Mầm non Ngơ Quyền thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” khơng có trùng lặp chép kết đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Thúy LỜI CAM CÁC CHŨ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề PTC : Phát triển cao PT lúc cao, lúc thấp: Phát triển lúc cao, lúc thấp PTT thấp SL : Số lượng MỤC LỤC : Phát triển Chương Nội dung phương pháp nghiên cún thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị choi đóng vai theo chủ đề 2.1 2.2 3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức trò chơi ĐVTCĐ 2.3 2.4 2.5 MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài 2.6 Việc chăm sóc giáo dục trẻ em từ năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước 2.7 Lứa tuổi mẫu giáo quãng đời có tầm quan trọng đặc biệt trình phát triển chung trẻ Đây giai đoạn tâm sinh lí trẻ hình thành phát triển mạnh mẽ, vào giai đoạn trẻ xuất nhiều hình thức hoạt động khác vui chơi, lao động, học tập nhung vui chơi mà trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề hoạt động chủ đạo trẻ, thông qua chơi trẻ phát triển chức tâm lí, hình thành nhân cách khám phá mơi trường xung quanh Qua kích thích tính tị mị, khả quan sát, lực phán đốn trí tưởng tượng trẻ 2.8 Mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục nhằm phát triển trẻ em cách tồn diện về: trí tuệ, thể chất, tình cảm xã hội, thẩm mỹ ngơn ngữ để hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ dến trường phổ thơng Trí nhớ tảng hình thành phát triển nhân cách trẻ Trí nhớ điều kiện khơng thể thiếu để tiến hành hoạt động Cần phải tạo điều kiện đế trẻ phát triển trí nhớ nhiều đường khác Nhưng trò chơi ĐVTCĐ phương tiện tốt để phát triển trí nhớ cho trẻ lứa tuổi 2.9 Trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi, đặc biệt trò chơi ĐVTCĐ hoạt động chủ đạo Thơng qua trị chơi ĐVTCĐ, trẻ phát triển trí nhớ tốt hơn, thơng qua trị chơi giúp cho trẻ ghi nhớ hình ảnh nhân vật xã hội Nhưng thực tế trường mầm non giáo viên có tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề giáo viên không để ý đến trị chơi phát triển cho trẻ có phát triển trí nhớ cho trẻ hay không Điều khiến trẻ lúng túng, vụng việc giao tiếp, hợp tác với bạn chơi Vì lí tơi lựa chọn đề tài: “ Thực trạng phát trỉến trí nhở trẻ mẫu giáo trường Mầm non Ngơ Quyền thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” Mục đích 2.10 Nghiên CÚ01 thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp nhằm phát triến loại trí nhớ trẻ mẫu giáo trường Mầm non Ngô Quyền thông qua trò chơi ĐVTCĐ Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cún 2.11 Đối tượng nghiên cún: Thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo trường Mầm non Ngơ Quyền thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 2.12 Khách thể nghiên cún: Trẻ mẫu giáo trường Mầm non Ngô Quyền Nhiệm vụ nghiên cửu 2.13 Nghiên cứu số vấn đề có liên quan đến tên đề tài 2.14 Tiến hành điều tra thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo trị chơi đóng vai theo chủ đề thông qua số phương pháp nghiên cún đế lấy kết 2.15 Phân tích kết nghiên cún để thấy rõ thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Giả thuyết khoa học 2.16 Trí nhớ trẻ mẫu giáo gắn liền với cảm xúc hành động Đặc biệt thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trẻ nhớ câu chuyện cách sinh động, có trẻ nhớ đến suốt đời Nhưng vấn đề chưa giáo viên quan tâm, khiến cho trí nhớ trẻ mờ nhạt, máy móc Giói hạn nghiên cứu 2.17 nội dung: có nhiều dạng trí nhớ: trí nhớ hình ảnh, trí nhớ có chủ định, khơng có chủ định, trí nhớ logic, trí nhớ hành động, trí nhớ xúc cảm tình cảm, trí nhớ từ ngữ Đề tài tơi tập trung nghiêm cứu thực trạng trí nhớ trẻ mẫu giáo việc thể trí nhớ hình ảnh, trí nhớ hành động, trí nhớ xúc cảm tình cảm, trí nhớ từ ngữ - logic trẻ trường Mầm non Ngô Quyền 2.18 địa bàn: Trẻ mẫu giáo trường Mầm non Ngô Quyền Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích tổng họp tài liệu lý luận 7.2 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp trò chuyện 7.4 Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc đề tài 2.19 Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung 2.20 Chương Cơ sở lí luận việc phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 2.21 Chương Nội dung phương pháp nghiên cún thực trang phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 2.22 Chương Ket tìm hiểu thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Phần III Ket luận kiến nghị 2.23 2.24 NỘI DUNG Chương Cơ sở lí ỉuận việc phát triến trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.25 Các nhà tâm lý học Liên Xô có cơng trình nghiên cún vấn đề liên quan đến tâm lý hoạt động lĩnh vực q trình trí nhớ 2.26 Trong cơng trình nghiên cún V.P.Dintreko xác định hiệu hiệu ghi nhớ vào đối tượng hoạt động Tất cần thiết cho việc thực nhiệm vụ cách xác chắn Có tri thức rõ ràng, không càn cho nhiệm vụ hành động sau không nhớ Các tác giả đặc biệt quan tâm tới trình tư tham gia vào ghi nhớ 2.27 Trong tác phẩm phân tích trí nhớ mặt thần kinh A.R.Luria năm 1970 trình bày xuất phát điểm coi trí nhớ hoạt động tâm lý có cấu trúc tâm lý cấu trúc thần kinh trí nhớ 2.28 Cơng trình “Child development” Peter Ornstein đồng nghiệp ông tiến hành năm 1975 Mục tiêu đặt nghiên cún thấy khác biệt có nguyên nhân độ tuổi diễn xu hướng trẻ em thường nhẩm lại từ mà người ta yêu cầu chúng phải nhớ Ket nghiên cứu em nhỏ tuổi liên quan đến việc chúng sử dụng phương pháp nhớ hiệu 2.29 Trẻ em có nhu cầu sống lớn lên, phát triển mặt người lớn Đe lớn lên phát triển mặt tác động người lớn lên trẻ cần thiết Qua trình tìm hiểu, tơi thấy có nhiều đề tài nghiên cún khoa học liên quan đến trẻ em 2.30 Nhìn chung, vấn đề trí nhớ nhà nghiên cứu quan tâm nhiều mặt Tuy nhiên, cơng trình nghiên cún tác giả chủ yếu nghiên cứu chung trí nhớ mà chưa quan tâm nhiều đến vấn đề trí nhớ trẻ mẫu giáo Chính vậy, lựa chọn đề tài: “Thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo trường mầm non Ngơ Quyền thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” Đe tài nhằm tìm hiểu thực trạng trí nhớ trẻ trị chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non Ngơ Quyền, từ giúp giáo viên có biện pháp giúp trẻ phát triển trí nhớ thân, qua hồn thiện nhân cách cho trẻ 1.2 Trí nhớ phát triển trí nhớ 1.2.1 Khái niệm trí nhớ phát triển trí nhớ ❖ Khái niệm trí nhớ 2.31 Cũng cảm giác tri giác, trí