GD kĩ năng hoạt động nhóm cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

111 4 0
GD kĩ năng hoạt động nhóm cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN ! Lời cho phép em gửi đến thầy giáo - Th.s Lưu Ngọc Sơn người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận kính trọng, lịng biết ơn lời cảm ơn chân thành Em xin bày tỏ kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu trường Đại Học Hùng Vương, thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, thư viện trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu bảo vệ tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường mầm non Hùng Vương – Thị xã Phú thọ - Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình điều tra làm thử nghiệm trường Để hoàn thành khóa luận này, em cịn nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình bạn tập thể lớp K13A ĐHSP Mầm Non toàn thể người thân, bạn bè Một lần em xin chân thành cảm ơn! Em xin kính chúc thầy giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc để tiếp tục dìu dắt chúng em đường học tập nghiên cứu khoa học Em mong nhận góp ý chân thành thầy giáo cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Trang PHẠM THỊ THU TRANG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………………… i Lời cảm ơn…………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………… iii Danh mục cụm từ viết tắt………………………………………… iv Danh mục bảng,biểu…………………………………………………… v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn .………………………………… Mục tiêu đề tài………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 5.Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………… 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………… ………………………… 61 1.1.2 Giáo dục kỹ hoạt động nhóm trẻ -6 tuổi 11 1.1.3 Trị chơi đóng vai theo chủ đề việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi 21 1.1.4 Khái niệm “biện pháp” “biện pháp giáo dục” 31 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Mục đích điều tra 32 32 1.2.2 Nội dung điều tra 32 1.2.3 Đối tượng điều tra……………………………………………… 32 1.2.4 Phương pháp điều tra 33 1.2.5 Tiêu chí thang đánh giá kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thơng quatrị chơi ĐVTCĐ 34 1.2.6 Kết điều tra………………………………………………… 35 Tổng kết chương .… 43 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHĨM CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 2.1 Cơ sở khoa học định hướng cho việc xây dựng biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi 44 2.1.1 Dựa quan điểm tiếp cận tích hợp q trình chăm sóc giáo dục trẻ em 2.1.2 Quan điểm tiếp cận hoạt động 2.1.3 Dựa quan điểm phát triển 44 44 44 2.1.4 Dựa vào thực tiễn việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 45 2.2 Yêu cầu việc đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi 45 2.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi 46 2.4 Mối quan hệ biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thơng qua chơi ĐVTCĐ 56 Tổng kết chương 57 CHƯƠNG THỰC NGHIÊM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Nội dung thực nghiệm 58 3.3 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 58 59 3.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 60 3.6 Kết thực nghiệm Tổng kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 75 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Đóng vai theo chủ đề ĐVTCĐ Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN Trước thực nghiệm TTN Sau thực nghiệm STN Kĩ KN DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhận thức giáo viên cần thiết việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm thơng qua trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ - tuổi 36 Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên kĩ hoạt động nhóm cho trẻ 5–6 tuổi……………………………………………………………… 37 Bảng 1.3: Nhận thức giáo viên lợi ích việc giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 38 Bảng 1.4: Nhận thức giáo viên biểu đặc trưng kĩ hoạt động nhóm trò chơi ĐVTCĐ 39 Bảng 1.5: Nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi trò chơi ĐVTCĐ 40 Bảng 1.6 : Nhận thức giáo viên vè yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thơng qua trị 41 chơi ĐVTCĐ Bảng 1.7: Thực trạng mức độ hoạt động nhóm trẻ – tuổi thơng 62 qua trị chơi ĐVTCĐ Bảng 3.1: Mức độ rèn KN hoạt động nhóm cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm 64 Bảng 3.2: Mức độ rèn luyện KN hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ hai nhóm ĐC TN trước tiến hành thực nghiệm tiêu chí 65 Bảng 3.3: Mức độ rèn luyện KN hoạt động nhóm cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm 68 Bảng 3.4: Mức độ rèn kĩ hoạt động nhóm cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Bảng 3.5: Mức độn rèn kĩ hoạt động nhóm cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm tiêu chí 70 Bảng 3.6: Mức độ rèn luyện KN hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi 72 thơng qua trị chơi ĐVTCĐ hai nhóm ĐC TN sau thực nghiệm Bảng 3.7: Mức độ rèn KN hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thơng qua 73 trị chơi ĐVTCĐ nhóm TN trước sau thực nghiệm Bảng 3.8: Mức độ rèn KN hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm ĐC trước sau thực 74 nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ rèn KN hoạt động nhóm cho trẻ - tuổi thơng 62 qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm Biểu đồ 3.2: Mức độ rèn luyện KN hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ hai nhóm ĐC TN trước tiến 64 hành thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Biểu đồ 3.3: Mức độ rèn kĩ hoạt động nhóm cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm 68 10 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đảng Nhà nước ta xác định, giáo dục quốc sách hàng đầu chìa khóa mở cửa vào tương lai, sở, động lực để thúc đẩy phát triển xã hội Giáo dục nhân tố định thành công trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.Chính vậy, giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo cho đất nước người động, sáng tạo, có tư nhạy bén, có tri thức, có khả giải vấn đề có kĩ để thích ứng với phát triển xã hội Những người lao động sản phẩm hệ thống giáo dục từ mầm non Dù lứa tuổi người có kĩ hoạt động nhóm Hơn kĩ hoạt động nhóm cịn coi kĩ khơng thể thiếu người lao động Bậc học giáo dục mầm non khâu giáo dục người, giai đoạn cho phát triển hình thành nhân cách người Ở điều luật giáo dục nêu “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1”.Sự hình thành phát triển kĩ cho trẻ mẫu giáo thiếu, bên cạnh kĩ hoạt động nhóm kĩ cần thiết quan trọng trẻ Vì, kĩ hoạt động nhóm nghĩa hướng mục tiêu chung, phấn đấu để tìm kiếm thành cơng công việc Kết cộng tác hiệu mong đợi Để hoạt động nhóm thành cơng hiệu quả, thành viên nhóm phải có hợp tác, xây dựng nhóm kĩ hoạt động nhóm cần thiết Kĩ hoạt động nhóm giúp trẻ nâng cao kĩ làm việc, giúp tương tác tốt trẻ nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu công việc, phát triển tiềm tất trẻ gồm nhiều bí quyết, kinh nghiệm, cẩm nang, chia sẻ Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, trị chơi đóng vai theo chủ đề giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát 97 DANH SÁCH HỌC SINH NHÓM ĐỐI CHỨNG DANH SÁCH LỚP TUỔI A1, A2 TRƯỜNG MẦM NON PHONG CHÂU STT Họ tên Ngày sinh Giới tính Nam Nữ Hà Hải An 22/02/2013 X Phùng Quỳnh Anh 13/04/2013 X Lê Trọng Anh 10/03/2013 X Phùng Hải Anh 13/02/2013 X Nguyễn Phương Anh 11/08/2013 Nguyễn Quang Anh 06/03/2013 Nguyễn Quỳnh Chi 05/10/2013 X Hoàng Minh Chi 15/01/2013 X Nguyễn Bạch Dương 16/07/2013 X 10 Nguyễn Thùy Dương 18/09/2013 X 11 Nguyễn Tiến Dũng 12/06/2013 12 Nguyễn Thị Hạnh 24/05/2013 13 Ngô Quang Huy 15/12/2013 X 14 Nguyễn Minh Hải 11/09/2013 X 15 Đào Văn Hải 09/12/2013 X 16 Tô Thùy Linh 11/11/2013 X 17 Lê Bảo Ngọc 09/10/2013 X X X X X 98 18 Nguyễn Minh Nhi 05/09/2013 X 19 Hoàng Thảo Nhi 10/10/2013 X 20 Hán Minh Thúy 11/05/2013 X 21 Nguyễn Thị Thu Thủy 13/08/2013 X 22 Nguyễn Hà Trang 25/08/2013 X 23 Lê Thùy Trang 17/12/2013 X 24 Hà Hồng Vân 08/10/2013 X 25 Đinh Mạnh Việt 10/12/2013 X 26 Tống Văn Việt 25/12/2013 X 27 Nguyễn Quang Yên 26/07/2013 X 28 Đinh Văn Quang 21/12/2013 X 29 Hà Minh Quốc 06/08/2013 X 30 Nguyễn Minh Quân 13/4/7/2013 X 31 Hoàng Thúy Quỳnh 12/02/2013 32 Tô Thế Sơn 06/07/2013 X 33 Lê Minh Sơn 07/08/2013 X 34 Nguyễn Minh Sáng 25/02/2013 X 35 Ngơ Thị Sen 15/12/2013 36 Hồng Hồng Sơn 13/01/2013 37 Hồng Minh Yến 17/03/2013 X 38 Ngơ Hồng Yến 10/08/2013 X 39 Đào Mạnh Yên 19/04/2013 40 Bùi Thị Yến 22/05/2013 41 Nguyễn Hà Vy 6/7/2013 X 42 Nguyễn Hương Sen 9/12/2013 X 43 Hoàng Thanh Sen 5/6/2013 X 44 Ngô Hải Yến 17/02/2013 X 45 Vũ Thị yến 23/6/2013 X 46 Vương Thị Yến 3/4/2013 X X X X X X 99 47 Vương Minh Yến 21/12/2013 X 48 Quách Mai Yến 11/10/2013 X 49 Vũ Phương Vy 9/10/2013 X 50 Trần Nhật Vy 4/5/2013 X 100 PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Chủ đề: Thế giới thực vật Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nắm tên gọi, công dụng chức loại cây, hoa gần gũi với trẻ sống - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ xanh - Trẻ biết hoạt động nhóm, lắng nghe giao tiếp với trình chơi Kĩ - Trẻ biết vai chơi mà đảm nhận - Trẻ biết phân vai chơi nhóm chơi Thái độ - Trẻ biết sử dụng kĩ hoạt động nhóm để giao tiếp với chơi, thực nhiệm vụ chơi chơi - Trẻ tham gia trò chơi cách hứng thú, vui vẻ, thoải mái, giao tiếp cởi mở chơi II Dự kiến góc chơi - Góc bán hàng: Bán loại hoa mùa xuân - Góc thiên nhiên: Trồng chăm sóc cảnh - Góc xây dựng: Xây dựng khn viên lăng Bác Hồ III Chuẩn bị - Chuẩn bị khơng gian thống đãng, thống mát cho trẻ chơi - Sưu tầm hát, câu đố, câu truyện nói giới thực vật - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ đa dạng cho trẻ 101 - Giáo án, giảng IV Tiến hành * Bước 1: Giới thiệu tên chủ đề chơi - Cô cho trẻ đọc thơ “Cây hoa đào” - Đàm thoại với trẻ nội dung thơ: Bài thơ nói điều gì? Con có thấy hoa đào đẹp khơng? - Cơ nói giáo dục trẻ: Hoa đào thường nở vào mùa xuân, báo hiệu tết cổ truyền người Việt Nam lại bắt đầu Muốn hoa nở đẹp hàng ngày phải chăm sóc cây, không dược hái hoa bẻ cành * Bước 2: Giải thích đàm thoại với trẻ chủ đề chơi, hành động chơi - Khi trẻ ổn định, hứng thú tham gia trị chơi, gợi ý hướng trẻ tới chủ đề “Các loại hoa mùa xuân” - Khi trẻ thống chủ đề chơi, cô hỏi trẻ dự định đươc lên kế hoạch từ trước, gợi ý cho trẻ thảo luận, trao đổi với nhau, giải thích cho trẻ hiểu nội dung góc chơi khác nhau: + Góc bán hàng: Bán loại hoa mùa xuân + Góc thiên nhiên: Trồng chăm sóc cảnh + Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên lăng Bác Hồ * Bước 3: Phân vai chơi - Cơ cho trẻ tự phân nhóm chơi, vai chơi (theo gợi ý cô) - Bầu bạn nhanh nhẹn, tháo vát làm thủ lĩnh buổi chơi - Sau thỏa thuận chơi, phân vai chơi, nhóm chơi cho trẻ góc tiến hành chơi theo thỏa thuận * Bước 4: Q trình chơi - Từng nhóm chơi tự phân vai, tự tìm kiếm phương tiện chơi vị trí chơi phù hợp - Thủ lĩnh có nhiệm vụ điều khiển nhóm chơi, nhắc nhở bạn hồn thành tốt vai chơi - Giáo viên bao quát tất nhóm, kịp thời giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, tạo hứng thú cho trẻ tạo điều kiện thuận lợi để trẻ hoạt động nhóm với 102 - Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp trẻ định hướng rõ công việc vai chơi Ví dụ: Ở nhóm chơi “Bán loại hoa mùa xn” giáo hỏi trẻ Ai người bán hàng?, Các định bán loại hoa nào? * Bước 5: nhận xét sau chơi - Giáo viên tập trung trẻ lại cho trẻ tự nhận xét, đánh giá buổi chơi bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá trình chơi trẻ, dựa trình quan sát nhận xét trẻ - Tuyên dương trẻ thực tốt vai chơi, khích lệ trẻ chơi tốt buổi sau - Thu dọn đồ chơi, gọn gàng, ngăn nắp nơi quy định 103 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Chủ đề: Thế giới động vật Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nắm tên gọi, phận lợi ích vật gần gũi với trẻ sống - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ động vật - Trẻ biết hoạt động nhóm, lắng nghe giao tiếp với trình chơi Kĩ - Trẻ biết vai chơi mà đảm nhận - Trẻ biết phân vai chơi nhóm chơi Thái độ - Trẻ biết sử dụng kĩ hoạt động nhóm để giao tiếp với chơi, thực nhiệm vụ chơi giải tình xảy trình chơi - Trẻ tham gia trò chơi cách hứng thú, vui vẻ, thoải mái, giao tiếp cởi mở chơi II Dự kiến góc chơi - Góc bán hàng: Bán loại sản phẩm vật trứng, cá, thịt, - Góc xây dựng: Xây dựngnơng trại bé III Chuẩn bị - Chuẩn bị khơng gian thống đãng, thống mát cho trẻ chơi - Sưu tầm hát, câu đố, câu truyện nói giới động vật 104 - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ đa dạng cho trẻ - Giáo án, giảng IV Tiến hành * Bước 1: Giới thiệu tên chủ đề chơi - Cô cho trẻ đọc hát “Chú ếch con” - Đàm thoại với trẻ nội dung hát: Bài hát nói gì? Con có thích khơng? - Cơ nói giáo dục trẻ: Các vật đáng yêu nên phải biết yêu thương bảo vệ chúng.Nhưng có số vật làm thương cho nên phải cẩn thẩn rắn, bọ, * Bước 2: Giải thích đàm thoại với trẻ chủ đề chơi, hành động chơi - Khi trẻ ổn định, hứng thú tham gia trò chơi, cô gợi ý hướng trẻ tới chủ đề “Vật ni gia đình nhà bé” - Khi trẻ thống chủ đề chơi, cô hỏi trẻ dự định đươc lên kế hoạch từ trước, gợi ý cho trẻ thảo luận, trao đổi với nhau, giải thích cho trẻ hiểu nội dung góc chơi khác nhau: + Góc bán hàng: Bán loại sản phẩm vật trứng, cá, thịt, + Góc xây dựng: Xây dựng nông trại bé * Bước 3: Phân vai chơi - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi, vai chơi (theo gợi ý cơ) - Bầu bạn nhanh nhẹn, tháo vát làm thủ lĩnh buổi chơi - Sau thỏa thuận chơi, phân vai chơi, nhóm chơi cho trẻ góc tiến hành chơi theo thỏa thuận * Bước 4: Q trình chơi - Từng nhóm chơi tự phân vai, tự tìm kiếm phương tiện chơi vị trí chơi phù hợp - Thủ lĩnh có nhiệm vụ điều khiển nhóm chơi, nhắc nhở bạn hồn thành tốt vai chơi 105 - Giáo viên bao quát tất nhóm, kịp thời giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, tạo hứng thú cho trẻ tạo điều kiện thuận lợi để trẻ hoạt động nhóm với - Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp trẻ định hướng rõ công việc vai chơi Ví dụ: Ở nhóm chơi “Xây dựng trang trại chăn ni” giáo hỏi trẻ Ai người xây trang trại?, Các trang trại nào? * Bước 5: nhận xét sau chơi - Giáo viên tập trung trẻ lại cho trẻ tự nhận xét, đánh giá buổi chơi bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá trình chơi trẻ, dựa trình quan sát nhận xét trẻ - Tuyên dương trẻ thực tốt vai chơi, khích lệ trẻ chơi tốt buổi sau - Thu dọn đồ chơi, gọn gàng, ngăn nắp nơi quy định 106 PHỤ LỤC 5: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Chủ đề: Giao thông Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết số loại phương tiện giao thông số luật lệ giao thông - Trẻ biết hoạt động nhóm, lắng nge giao tiếp với chơi Kĩ - Trẻ biết vai chơi mà đảm nhận - Trẻ biết phân vai chơi nhóm chơi Thái độ - Trẻ biết sử dụng kĩ hoạt động nhóm để giao tiếp với chơi, thực nhiệm vụ chơi - Trẻ tham gia trò chơi cách hứng thú, vui vẻ, thoải mái, giao tiếp cởi mở chơi II Dự kiến góc chơi - Góc bán hàng: Bán số loại xe - Góc thiên nhiên: Trồng chăm sóc cảnh - Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố III Chuẩn bị - Chuẩn bị khơng gian thống đãng, thống mát cho trẻ chơi - Sưu tầm hát, câu đố, câu truyện nói giới thực vật - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ đa dạng cho trẻ - Giáo án, giảng IV Tiến hành * Bước 1: Giới thiệu tên chủ đề chơi 107 - Cô cho trẻ đọc hát “Em qua ngã tư đường phố” - Đàm thoại với trẻ nội dung hát: Bài hát nói điều gì? - Cơ nói giáo dục trẻ: Khi ngồi đường phải bên tay phải vỉa hè, xe máy phải đội mũ bảo hiểm Khi đèn đỏ bật lên dừng lại, đèn xanh phép đèn vàng phải chậm * Bước 2: Giải thích đàm thoại với trẻ chủ đề chơi, hành động chơi - Khi trẻ ổn định, hứng thú tham gia trị chơi, gợi ý hướng trẻ tới chủ đề “Giao thông đường bộ” - Khi trẻ thống chủ đề chơi, cô hỏi trẻ dự định đươc lên kế hoạch từ trước, gợi ý cho trẻ thảo luận, trao đổi với nhau, giải thích cho trẻ hiểu nội dung góc chơi khác nhau: + Góc bán hàng: Bán số loại xe + Góc thiên nhiên: Trồng chăm sóc cảnh + Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố * Bước 3: Phân vai chơi - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi, vai chơi (theo gợi ý cô) - Bầu bạn nhanh nhẹn, tháo vát làm thủ lĩnh buổi chơi - Sau thỏa thuận chơi, phân vai chơi, nhóm chơi cho trẻ góc tiến hành chơi theo thỏa thuận * Bước 4: Quá trình chơi - Từng nhóm chơi tự phân vai, tự tìm kiếm phương tiện chơi vị trí chơi phù hợp - Thủ lĩnh có nhiệm vụ điều khiển nhóm chơi, nhắc nhở bạn hồn thành tốt vai chơi - Giáo viên bao quát tất nhóm, kịp thời giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, tạo hứng thú cho trẻ tạo điều kiện thuận lợi để trẻ hoạt động nhóm với - Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp trẻ định hướng rõ công việc vai chơi 108 * Bước 5: nhận xét sau chơi - Giáo viên tập trung trẻ lại cho trẻ tự nhận xét, đánh giá buổi chơi bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá trình chơi trẻ, dựa trình quan sát nhận xét trẻ - Tuyên dương trẻ thực tốt vai chơi, khích lệ trẻ chơi tốt buổi sau - Thu dọn đồ chơi, gọn gàng, ngăn nắp nơi quy định 109 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Hình ảnh Hình ảnh 110 Hình ảnh Hình ảnh 111 Hình ảnh Hình ảnh ... GIÁO DỤC KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 2.1 Cơ sở khoa học định hướng cho việc xây dựng biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi ... pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi 46 2.4 Mối quan hệ biện pháp giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thông qua chơi ĐVTCĐ 56 Tổng kết chương... dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ 45 2.2 Yêu cầu việc đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục kĩ hoạt động nhóm cho trẻ – tuổi 45 2.3 Đề xuất

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan