1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Tác giả Nguyễn Thùy Dương
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Hồng Vân
Trường học Đại học Hùng Vương
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp, em ln nhận quan tâm bảo tận tình thầy giáo, tập thể lớp, người thân bạn bè Lời cho phép em gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, hội đồng khoa học trường Đại học Hùng Vương, tạo điều kiện để em tham gia nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giáo, Th.s Nguyễn Thị Hồng Vân – Người cô tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ cô giáo cháu trường Mầm non Phong Châu – Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện, giúp đỡ em trình điều tra, thử nghiệm Do điều kiện thời gian trình độ hiểu biết thân cịn hạn chế, nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Em mong nhận nhận xét ý kiến góp ý chân thành từ thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thùy Dương iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TB : Trung bình STN : Sau thực nghiệm TC1 : Tiêu chí TC2 : Tiêu chí TC3 : Tiêu chí TC4 : Tiêu chí TCĐVTCĐ : Trị chơi đóng vai theo chủ đề TN : Thực nghiệm 10.TTN : Trước thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhận thức giáo viên vai trò TCĐVTCĐ việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi…………………………………… 36 Bảng 1.2: Các biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua TCĐVTCĐ trường mầm non…………………………………………….38 Bảng 1.3 Thực trạng khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc 60 trẻ – tuổi qua tiêu chí……………………………………………………………44 Bảng 3.1 Kết khảo sát khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ thông qua TCĐVTCĐ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm……………………… 67 Bảng 3.2 Khả phát triển ngơn ngữ mạch lạc nhóm ĐC TN trước tiến hành thực nghiệm qua tiêu chí……………………………………… 69 Bảng 3.3 Kết khảo sát khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi thơng qua TCĐVTCĐ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm……………72 Bảng 3.4 Khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi thơng qua TCĐVTCĐ nhóm ĐC TN sau tiến hành TN qua tiêu chí…….74 Bảng 3.5 Khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi thơng qua TCĐVTCĐ nhóm TN TTN STN………………………………………….76 Bảng 3.6 Khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi thông qua TCĐVTCĐ nhóm TN TTN STN qua tiêu chí…………………….78 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi thông qua việc sử dụng TCĐVTCĐ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm………………68 Biểu đồ 3.2 Khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi thông qua TCĐVTCĐ nhóm ĐC TN sau thực nghiệm…………………………….73 Biểu đồ 3.3 Khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi thơng qua TCĐVTCĐ nhóm TN TTN STN……………………………………… 77 Biểu đồ 3.4 TC1: Khả lắng nghe hiểu lời nói…………………….… 80 Biểu đồ 3.5 TC2: Khả diễn đạt lời nói mạch lạc…………………… …80 Biểu đồ 3.6 TC3: Khả chủ động nói chuyện…………………………… 81 Biểu đồ 3.7 TC4: Trẻ biết sử dụng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt nói……… .81 vi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa…………………………………… ………………………………i Lời cảm ơn………………………………………… ………………………… ii Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………….iii Danh mục bảng…………………………………………………………… iv Danh mục biểu đồ……………………………………………………………v Mục lục………………………………………………………………………….vi PHẦN MỞ ĐẦU….………………………… ……………………… ……… 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………….1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………………………………………………2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………….3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………4 PHẦN NỘI DUNG………………… ………………………………….