nhớ trình tâm lý, song cảm giác tri giác phản ánh vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta, cịn trí nhớ phản ánh vật, tượng tác động vào ta trước mà khơng cần có tác động thân chúng Nói cách khác, trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người Kinh nghiệm hình ảnh cụ thể, trải nhiệm hay rung động cảm xúc, ý nghĩ, tư tưởng 2.32 Sản phẩm tạo trình ghi nhớ biểu tượng 2.33 Biểu tượng trí nhớ hình ảnh vật, tượng nảy sinh óc ta Khi khơng có vật, tượng tác động trục tiếp vào giác quan ta 2.34 Biểu tượng khác với hình tượng tri giác chỗ: biểu tượng phản ánh vật cách khái quát Nó phản ánh dấu hiệu đặc trung trực quan vật, tượng Như vậy, biểu tượng vừa mang tính chất trực quan, vừa mang tính chất khái qt Nó giống hình ảnh cảm giác tri giác tính trục quan, cao tính khái qt 2.35 Mức độ đắn, sâu sắc bền vững trí nhớ phần phụ thuộc vào nội dung, tính chất vật, tượng, tài liệu cần ghi nhớ Mặt khác, phụ thuộc vào chủ đề hoạt động nhớ Những vật, tượng, tài liệu có liên quan tới nhu cầu, hứng thú, tình cảm người ghi lại, giữ gìn nhó’ lại sâu sắc đầy đủ đánh giá loại trí nhớ: trí nhớ hành động, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ từ ngữ - logic 120 trẻ lóp 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi trường mầm non Ngô Quyền, thu kết sau: 3.3.1 Kết chung 2.270 Thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu trịchơi đóng vai 2.271.theo chủ đề thể qua bảng kết sau: 2.272 Bảng 4: Kết tìm hiếu thực trạng phát triển trí nhớ trê mẫu giáo trị choi đóng vai theo chủ đề 2.41 Mức 2.42 PT độ C 2.43 PT lúc cao, lúc thấp 2.48 2.49 SL % 2.44 TT P 2.47 2.50 2.51 2.45 Thực trạng Phát triên 2.46 SL % SL % trí nhớ 2.52 Cả tiêu chí 2.53 2.54 2.55 2.56 2.57 2.58 3,3 7,5 9,2 2.273 2.274 Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy trí nhớ trẻ trị chơi đóng vai theo chủ đề không thể mức độ: phát triển cao, phát triển bình thường, phát triển thấp 2.275 + số trẻ có trí nhớ tốt trị chơi đóng vai theo chủ đề đạt mức độ cao chiếm 43,3% (52 trẻ) Trẻ mức độ này: trẻ nhớ lại hình ảnh nhân vật, hành động nhân vật thái độ cảm xúc nhân vật khứ mà trẻ quan sát Sau đó, trẻ biết tưởng tượng tái hình ảnh nhân vật lời nói, cử cho phù hợp với vai chơi hồn cảnh chơi 2.276 Chăng hạn: 2.277 Ở góc phân vai: Lan Hương, Mai Anh, Phương Linh đóng vai làm bác sĩ bệnh nhân Lan Hương ánh mắt trìu mến, nói giọng đầy u thương nói với Mai Anh: “Nào, Mai Anh ngoan, ngồi xuống bác khám cho nào”, đeo ống nghe khám cho Mai Anh “Mai Anh bị ốm rồi, phải uống thuốc vào nhé!” Trong trường họp này, bé thể vai diễn tốt, trẻ biết cách diễn tả lại hoạt động người bác sĩ, người bệnh nhân cách tương đối xác 2.278 + Số trẻ có trí nhớ chưa tốt (lúc cao, lúc thấp) trị chơi đóng vai theo chủ đề đạt mức độ trung bình chiếm 37,5% (45 trẻ) Trẻ mức độ có trí nhớ trẻ khơng ổn định, trẻ dễ nhớ, dễ quên Khi trẻ tham gia vào trị chơi đóng vai, trẻ cịn lúng túng thể vai chơi, tức tham gia vai chơi, trẻ phải nhớ lại hình ảnh, động tác, cử chỉ, lời nói nhân vật sau trẻ tái lại hành động nhân vật trị chơi cách xác Tuy nhiên, trẻ mức độ trí nhớ trẻ cịn mập mờ, trẻ khơng nhớ rõ, khơng hình dung rõ nhân vật mà trẻ nhập vai chơi Nên nhũng động tác, cử chỉ, lời nói trẻ nhập vai cịn lúng túng chưa xác, nhiều câu từ chưa chau chuốt, chưa câu từ 2.279 Chăng hạn: 2.280 Ở góc phân vai: bé Hương bé Nam chơi trò chơi bán hàng Hương người bán hàng Nam người mua hàng Khi Nam vào mua hàng, nói: “Bác cân cho tơi này”, Hương lại cho hàng Nam vào túi xách nói: “Của bác đây” Một lúc sau, Hương lại bỏ hàng túi Nam cân lại Trong trường hợp này, bé Hương người bán hàng, nhung lại quên thái độ có người vào mua hàng phải hỏi họ cần gì, qn ln việc cân hàng mà cho vào túi Sau Hương lại nhớ lại cần phải cân hàng cho khách, lại bỏ hàng Nam cân Như vây, trí nhớ Hương mập mờ, lúng túng cách bán hàng giao tiếp với khách 2.281 + Số trẻ có trí nhớ trị chơi đóng vai theo chủ đề đạt mức độ thấp chiếm 19,2% (23 trẻ) Trẻ mức độ có trí nhớ phát triển, trẻ khơng nhớ hành động, hình ảnh, hay cử chỉ, lời nói, cảm xúc nhân vật khứ Do đó, trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ thiếu tự tin nhập vai, trẻ khơng biết diễn đạt vai chơi cho phù họp với vai chơi hoàn cảnh chơi, trẻ khơng muốn tham gia vào trị chơi 2.282 Chẳng hạn: 2.283 Góc phân vai: Trẻ hóa thân vào nhân vật Tấm Cám chuyện cổ 2.284 tích: 2.285 Mai Cám nói với chị Tấm: “Chị Tấm ơi”, Hồng vai chị Tấm lại trả lời với giọng gắt lên: “Cái gì” Trong trường họp này, nhân vật chị Tấm trả lời khơng với tính cách nhân vật câu chuyện 3.3.2 Kết tìm hiểu thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề so sánh theo tùng tiêu chí 2.286 Thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo trị chơi đóng vai theo chủ đề thể qua bảng số liệu sau: 2.287 Bảng 5: Kết tìm hiếu thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo trị choi đóng vai theo chủ đề so sánh theo tiêu chí 2.60 2.59 2.70 Trí nhớ hình ảnh 2.84 2.91 logic 2.61 N Mức độ Tiêu chí 2.77 PTC PT 2.62 T PT lúc cao, lúc thấp 2.64 S 2.65 % 2.66 S 2.67 % 2.68 S 2.69 % L L L 2.71 Trí nhớ hành động 2.78 Trí nhớ cảm xúc 2.85 Trí nhớ từ ngữ 2.92 2.72 ,5 2.79 ,8 2.86 ,5 2.93 62 2.73 55 2.80 57 2.87 65 2.94 2.74 8,3 2.81 2.88 6,7 2.95 3,3 2.75 2.82 2.89 2.96 2.76 ,2 2.83 4,2 2.90 3,3 2.97 1,7 1 2.288 2.289 Nhìn vào bảng số liệu, nhận thấy có chênh lệch phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo trị chơi đóng vai theo chủ đề tiêu chí, cụ thể: 2.290 + Ở mức độ phát triển cao: 2.291 Số trẻ có phát triển trí nhớ tốt trị chơi đóng vai theo chủ đề đạt mức độ cao với trí nhớ từ ngữ - logic cao chiếm 65 % (27 trẻ) Trẻ nhóm có trí nhớ tốt, trẻ nhớ hoạt động diễn khứ trẻ diễn lại hoạt động cách nhẹ nhàng, lời nói rõ ràng, hành động phù họp với vai chơi Trẻ biết sử dụng kỹ năng, kỹ xảo để thực vai chơi, biết diễn tả cảm xúc vui buồn, tức giận nhân vật nhập vai 2.292 Chẳng hạn: 2.293 Ở góc gia đình, Quỳnh Anh đóng vai em út gia đình Quỳnh Anh tay ẵm em búp bê vào lịng, tay cầm thìa bột thổi cho em búp bê ăn nói với Lan Hương đóng vai chị giọng nhẹ nhàng, êm ái: “Chị 2.294 em bé ăn ngoan không chị này” Lan Hương quay sang nói giọng cao, giọng điệu thể sắc thái bất ngờ, yêu thương: “Em chưa tắm mà Phải cho em tắm cho em ăn chứ.” Lan Hương đưa tay đỡ búp bê nói giọng êm ái, nhẹ nhàng: “Nào, bé ngoan chị tắm cho nào” Quỳnh Anh dỗ dành búp bê “em bé tắm chị cho chơi nhé”, nét mặt yêu thương, sáng 2.295 + Mức độ phát triển bình thường: 2.296 Số trẻ có phát triển trí nhớ chưa tốt trị chơi đóng vai theo chủ đề đạt mức độ trung bình với trí nhớ hành động cao Trẻ nhóm trí nhớ trẻ phát triển trung bình, trẻ dễ nhớ, dễ quên Sự ghi nhớ trẻ mờ nhạt, trẻ diễn tả hành động nhân vật khứ chưa xác, kỹ năng, kỹ xảo trẻ cịn rời rạc, lời nói lủng củng, việc xúc cảm nhân vật nhiều lúc lúng túng khơng xác so với tính cách nhân vật 2.297 Chẳng hạn: 2.298 Thái Sơn Trung Kiên đóng vai bác sĩ bệnh nhân Trung kiên nói: “Bác sĩ ơi! Tơi đau đầu q” Thì Thái Sơn lại lấy ống nghe khám bụng cho Trung Kiên Sau đ, Thái Sơn lại nói: “Bác uống thuốc đau đầu đi”.Hành động khám bệnh Thái Sơn trường họp khơng phù hợp với hồn cảnh chơi, nhiên việc Thái Sơn cho uống thuốc đau đầu lại phù hợp với bệnh tình Trung Kiên 2.299 + Mức độ phát triển thấp: 2.300 Số trẻ có phát triển trí nhớ khơng tốt trị chơi đóng vai theo chủ đề đạt mức độ thấp Trẻ nhóm có trí nhớ phát triển, trẻ khơng nhớ hình ảnh, hành động, cử chỉ, lời nói hay cảm xúc nhân vật khứ Do đó, trẻ khơng thể tái lại vai diễn cách xác, trẻ nhập vai cịn bị nhầm với vai khác, lời nói, cử chỉ, cảm lúc mờ nhạt không phù hợp với vai chơi 2.301 Chẳng hạn: 2.302 Hà Phương nhận đóng vai Cáo câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà Trống” Khi Phương đuổi Thỏ khỏi nhà lời nói Phương lại nhẹ nhàng run sợ, cử chỉ, điệu hành động nhẹ nhàng, khơng có chút tợn nhân vật cáo câu chuyện, Phương đứng im nói chuyện với nhân vật Thỏ 3.4 Nguyên nhân thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi theo chủ đề 2.303 Qua trình nghiên cứu thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo trị chơi đóng vai theo chủ đề, chúng tơi nhận số nguyên nhân khiến việc trí nhớ trẻ trị chơi đóng vai theo chủ đề chưa tốt khơng đồng sau: 2.304 +về phía giáo viên: - Do cô chưa thực quan tâm dành nhiều thơi gian tới chơi trẻ, chưa coi trọng hoạt động chơi mà ý đến tiết dạy - Việc tổ chức chơi cho trẻ dừng lại với hình thức thực thời gian biểu, chí cịn cắt xén thời gian - Biện pháp tổ chức cách hướng dẫn cô không cụ thể rõ ràng, giáo viên không vận dụng hết hiểu biết vào hướng dẫn trẻ chơi - Cơ cịn cho trẻ tự chơi, khơng khai thác vốn sống hiếu biết trẻ vào trò chơi, chơi áp đặt, xếp từ trước giáo viên - Trong q trình chơi chưa động viên khuyến khích trẻ, chưa tạo tình để trẻ sử dụng trí nhớ thân khuyến khích trẻ Ket thúc chơi nhận xét hời hợt, chung chung - Chưa có trao đổi phụ huynh giáo viên việc tạo điều kiện tốt để trẻ thường xuyên tham gia hoạt đông vui chơi, đặc biệt trị chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển trí nhớ tốt cho trẻ 2.305 +về phía trẻ: - Do trẻ chưa có nề nếp chơi nên chơi hời hợt tẻ nhạt - Trẻ khơng tạo hồn cảnh chơi để làm phong phú nội dung chơi, nên trẻ chưa tích cực giao tiếp với - Một số trẻ rụt rè, lúng túng, không tự tin thể hành động trị chơi 2.306 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận 2.307 Trí nhớ điều kiện quan trọng sống người, khơng có trí nhớ tốt người khó làm việc, lao động 2.308 Trí nhớ điều kiện định, có ảnh hưởng đến đời sống tâm lý người, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non Trí nhớ phương tiện quan trọng giúp cho trẻ học tập, vui chơi, điều kiện để trẻ phát triển hoàn thiện nhân cách 2.309 Tuy nhiên, việc quan tâm đến phát triển trí nhớ cho trẻ mẫu giáo cịn nội dung Vấn đề giáo dục, tổ chức hoạt động cho trẻ để phát triển trí nhớ cho trẻ quan trọng trí nhớ phát triển trẻ Giáo viên chưa tạo điều kiện, khơng thường xuyên trao đổi, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tái lại sống người Do đó, tham gia trò chơi trẻ lúng túng, câu từ chưa chau chuốt, chưa với hoàn cảnh chơi, hành động chơi cịn vụng về, thiếu xác 2.310 Qua việc tìm hiều thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo trường Mầm non Ngô Quyền thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Chúng tơi nhận thấy: 2.311 Đa số trẻ có trí nhớ phát triển cao, trẻ hóa thân vào nhân vật cách nhuần nhuyễn, hành động cử chỉ, lời nói tương đối xác, phù hợp với nhân vật mà trẻ nhập vai, phù hợp với hoàn cảnh chơi (43,3%), trẻ phát triển mức độ chưa cao chiếm (37,5%), việc thực hành động, lời nói, cử trẻ chưa xác, nhiều lúc bị nhầm sai so với nhân vật hồn cảnh chơi Trẻ có trí nhớ thấp (19,2%), trẻ khó khơng hóa thân vào nhân vật được, trẻ khơng thể tính cách nhân vật, hành động nhân vật hay lời nói nhân vật chưa 2.312 Việc phát triển trí nhớ trẻ trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ mẫu giáo cần thiết Việc cho trẻ hóa thân vào nhân vật câu chuyện giúp trẻ nhớ câu chuyện lâu, trẻ đóng vai tái lại hoạt động người giúp trẻ ghi nhớ thao tác, cừ chỉ, lời nói cách sâu sắc, trẻ áp dụng kinh nghiệm vào sống hàng ngày trẻ Đối với trẻ mẫu giáo lớn, trí nhớ tốt cịn điều kiện giúp trẻ học tốt trường phổ thông sau Kiến nghị 2.313 Đối với Bộ giáo dục đào tạo: cần triển khai có hiệu chương trình giáo dục mầm non có lĩnh vực phát triến trí nhớ cho trẻ mẫu giáo, cần phải đổi phương pháp dạy học Thông qua hoạt động học tập hoạt động vui chơi mà trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề phát huy tính tích cực cho trẻ, giúp trẻ chủ động từ điều khiến hoạt động thân phù hợp với vai chơi mình, trẻ biết tự trải nghiệm khám phá, phát vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức 2.314 Đối với cấp quản lí giáo dục mầm non: 2.315 + Bồi dưỡng kiến thức, tổ chức tập huấn cho giáo viên mầm non tăng thêm hiểu biết vai trị trí nhớ phát triển trẻ, đặc biệt thơng qua trị chơi đóng vai 2.316 4- Biên soạn tài liệu vấn đề trí nhớ, phát triển trí nhớ để đạt hiệu tốt qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 2.317 Đối với giáo viên mầm non: 2.318 + Giúp trẻ tự phát hiện, suy nghĩ vai chơi mà cần thực 2.319 + Hướng dẫn trẻ nhớ lại câu chuyện, tuyến nhân vật hay hoạt động người xã hội áp dụng vào hoạt động thực tiễn 2.320 + Thường xuyên cho trẻ thay đổi vai chơi để trẻ trải nghiệm, ghi nhớ nhiều nhân vật xã hội 2.321 + Tăng cường hoạt động cho trẻ kể chuyện, đóng kịch để phát triển trí 2.322 nhớ 2.323 + Tạo điều kiện để trẻ chơi, trẻ tự nhận vai chơi, trẻ thực hành lại hành động nhân vật theo khả trẻ, khuyến khích trẻ tự đánh giá vai chơi, khuyến khích trẻ nhút nhát tham gia vào trò chơi 2.324 + Giáo viên phải ý đến tâm trạng trẻ, lựa