………6 Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………6 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước ngoài………………………………………….6 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam………………………………………… 1.2 Cơ sở lí luận đề tài………………………………………………………9 vii 1.2.1 Một số vấn đề lí luận ngơn ngữ……………………………………… 1.2.2 Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ – tuổi……………………… 15 1.2.3 Trị chơi đóng vai theo chủ đề - đường để pháp triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi…………………………………………………………….19 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài………………………………………………… 31 1.3.1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 31 1.3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………… ……………………31 1.3.3 Nội dung nghiên cứu……………………………… ……………………31 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………32 1.3.5 Kết thực trạng……………………………………………………… 33 Tiểu kết chương 1……………………………………… …………………… 47 Chương Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi………………………… 48 2.1.1 Tôn trọng nhân cách khả giao tiếp trẻ………………………48 2.1.2 Các biện pháp phải xây dựng phù hợp với lứa tuổi đặc điểm phát triển tâm – sinh lí trẻ………………………………………… ……………48 2.1.3 Các biện pháp đưa phải xuất phát từ hoạt động muối quan hệ trẻ sống thực với vài xã hội khác TCĐVTCĐ…49 viii 2.1.4 Biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phải xây dựng theo hướng thống giáo dục hình thức biểu bên ngồi lời nói với giáo dục phẩm chất tâm lý bên trẻ………………………………… 50 2.2 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề………………………………………………… 51 2.2.1 Biện pháp 1: Sưu tầm, xây dựng nội dung chơi phong phú, đa dạng hướng tới việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc………………………………………… 51 2.2.2 Biện pháp 2: Thường xuyên cho trẻ thay đổi vai chơi………………… 53 2.2.3 Biện pháp 3: Sắp xếp, trang trí mơi trường chơi nhiều hình ảnh từ ngữ sinh động……………………………………………………………………… 54 2.2.4 Biện pháp 4: Giáo viên tham gia chơi trẻ để tạo tình nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ…………………………………………………… 56 2.2.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ thể ngôn ngữ hành động nhân vật cách tự nhiên……………………………………………………………….58 2.2.6 Biện pháp 6: Cho trẻ nhận xét đánh giá trình chơi bạn………………………………………………………………………………60 Tiểu kết chương 2………………………………………………… ………… 62 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………………… 63 3.2 Đối tượng, điều kiện thời gian thực nghiệm…………………………….63 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm………………………………………………… 63 3.2.2 Điều kiện tiến hành thực nghiệm……………………………………… 63 ix 3.2.3 Thời gian thực nghiệm………………………………………………… 64 3.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………………… 64 3.4 Các tiêu chí cách đánh giá thực nghiệm……………………………… 65 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá…………………………………………………… 65 3.4.2 Cách đánh giá thực nghiệm………………………………………………65 3.5 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………………… 65 3.6 Kết thử nghiệm……………………………………………………… 66 3.6.1 Kết đo trước thực nghiệm……………………………… ………… 66 3.6.2 Kết đo sau thực nghiệm…………………………………………… 71 3.6.3 So sánh khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua TCĐVTCĐ nhóm TN trước thực nghiệm (TNN) sau thực nghiệm (STN)……………………………………………………………………………76 Tiểu kết chương 3……………………………………………………………….82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……….…………………… …………… ……83 Kết luận………………………………………………………………………83 Kiến nghị………………………………………………………… …………84 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………87 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để giao tiếp, học tập, vui chơi, ngôn ngữ giữ vai trò định đến đặc điểm tâm sinh lí trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, trị chơi đóng vai theo chủ đề giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Trong trình vui chơi, trẻ tự thực ý tưởng mình, tự tìm kiếm phương tiện để thực trò chơi, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp Đồng thời thông qua hoạt động vui chơi, tư ngôn ngữ trẻ phát triển rèn luyện Để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo có nhiều cách thức khác nhau, trị chơi đóng vai theo chủ đề thích hợp với trẻ mẫu giáo Ngay từ nhỏ trẻ thích vui chơi, thích bắt chước hành động người lớn trẻ muốn tái lại hành động thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề giúp trẻ nói ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc ngôn ngữ biểu cảm, làm phong phú vốn từ trẻ tham gia trị chơi Phát triển ngơn ngữ mạch lạc hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ mặt: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, lao động Tuy vậy, thực tế dạy học số trường mầm non việc phát triển ngôn ngữ, đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề cịn nhiều hạn chế Trường mầm non chưa thực đầu tư, kiểm tra, đôn đốc, động viên giáo viên thực tốt vấn đề phát triển ngôn ngữ cách khoa học chưa chuyên sâu Về phía giáo viên việc nhận thức ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ cịn quan tâm, tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng biện pháp thích hợp để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cách có hiệu Điều làm hạn chế việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày logic, trình tự, xác, ngữ pháp, hình ảnh nội dung định Vì thế, phát triển ngơn ngữ mạch lạc giữ vai trò quan trọng phát triển trẻ mẫu giáo nói chung đặc biệt trẻ – tuổi nói riêng Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ chơi trẻ trường mầm non, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo – tuổi, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nói riêng phát triển ngơn ngữ cho trẻ em nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lí luận Làm rõ sở lí luận có liên quan đến việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi Điều tra thực trạng trẻ – tuổi việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 2.2 Về thực tiễn PL - PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC HIỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề: Quê hương – đất nước – Bác Hồ Nhánh 1: Bác Hồ với cháu thiếu nhi I Nội dung Góc phân vai - Cơ giáo - Bán hàng - Phịng triển lãm thủ Giáp xây dựng - lắp ghép - Xây dựng lăng Bác Góc nghệ thuật - Vẽ, tơ màu, cắt dán cây, hoa vòng - Xem tranh ảnh, làm album - Biểu diễn văn nghệ Góc học tập - Sách: trẻ biết cách dở sách, xem sách, kể chuyện theo tranh Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, tưới II Mục đích – u cầu Góc phân vai - Trẻ biết thể cô giáo dạy học cho cháu phải biết giao tiếp với trình chơi PL - - Trẻ biết xếp loại tranh ảnh, bày hàng lưu niệm, biết thể vai chơi - Trẻ biết bày tranh theo nhóm giới thiệu khách đến tham quan Góc xây dựng - Trẻ biết dùng nguyên vật liệu khác để xây dựng lăng Bác - Trẻ biết lắp ghép thành cột đèn, bồn hoa Góc nghệ thuật - Trẻ biết dùng màu để tô, vẽ tranh, cắt dán - biểu diễn văn nghệ hát Bác hồ, thủ Góc học tập – sách - Trẻ biết cách dở sách, xem sách, kể chuyện theo tranh Góc thiên nhiên - Trẻ chăm sóc III Chuẩn bị Góc phân vai - sách vở, mũ múa, tranh truyện, ảnh thủ đô, bác hồ - Các loại tranh ảnh - Tranh ảnh, đồ lưu niệm Góc xây dựng – lắp ghép - Gạch xây dựng, xốp, hạt gấc, đồ chơi lắp ghép Góc nghệ thuật PL - - Tranh vẽ thủ đô Hà Nội, bác hồ, bút màu, đất mặt con, giày màu, kéo, hồ gián - Đàn, mũ, sách, xắc xô - Bài hát: “Nhớ ơn Bác”, “Em yêu thủ đô”, “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh” Góc học tập – sách - Trẻ biêta làm album Góc thiên nhiên - Thùng tưới nước, nước, khăn ẩm, xô rác IV Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Thoả thuận trước chơi Cô lớp hát hát em yêu thủ đô nhạc lời: Phan Huỳnh Điểu - Tuần học chơi chủ đề - Trẻ trả lời gì? Cô cho trẻ nhắc tên chủ đề: Bác hồ với cháu thiếu nhi - Để cho buổi chơi thật vui, đặt tên cho buổi chơi hơm nhé, theo đặt tên cho buổi chơi gì? - Chúng đặt tên buổi chơi hôm là: cháu ngoan Bác hồ nhé! -Chúng chơi góc nào? - Trẻ trả lời PL - Cô trao đổi với trẻ nội dung chơi - Với buổi chơi: cháu ngoan Bác hồ, cấp xây dựng bạn xây cơng trình gì? - Ai chơi góc phân vai? Trong phân vai - Góc phân vai, góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc chơi nhóm chơi nào? thiên nhiên - Góc nghệ thuật làm để phục vụ cho nhóm - Bán hàng, bán đồ lưu niệm, nấu ăn, phòng triển bán hàng lãm tranh Bác, lớp học - Góc thiên nhiên làm gì? - Tơ màu, vẽ, nặn, xé dán - Trao đổi cách xưng hô chơi: chơi xưng hô với nào? - Cô giáo giao nhiệm nhiệm vụ nhóm chơi chơi thật giỏi, nhận vai chơi thể vai chơi Giờ mời nhóm chơi - Chăm sóc Q trình chơi Cơ đến nhanh với nhóm chơi để kịp điều số lượng trẻ chơi nhóm, gợi ý để giúp - Đúng với vai trẻ Đưa nội dung chơi nhóm Quan tâm trước đến nhóm học tập, phân vai, đến nhóm khác Trong q trình chơi nhiều trẻ - Trẻ nhóm chơi gặp khó khăn, gởi Ý cho trẻ, nhập vai chơi trẻ, giúp trẻ định hình chơi thể đạo đức tay chơi Cơ ý dạy trẻ kiểm tra kiến thức trẻ thông PL - qua việc gợi hỏi trẻ, trao đổi chơi Tên gọi mục đích sử dụng Nhận xét - Trẻ chơi - Nhận xét nhóm: xuống nhóm nhận xét trẻ trình chơi, gợi Ý để trẻ tự nhận xét chơi nhóm - Nhận xét chung lớp: cho trẻ tập trung, động viên khuyến khích trẻ chơi, nhận xét tuyên dương nhóm chơi tiêu biểu tạo sản phẩm có ý thức Động viên lớp mở rộng nội dung cho buổi sau - trẻ nhận xét lắng nghe PL - GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ Nhánh 2: Quê hương – Đất nước I Nội dung Góc phân vai - Nấu ăn - Bán hàng - Bác sĩ Góc xây dựng – lắp ghép - Xây dựng cơng viên cho thành phố em Góc nghệ thuật - Vẽ cảnh đẹp quê hương - Cắt dán cảnh đẹp quê hương - Biểu diễn văn nghệ Góc học tập – sách: xem tranh ảnh quê hương chuyện tích hồ gươm Góc thiên nhiên: chăm sóc – tưới II Mục đích – yêu cầu Góc phân vai - Trẻ biết thể cô giáo dạy học cho cháu, biết giao tiếp với trình chơi - Trẻ biết xếp loại tranh ảnh, bày hàng lưu niệm, biết thể vai chơi PL - - Trẻ biết bày tranh theo nhóm giới thiệu khách đến tham quan - Biết liên kết nhóm chơi với Góc xây dựng - Trẻ biết dày cơng viên thành cơng trình hồn hảo Góc nghệ thuật - Trẻ biết dùng màu để tơ, vẽ tranh, cách dán - Biểu diễn văn nghệ hát quê hương - đất nước Góc học tập – sách - Trẻ biết cách dở sách, xem sách, kể chuyện thiếu tranh Góc thiên nhiên - Trẻ chăm sóc III Chuẩn bị Góc phân vai - Bộ đồ chơi phù hợp với nhóm Góc xây dựng – lắp ghép - Gạch xây dựng, xốp, hạt gấc, đồ chơi lắp ghép Góc nghệ thuật - Giấy A4, bút màu - Tranh, sách báo có cảnh đẹp quê hương - Hồ dán, kéo Góc học tập – sách - Sách tranh ảnh danh lam thắng cảnh đất nước - Một số truyện Góc thiên nhiên - Thùng tưới nước, nước, khăn ẩm, xô rác IV Cách tiến hành PL - - Cô để trẻ tự chơi với chơi, đứng ngồi quan sát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn - Cơ để trẻ tự xếp hồn thành cơng trình - Cơ nhắc trẻ vẽ xong tơ màu cho trẻ - Hướng dẫn trẻ cách cách tranh dán cho hợp lý để làm thành album - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm sách, giữ sách, trị chuyện với trẻ danh lam thắng cảnh PL - PHỤ LỤC TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Xin chị vui lòng cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề (Đánh dấu vào nội dung mà chị cho đúng, bổ sung ý kiến vào chỗ thiếu sót, chưa đầy đủ) Xin chị cho biết thực chất việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi gì? Theo chị ngơn ngữ mạch lạc có vai trò phát triển trẻ – tuổi? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Khơng quan trọng Theo chị Ngơn ngữ mạch lạc có tác dụng phát triển trẻ – tuổi? A Giúp trẻ miêu tả điều viết vật tượng từ giới xung quanh B Giúp trẻ thể khả năng, cảm xúc, thái độ thân C Giúp trẻ học mẫu câu tiếng Việt cách tự nhiên D Giúp trẻ diễn đạt vấn đề cách mạch lạc E Giúp trẻ mở rộng vốn từ F Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nghệ thuật G Tất ý kiến Ý kiến khác: PL - 10 ……… Đối tượng giao tiếp chủ yếu trẻ trường mầm non là? A Cô giáo B Bạn đồng lửa C Em nhỏ D Anh/chị E Người khác Ở trường mầm non hoạt động giao tiếp trẻ với trẻ thường diễn nào, ngày? Thời lượng STT Hoạt dộng Hoạt động chung Hoạt động góc Giờ ăn Hoạt động trời Chơi tự 0–1 1–2 2–3 3–4 tiếng tiếng tiếng tiếng PL - 11 Chị thường sử dụng biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi? STT Biện pháp Theo chị TCĐVTCĐ có vai trị việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Không quan trọng Chị thường tổ chức TCĐVTCĐ hoạt động trường mầm non để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi? A Hoạt động chung B Hoạt động góc C Giờ ăn D Hoạt động ngồi trời E Chơi tự Những khó khăn giáo viên gặp phải sử dụng TCĐVTCĐ để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi? A Số trẻ q đơng lớp B Đặc điểm tính cách trẻ có nhiều khác biệt C Hạn chế điều kiện sở vật chất PL - 12 D Chưa nắm vững biện pháp tổ chức TCĐVTCĐ 10 Những yếu tố thuận lợi phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi? A Môi trường ngơn ngữ tốt từ gia đình B Mơi trường lớp học vui vẻ thân thiện C Năng lực