chon lúc trẻ có tâm trạng tốt để rèn luyện trí nhớ cho trẻ 2.325 + Sự hứng thú trẻ điều kiện quan trọng giúp trẻ phát triển trí nhớ Giáo viên phải lợi dụng lúc trẻ co hứng thú mà cho trẻ quan sát hoạt động người, hay cho trẻ xem câu chuyên qua bang hình Sau đó, giáo viên u cầu trẻ diễn tả lại mà trẻ quan sát cách cho trẻ hóa thân vào nhân vật Qua đó, giúp trẻ ghi nhớ nhân vật, câu chuyện cách sâu sắc 2.326 + Thời gian tập tiung trẻ ngắn, cho trẻ quan sát hoạt động nội dung phải hấp dẫn, khơng q dài để trẻ dễ dàng ghi nhớ nội dung mà yêu cầu Đào Thanh Âm, phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo, tạp chí nghiên cún giáo dục số 6, 1992 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai - Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM Lê Minh Thuận, Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo”, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1989 2.327 Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi nhận biết thể xúc cảm - tình cảm thân qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Nguyễn Quang uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy - Đinh Văn Vang, Giáo trình tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nguyễn Kế hào - Nguyễn Quang uẩn, Tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục, 1991 2.328 2.329 PHỤC LỤC Phục lục 1: Biên quan sát BIÊN BẢN QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN TRÍ NHỚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO THƠNG QUA TRÒ CHƠI ĐVTCĐ (Dành cho người nghiên cứu) 2.330 Họ tên trẻ: 2.331 Năm sinh: 2.332 Lớp mẫu giáo: 2.333 Họ tên người quan sát: 2.334 Thời gian quan sát: 2.335 Nội dung quan sát: 2.98 Nội dung 1: Trí nhớ hình ảnh 2.99 Trí nhớ hình ảnh 2.100 Trí nhớ hình ảnh thơng qua việc trẻ quan sát hình ảnh hoạt động người lớn 2.101 ngữ trẻ phù hợp với hoạt TÀI LIỆU THAM động mà trẻ thực hiện, từ sống tái lại hoạt động trẻ 2.103 2.102 Phát Phát triên ngữ phong phú 2.104 2.105 2.106 2.107 Phát triên Phát triên Phát Phát triên triên cao Lựa chọn sử dụng từ thấp cao (3 lúc (lđiểm (3điể điểm) 2.336 cao, ) m) 2.108 Nội dung 2: Trí nhớ hành động 2.109 Trí nhớ hành động 2.110 Tôc độ nhanh, chậm thực 2.111 triên thấp lúc (1 cao, điểm) Mức độ bên vững sử thao tác, động tác trẻ dụng kỹ năng, kỹ xảo thực thực hoạt động hoạt động trẻ 2.112 Phát 2.118 triên cao 2.120 (3 2.113 2.114 P 2.115 2.116 P 2.117 hát triên Phát triên hát triên Phát Phát triên Nội dung xúc (1 cảm chưa tốt lúc 3: trí nhó’thấp triể khôn 2.119 Trĩ nhớ xúc cảm (2 điểm) cao, điểm) n g tốt 2.121 Cảm xúc trẻ thê thái độ Cảmlúc xúc trẻ tiêu cực tốt (1 thê thái độ tích cực 2.122 Y 2.123 H 2.124 T giận ưng ức thương phân, (thái độ (thái độ kích trẻ trẻ thích thể (thái 2.125 S B uôn đau (thái độ thái độ trẻ diễn trẻ diễn độ tả hành diễn tả hành trẻ động qua tả hành động qua hành thể lời nói, động lời nói, động cử qua lời cử chỉ, qua cử hành thể nói, cử điệu chỉ, động qua sắc chỉ, thể điệu nét mặt gắt gỏng, điệu sắc thái u rạng rỡ, 2.129 vui mừng cáu bẳn 2.130 phù hợp thể 2.131 sắc thái sầu, buồn 2.132 bã) 23 mềm 2.128 mại, êm thái ợ hãi 2.127 2.126 ( 2.339 Ghi chú: 2.340 1: Phát triển cao (3 điểm) 2.341 2: Phát triển lúc cao, lúc thấp (2 điểm) 3: Phát triển thấp (1 điểm) 2.133 2.135 TÀI LIỆU THAM Nội dung 4: Trí nhớ từ ngữ - logic 2.134 Trĩ nhớ từ ngữ - logic Sự diên đạt lời nói 2.136 Sự diên đạt từ, câu trẻ tái lại hoạt động phù họp với nội dung mà trẻ thực đó, hay câu chuyện mà trẻ dã nghe khứ 2.137 2.139.Phát 2.140.Phát Phát triên lúc triên thấp (1 cao, lúc điểm) triên cao 2.342 2.138 thấp (2 điểm) 2.141.Tôt 2.142.