thu hút ý trẻ lời nói giáo viên D Sự quan tâm, ủng hộ phụ huynh nhà trường Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ chị! PL - 13 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT Kết hợp với biện pháp quan sát, trò chuyện, bảng hỏi để đánh giá trẻ qua tập cho việc đánh phát triển ngơn ngữ mạch lạc có hiệu Chúng thiết kế số tập sau Bài tập TCĐVTCĐ hoạt động góc chủ đề khác nhau: Mục đích: quan sát ghi chép, ghi hình để phân tích lại tình giao tiếp trẻ chơi qua chơi trị chơi đóng vai Ở nội dung chúng tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề giáo viên tạo điều kiện (môi trường chơi) tạo tình quan sát cách chơi, cách giải vấn đề trẻ muốn tham gia hội thoại nào? Trẻ có chủ động để đạt ý kiến, mong muốn không? Chúng lựa chọn số chủ đề chơi sau: Gia đình, trường học, cửa hàng chủ đề nói lên mối quan hệ trẻ, trẻ với người xung quanh Qua ta đánh giá phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ qua chơi lúc thỏa thuận trước chơi trình chơi  Chủ đề Gia đình - Cách chơi: Giáo viên (Điều tra viên) hướng dẫn giải thích cách chơi: trị chơi trẻ chọn bạn mẹ, bạn làm bố, - bạn làm Bạn đóng vai làm mẹ phải dịu dàng, yêu thương cái, làm việc nội trợ, dạy dỗ Bạn đồng vai bố với giọng nói trầm ấm, nghiêm nghị, nhóm chơi có - gia đình Có gia đình PL - 14 đơng gia đình con, chơi gia đình làm việc chợ, siêu thị, du lịch  Chủ đề Trường học - Cách chơi: Trong trị chơi trẻ chọn bạn đóng vai cô giáo, bạn làm học sinh, 23 bạn làm bố mẹ đưa học Khi chơi bố mẹ đưa đến trường, giáo đón trẻ anh cần hỏi han trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ Đến học, cô giáo gọi trẻ lại ngồi vào vị trí Cơ điểm danh, cho trẻ tập thể dục tổ chức hoạt động chung Những trẻ đóng vai học sinh phải ý lắng nghe giáo, nói lễ phép, biết thưa gửi muốn đâu phải làm phải xin phép, muốn thư gửi hay có ý kiến phải giơ tay phát biểu  Chủ đề Cửa hàng - Cách chơi: Trong trò chơi trẻ phải chọn vai chơi phù hợp với chủ đề - trẻ đóng vai chủ cửa hàng thực phẩm, bách hóa, tập hóa, siêu thị Cịn lại trẻ đóng vai làm khách mua hàng dịch vụ giao hàng Trẻ đóng vai bán hàng phải biết chào hỏi khách tới mua hàng, giới thiệu mặt hàng khách hỏi Còn khách hàng phải biết yêu cầu người bán hàng cho xem sản phẩm, hỏi giá phải mặc cả, trả tiền mua hàng Qua việc quan sát trẻ chơi TCĐVTCĐ thấy phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ, tích cực chủ động giao tiếp môi trường gia đình, trường học, xã hội ba mơi trường gắn liền với sống người PL - 15 PHỤ LỤC Một số tranh, ảnh minh họa việc chơi hoạt động góc trường mầm non ... Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho tr? ?5 – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 5. 2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp phát triển mạch lạc cho trẻ – tuổi thơng qua. .. liên quan đến việc phát triển ngôn mạch lạc cho trẻ - Nghiên cứu thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề - Xây dựng số biện pháp phát triển. .. liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi Điều tra thực trạng trẻ – tuổi việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề 2.2 Về thực tiễn Đề xuất số

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang (2012), Giáo trình giáo dục mầm non tập I, II, III, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục mầm non tập I, II, III
Tác giả: Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2009). Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
3. Nguyễn Huy Cẩn (1993), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1993
4. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ - ngữ dụng học – tập 2, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ - ngữ dụng học – tập 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Văn hóa – thông tin
Năm: 2001
5. Mai Ngọc Chử (1999), Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
6. Hà Nguyễn Kim Giang (2003), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
7. Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lí học trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
8. Nguyễn Xuân Khoa (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
9. Nguyễn Thị Phương Nga (2005), Tuyển tập bài tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, tái bản lần thứ 1, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập bài tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Nga
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 2005
10. Hoàng Thị Oanh (2009), Bài tập tình huống giáo dục trong tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập tình huống giáo dục trong tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Hoàng Thị Oanh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2009
11. Ngô Thị Tám (1998), Trò chơi là chủ đạo của trẻ mẫu giáo, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi là chủ đạo của trẻ mẫu giáo
Tác giả: Ngô Thị Tám
Năm: 1998
12. Đinh Hồng Thái (2010), Phát triển hoạt động ngôn ngữ tuổi mầm non theo quan điểm ngữ dụng học, chuyên đề cao học, chuyên đề cao học, tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động ngôn ngữ tuổi mầm non theo quan điểm ngữ dụng học, chuyên đề cao học, chuyên đề cao học
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Năm: 2010
13. Lê Minh Thuận (1989), Trò chơi phân vai theo chủ đề và hình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi phân vai theo chủ đề và hình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Lê Minh Thuận
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1989
14. Bùi Thị Kim Tuyến, Nguyễn Thị Cẩm Bích, Lưu Thị Lan (2011), Các hoạt động ngôn ngữ của trẻ mầm non, theo chương trình GDMN mới, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động ngôn ngữ của trẻ mầm non
Tác giả: Bùi Thị Kim Tuyến, Nguyễn Thị Cẩm Bích, Lưu Thị Lan
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2011
15. Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Giáo dục mầm non – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2000
16. Đinh Văn Vang (1997), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non
Tác giả: Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 1997
17. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp lí luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lí luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
19. Vygotxky (1976), Tâm lý học, tài liệu dịch, NXBĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Vygotxky
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 1976

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.2:  Các  biện  pháp  phát  triển  ngôn  ngữ  mạch  lạc  cho  trẻ  5  –  6  tuổi thông qua TCĐVTCĐ ở trường mầm non - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
ng 1.2: Các biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ ở trường mầm non (Trang 45)
Bảng 1.3. Thực trạng khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của 60 trẻ - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Bảng 1.3. Thực trạng khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của 60 trẻ (Trang 51)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của  trẻ thông qua TCĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ thông qua TCĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm (Trang 74)
Bảng 3.2. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của nhóm ĐC và TN trước  khi tiến hành thực nghiệm qua từng tiêu chí - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Bảng 3.2. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành thực nghiệm qua từng tiêu chí (Trang 77)
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của  trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm (Trang 79)
Bảng  3.4.  Khả  năng  phát  triển  ngôn  ngữ  mạch  lạc  của  trẻ  5  –  6  tuổi  thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN  sau khi tiến hành TN qua từng  tiêu chí - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
ng 3.4. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN sau khi tiến hành TN qua từng tiêu chí (Trang 82)
Bảng  3.5.  Khả  năng  phát  triển  ngôn  ngữ  mạch  lạc  của  trẻ  5  –  6  tuổi  thông qua TCĐVTCĐ ở nhóm TN TTN và STN - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
ng 3.5. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ ở nhóm TN TTN và STN (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w