(3 điểm) 2.143.Chưa 2.144.Không tôt (2 điểm) tôt (1 điểm) 2.343 Phụ ỉục : Phiếu điều tra thực trạng việc xây dựng kế hoạch tổ chức 2.344 trò chơi ĐVTCĐ giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA 2.345 (dành cho giáo viên) 2.346 Họ tên: Tuổi: 2.347 Trình độ chun mơn: 2.348 Phụ trách lóp: 2.349 Trường: 2.350 Đe nâng cao chất lượng chơi ĐVTCĐ cho trẻ MG 2.351 Xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào nội dung chị cho phù hợp: 2.352 Câu l:Theo chị việc lập kể hoạch tổ chức trị chơi ĐVTCĐ giáo viên có ảnh hưởng đến kết chơi trẻ? A Ảnh hưởng lớn đến kết chơi trẻ B Ảnh hưởng vừa phải đến kết chơi trẻ c Không ảnh hưởng đến kết chơi trẻ 2.353 Câu 2: Khi tổ chức cho trẻ chơi ĐVTCĐ chị lập kế hoạch cho trẻ chơi nào? A Chưa lập kế hoạch tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi B Có xây dựng kế hoạch sơ sài không thường xuyên c Xây dựng kế hoạch chi tiết, đảm bảo chất lượng thực 2.354 Câu 3: Việc tích lũy kinh nghiệm thân làm sống lại kinh nghiệm trẻ trò chơi ĐVTCĐ? A Thường xuyên quan tâm đến việc tĩnh lũy kinh nghiệm, tìm tịi biện pháp khác B Khơng thực việc tích lũy kinh nghiệm, tìm tịi biện pháp khác ... cún thực trang phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 2.22 Chương Ket tìm hiểu thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề. .. giá trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ để 2.2.2 Phát thực trạng 2.121 Mục đích: Phát thực trạng phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 2.122... nghiên cún phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo trị chơi đóng vai theo chủ đề vấn đề tương đối khó Chúng tơi tìm hiểu thực trạng phát triển trí nhớ trẻ trị chơi đóng vai theo chủ đề lóp mẫu giáo 3-4

Ngày đăng: 03/11/2015, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 2. Mục đích

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cún

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cửu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Giói hạn nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc đề tài

    • 1.2. Trí nhớ và phát triển trí nhớ

    • 1.2.1. Khái niệm về trí nhớ và phát triển trí nhớ

    • 1.2.2. Các quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí nhớ

    • 1.2.2.1. Thuyết liên tưởng về trí nhớ

    • 1.2.2.2. Tâm lý học Gestal về trí nhớ

    • 1.2.2.3. Tâm lý học hiện đại về trí nhớ

    • 1.2.3. Vai trò của trí nhớ

    • 1.2.4. Các loại trí nhó’

    • 1.2.5. Đặc điểm trí nhớ

    • 1.3.2. Đặc điểm của trò choi ĐVTCĐ.

      • 1.3.3. Cấu trúc của trò chơi ĐVTCĐ

      • 1.3.3.1. Chủ đề và nội dung choi

      • 1.3.4. Vai trò của trò choi ĐVTCĐ

      • 1.3.4.1. Hình thành tính chủ định của quá trình tâm lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan