1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN mot so bien phap phat trien ngon ngu mach lac cho tre 5 6 tuoi thong qua bo mon van hoc the loai truyen ke

23 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Trẻ lên ba nhà tập nói” Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp cho trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác như: Môn làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình mà điều tơi muốn nói đặc biệt thơng qua môn làm quen văn học môn văn học trẻ đọc thơ, kể chuyên, đóng kịch tạo cho trẻ hoạt động nhiều, giúp trẻ khả phát triển trí nhớ, tư ngơn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp, tốt xấu vật xung quanh trẻ Bởi lứa tuổi trẻ ví tờ giấy trắng, trẻ đến lớp mở đầu trang sách cô giáo in lên hình ảnh, vốn từ, nhân vật, cử khác nhau, thông qua thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức xã hội thiên nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục tồn diện trẻ Và tạo tiền đề cho trẻ trước vào lớp 1, trẻ mầm non việc tiếp cận với tác phẩm văn học nghèo nàn vốn từ, phần trẻ diễn đạt chép mạch lạc, để giúp trẻ đọc, nghe, kể có ý có hiệu tối ưu Chính chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể” 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ * Mục tiêu Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có lơ gíc, có trình tự, xác có hình ảnh nội dung * Nhiệm vụ Truyền thụ kiến thức cho trẻ, từ giúp trẻ tìm hiểu, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ cách tích cực Lựa chọn hình thức phù hợp để tổ chức cho trẻ hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ có hiệu Sử dụng đồ dùng phong phú, xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mạnh dạn, tự tin để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ - tuổi trường mầm non Lê Thị Hồng Gấm 1.4 Giới hạn phạm vi Đối tượng khảo sát: Trẻ - tuổi lớp trường mầm non Lê Thị Hồng Gấm Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 (năm học 2018 - 2019) 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để áp dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể tơi sử dụng: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu Nghiên cứu tài liệu chương trình giáo dục trẻ, sổ tay giáo viên mầm non, chuẩn phát triển trẻ tuổi, module mầm non b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, thực nghiệm, quan sát, đàm thoại, thực hành trẻ, điều tra khảo sát c) Phương pháp thống kê toán học PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận “ Non sơng việt Nam có trở lên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công lao học tập cháu” Câu nói Hồ chủ tịch vào lịng người tạo động lực to lớn cho hàng triệu người dạy người học, lễ văn mà phải truyền lại cho lớp kế cận, cho chủ nhân tương lai đất nước Đất nước ta thời đại bùng nổ thông tin, buộc phải đạt mục tiêu có tâm cao, lẽ tất nhiên chưa thực tất kế hoạch đề Vì nhiệm vụ chơng chờ vào hệ mầm non chủ nhân tương lai đất nước, ưu mà ta có hệ trẻ khoẻ mạnh có đồng lực trí tuệ, có tiềm sáng tạo, ta phải tin vào hệ trẻ tương lại đứng vững truyền thống lịch sử vẻ vang Đảng nhà nước ta đánh giá cao vai trò giáo dục, đầu tư vào giáo dục đầu tư hướng coi quốc sách hàng đầu Mục tiêu cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển hình thành nhân cách cho trẻ, việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp cho trẻ dễ dàng tiếp cận vứi môn học khác như: Mơn tốn, mơn tạo hình, chữ cái, môn âm nhạc đặc biệt cho trẻ làm quen với văn học cho trẻ hoạt động nhiều để trẻ phát triển vốn từ luyện phát âm dậy trẻ nói ngữ pháp Qua biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình cháu, tình bạn Với truyện kể, trẻ nhớ sắc thái giọng kể, lời kể, phận biệt ngữ điệu, lời nói nhân vật giúp trẻ nhận ngơn ngữ đời thường ngơn ngữ giàu nhạc tính Là giáo viên mầm non tiếp cận với chương trình giáo dục mầm non mới, thực nội dung xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm thân thấy cần phát huy khả sáng tạo cách truyền thụ kiến thức cho trẻ, hoạt động phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể 2.2 Thực trạng * Thuận lợi Được quan tâm lãnh đạo nhà trường phân công hai giáo viên chủ nhiệm lớp với 40 cháu Trong nam 24 cháu, nữ 16 cháu, dân tộc có cháu Được giúp đỡ chuyên môn, đồng nghiệp tạo điều kiện cho tham dự buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn dự chuyên đề Phịng GD&DT huyện, cụm chun mơn tổ chức Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu chun mơn, xây dựng phương pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo điều kiện giúp nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học đồ chơi cháu Bản thân tơi có nhận thức sâu sắc việc phát triển ngôn ngữ thông qua môn văn học thể loại truyện kể, ln nhiệt tình, linh hoạt, tìm tịi sáng tạo, lắng nghe góp ý chun môn, đồng nghiệp thực tế lý thuyết Có giọng đọc, kể diễn cảm tốt, thuộc nhiều tác phẩm dành cho trẻ Nghiêm túc thực chuyên đề, nhiều năm nghề, tơi tích góp nhiều kinh nghiệm, nắm vững phương pháp môn, yêu cầu thể loại, độ tuổi Trẻ u thích đến trường q mến cơ, vui vẻ, gần gũi với cô giáo, trẻ độ tuổi Một số trẻ biết kể chuyện diễn cảm Trẻ mầm non thích nghe kể chuyện, thích tự hóa thân thành nhân vật truyện * Khó khăn Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi chưa có sáng tạo; đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu việc phát triển ngôn ngữ thông qua môn văn học thể loại truyện kể Về thân tổ chức cho trẻ lúng túng cách xử lý tình huống, lựa chọn câu chuyện chưa phù hợp với khả trẻ Trẻ nhút nhát, số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo tuổi, tuổi Khả nhận thức chưa đồng đều, trẻ chưa biết cách đọc, kể diễn cảm, khả nhập vai vào nhân vật chậm, trẻ chưa hứng thú với việc kể truyện sáng tạo, trẻ nói giọng địa phương nhiều Sự cảm thụ câu chuyện hạn chế, trẻ nhanh thuộc mau quên Cha mẹ trẻ phần lớn lao động nghèo, số làm ăn xa nên quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ hạn chế, chưa nhận thức tầm quan trọng độ tuổi mầm non, chưa có phối hợp với giáo viên công tác giáo dục chăm sóc trẻ cách Hơn 50% trẻ chưa phân biệt khác cách phát âm mà tiếp nhận cách chung chung Ví dụ: muỗi - mũi, phân biệt l-n, 45% khả ý trẻ cịn yếu, khơng đồng đều, khơng ổn định, nên trẻ chưa ý đến thành phần câu, từ, bớt âm nói 70 % kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng xác, câu lủng củng 35% trẻ nói, phát âm ảnh hưởng ngôn ngữ người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương Bảng khảo sát chất lượng làm quen văn học trẻ lớp đầu năm 2018 2019 sau: STT Tiêu chí Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Trẻ đọc tên câu chuyện 20/40 50 20/40 50 Trẻ kể diễn cảm câu 18/40 45 22/40 55 24/40 60 16/25 40 22/40 55 18/40 45 chuyện Trẻ trả lời lưu loát câu hỏi đàm thoại Hứng thú tham gia phát triển ngôn ngữ kể chuyện 2.3 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ Tôi tận dụng diện tích phịng học, ý bố trí xếp học cụ, đội hình để tạo mơi trường học tốt thoải mái cho trẻ Khi thực hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà trọng tâm dạy kể chuyện sáng tạo tơi ln tận dụng khơng gian lớp học để trưng bày dụng cụ kể chuyện, khung sân khấu, đặt tranh rối cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực Ngay từ đầu năm, lên kế hoạch cho chủ đề Sau xây dựng mơi trường lớp học vừa để giới thiệu chủ đề vừa để phụ huynh biết học về nội dung Qua tơi dễ dàng phối hợp với phụ huynh việc giáo dục trẻ, bậc phụ huynh đóng góp, sưu tầm sách văn học, sách truyện tranh, họa báo, tạo chí, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng góc sách truyện lớp Đây cầu nối để phụ huynh cung cấp thêm cho trẻ câu chuyện chủ đề trẻ học tạo điều kiện cho trẻ làm quen với phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua môn văn học thể loại truyện kể Bản thân trước tổ chức hoạt động phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sách tranh, rối mơ hình để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt Hình 1: Mơi trường học tập, rèn luyện cho trẻ 2.3.2 Biện pháp 2: Làm quen với thể loại truyện kể kết hợp với mơn khác Theo phương pháp dạy học tích hợp với mơn làm quen văn học lồng ghép, kết hợp với tất môn khác giúp cho mơn khác trở lên sinh động Ví dụ: Môn âm nhạc hoạt động bổ trợ đề tài: Câu truyện: “nhổ củ cải” Cho trẻ vận động theo “Củ cải trắng” Ví dụ: Mơn tìm hiểu mơn khám phá khoa học: chủ đề: Thế giới động vật, đề tài: động vật ni gia đình Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống số vật ni gia đình Mơn tốn: Tên dạy: “Cao - thấp - hơn, câu chuyện “cây khế”, trẻ áp dụng so sánh đặc điểm ngoại hình hai anh em Mơn chữ cái: luyện phát âm qua trị chơi tìm chữ l - n - m cho trẻ phát âm 2.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt Đây biện pháp quan trọng nhằm phát triển khả nghe nói cho trẻ mầm non Trẻ mầm non hiếu động, tị mị ham học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trẻ thực học chơi để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức khoa học, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, trẻ học mà chơi, chơi mà học Tuy nhiên để trẻ lĩnh hội tốt thơng qua hoạt động cần có dẫn dắt, hướng dẫn cô giáo Bản thân chọn nội dung chơi phù hợp, khơng làm trị chơi trở nên khơ khan, gị bó với trẻ Vận dụng đặc điểm vào trình dạy trẻ làm quen với phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua môn văn học thể loại truyện kể hiệu Tôi tái lại câu chuyện cảm nhận mình, đọc kể diễn cảm tác phẩm Qua tác phẩm, trẻ học, chơi thơng qua trị chơi đóng kịch, tập kể chuyện theo nhóm, tập kể truyện theo tranh Hình 2: Trẻ kể chuyện qua tranh minh họa Tôi vào cách sinh động để gây ý trẻ Ví dụ: Chủ điểm: giới thực vật, tên dạy kể chuyện “quả bầu tiên” tơi sử dụng mơ hình sa bàn để gây hứng thú cho trẻ Hình 3: Cơ kể chuyện minh họa cho trẻ Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm Ví dụ trọng tâm kể chuyện sáng tạo, cho trẻ lựa chọn cách sử dụng trang phục, đồ dùng phù hợp với nội dung câu chuyện trẻ kể dựa theo hình thức khác Sử dụng loại rối trang phục, mơ hình, học cụ thu hút ý trẻ Tôi sử dụng nguyên liệu mở như: trẻ, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, đất để làm thành vật xinh xắn, trẻ sử dụng để kể chuyện theo ý thích Ví dụ: từ bìa cứng, xốp làm vật ngộ ngĩnh, đa dạng màu sắc để thu hút trẻ Ví dụ: Kể chuyện “Dê nhanh trí” để gây hứng thú cho trẻ chuẩn bị sân khấu rối, rối làm vải vụn cải biên màu sắc rực rỡ Ví dụ: kể chuyện “Quả bầu tiên” để làm trang phục cho trẻ tơi dùng quần áo để trẻ hố thân vào nhân vật nhập vai Ví dụ: Kể chuyện: “Cáo, thỏ gà trống” cho trẻ tái nhập vai vào nhân vật câu chuyện cách đóng kịch Hình 4: Trẻ đóng kịch 2.3.4 Biện pháp 4: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ kích thích sáng tạo trẻ Trẻ biết chia nhóm kể chuyện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn, linh hoạt qua việc trẻ biểu diễn đóng kịch Tạo điều kiện cho trẻ thoả thuận tự chọn vai kể theo ý thích sáng tạo trẻ, dùng lời khuyến kích động viên trẻ thực vai diễn Qua hoạt động góc mà chủ đạo hoạt động đóng vai theo chủ để ví “xã hội thu nhỏ” trẻ, trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá Ví dụ: Thơng qua vai chơi: đóng vai vào nhân vật câu chuyện…, từ trẻ nhận thức vơ nhanh nhẹn phát triển ngôn ngữ thông qua câu thoại truyện Qua trò chơi trẻ phản ánh độc đáo, sáng tạo trẻ với mơi trường xung quanh, đặc biệt với trị chơi phân vai, trị chơi đóng kịch Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch vào buổi vui chơi cuối tuần Với trang phục đẹp, mặt nạ, mũ… ngộ nghĩnh, chắn trẻ 10 hào hứng thích thú Hình 5: Cơ rèn nề nếp, rèn kỹ kích thích sáng tạo tr 2.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức ôn luyện lúc nơi, ôn luyện thông qua lễ hội Không dừng lại việc phát triển ngôn ngữ thông qua câu chuyện phương pháp thực tiết học mà để đạt kết cao phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua mơn văn học thể loại truyện kể, ngồi việc truyền thụ kiến thức tiết học cần lồng ghép thêm cho trẻ hoạt động, giáo viên cần tận dụng tất hình thức, lúc nơi mà cảm thấy hợp lí để giúp trẻ khắc ghi, hiểu sâu vật tượng mà trẻ chưa khám phá trải nghiệm cụ thể Ôn luyện lúc nơi biện pháp giúp trẻ ổn định, thông qua cách hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện, đóng kịch, theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn làm quen với văn học thể loại truyện kể cho 11 trẻ Ví dụ: Ngày hội 8-3 trẻ kể “em bé quàng khăn đỏ” hay ngày tết 1-6 kể Bác Hồ với thiếu nhi, ngày tết trung thu kể chuyện chị Hằng, cuội hay ngày 22-12 trẻ kể chuyện sáng tạo đội 2.3.6 Biện pháp 6: Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh Làm tin chương trình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết phối kết hợp với giáo viên rèn thêm cho trẻ nhà Biện pháp tuyên truyền, trao đổi với phụ huynh: qua biện pháp giúp trẻ hiểu câu chuyện mà cô cung cấp cho trẻ cách dễ dàng Ngay từ đầu năm học cô giáo đứng lớp tổ chức họp phụ huynh lớp 1, bầu ban đại diện cha mẹ học sinh để nhằm hỗ trợ thống kế hoạch, giáo dục trẻ thơng qua buổi đón trả trẻ, tun truyền trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, trao đổi chủ đề trẻ học, qua việc trao đổi nhằm giúp phụ huynh biết chủ đề tới em học thơ, câu chuyện để cha mẹ trẻ nhà rèn thêm kiến thức cho trẻ, tạo điều kiện cho cô dạy trẻ phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua môn văn học thể loại truyện kể lớp, từ nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với phát triển ngôn ngữ nhà trường Thực tốt nhiệm vụ phối hợp với gia đình trẻ Muốn tạo tin tưởng thu hút tham gia phụ huynh vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lớp nhà trường thực tốt việc sau: Lắng nghe ý kiến cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh, thông tin đầy đủ cho cha mẹ chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ trường nhiều hình thức khác họp phụ huynh, bảng thông báo, bảng tuyên truyền giới thiệu hoạt động ngày trường cô trẻ Thơng tin cho cha mẹ trẻ biết tình hình trẻ lớp, thay đổi trẻ có để kịp thời có biện pháp giáo dục cho phù hợp Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu, nguyên liệu như: giấy, sách, 12 lọ nhựa, quần áo cũ, vải vụn * Xây dựng kế hoạch: Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ từ đầu năm học đến sau: - Tháng tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác âm vị (Cho trẻ nghe hát, câu chuyện, ca dao…) tạo điều kiện cho trẻ tập trung ý luyện khả thính giác thơng qua tập trị chơi: (Tai thính, đốn giỏi) sửa sai cho trẻ lỗi phát âm Sau tơi tập trung vào tăng vốn từ nói diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa từ khó, cho trẻ tập luyện quan phát âm thích hợp: Bà bảo bé, bé búp bê, bé hồng, bé bé, búp bê ngoan Phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua trị chơi: đố kêu, đố kể nhiều nhất, đố nhanh, đố đốn giỏi, đố nói ngược - Tháng 10: Tôi đào sâu vấn đề luyện trí nhớ thơng qua thơ, đồng dao, đặc biệt câu chuyện kể nôi hấp dẫn gợi cho trẻ sử dụng câu đơn giản, đủ nghĩa - Tháng 11: Tơi xây dựng trị chơi giúp cho trẻ nói ngữ pháp, nói mạch lạc, ví dụ: Nói theo mẫu câu câu chuyện “Cây khế” người anh tham lam chiếm hết ruộng vườn, nhà cửa, trâu bị, cha mẹ để lại Ví dụ “Câu truyện Tích chu” bà biến thành chim trẻ nói bà muốn bà tìm nước uống, tích chu ham chơi không lấy nước cho bà cô lưu ý thay đổi mẫu câu khác từ câu đơn giản đến câu phức tạp, từ câu phức tạp đến câu đơn giản, đặt câu từ kết nối tuyện để trẻ có khả nói ngữ pháp, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ - Một có số vốn từ phong phú trẻ tự tin kể chuyện, đóng kịch cách hứng thú * Làm đồ dùng đồ chơi: - Tôi tận dụng nguyên liệu vật liệu có sẵn địa phườg như; sách báo, lịch cũ, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành khô, quần áo cũ nhằm phát 13 triển ngôn ngữ cho trẻ - Dựa chủ đề triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể chủ đề có đồ chơi phục vụ cho trình giảng dạy vui chơi tơi cho cháu vào hoạt đơng chơi góc để trẻ tạo nhừng đồ chơi làm cây, giấy vụn, hột hạt vẽ tơ màu tranh, hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện - Từ quần áo, vải vụn, ống giấy,tôi hướng dẫn trẻ làm rối thật xinh xắn từ câu truyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo nhân vật trẻ thích - Khi kể chuyện dùng tranh ảnh sáng tác màu sắc đẹp để gây hứng thu cho trẻ nghe , xem để trẻ biết cách sử dụng giữ gìn đồ chơi * Phối hợp với phụ huynh: - Tôi trao đổi vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho trẻ bắt chước - Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác * Tổ chức thực : - Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể, cho trẻ kể lại truyện, chơi đóng kịch đóng vai theo chủ đề + Dạy trẻ kể lại truyện :để trẻ tái lại cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ nghe Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngơn ngữ có sẵn tác giả giáo viên nhiên yêu cầu trẻ không học thuộc lòng câu chuyện , trẻ phải kể ngơn ngữ mình, truyền đạt nội dung câu chuyện cách tự thoải mái phải đảm bảo nội dung cốt truyện 14 - Yêu cầu trẻ: + Kể nội dung câu chuyện không yêu cầu trẻ kể chi tiết lời kể phải có cấu trúc ngữ pháp, giọng kể diễn cảm to, rõ ràng, không ê a, ấp úng cố gắng thể ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại + Chuẩn bị: tiến hành trước học, kể chuyện cho trẻ nghe trước kể cô giao nhiệm vụ ghi nhớ kể lại + Tiến hành: Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện Đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện kể, lựa chọn hình thức ngơn ngữ: cách dùng từ đặt câu Ví dụ: Truyện khế: Theo tính cách người anh nào? + Yêu cầu với câu hỏi: Đặt câu hỏi tên nhân vật, thời gian, không gian, hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật, dê mẹ dặn dê nào? Câu hỏi phải phù hợp với trẻ hình thức ngữ pháp Khi đàm thoại cô cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết thêm từ đồng nghĩa cụm từ thay để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể Tôi dùng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức trẻ kể lại nội dung tác phẩm: Cô kể diễn cảm, lời kể có mẫu câu cần luyện cho trẻ (mới) Mẫu chuyện có tác dụng cho trẻ thấy trước kết trẻ cần đạt được: Về nội dung, độ dài, trình độ câu chuyện Ví dụ: Câu chuyện: Quả bầu tiên: Ngày xửa có cậu bé nhà nghèo vô tốt bụng cậu quan tâm giúp đỡ người, vật sống xung quanh Khi thấy én bị thương cậu bé chăm sóc én khỏi đau mùa đông đến cậu bé thả chim én bay xứ sở phương nam để chánh rét, mùa xuân năm sau chim én bay trở mang cho cậu bé hạt bầu tiên + Thời gian đầu trẻ chưa quen trẻ kể theo mẫu câu cô (hoặc trẻ kém) Khi trẻ quen khuyến khích trẻ kể ngơn ngữ 15 Tơi đặc biệt lưu ý trẻ kể: Trẻ phải quay mặt xuống bạn, kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư tự nhiên Trong trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ kể xong sửa sai cho trẻ Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt Nếu trẻ qn, nhắc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ Trẻ kể xong, cô nhận xét, đánh giá truyện kể trẻ, không nên để đến cuối trẻ quên ưu nhược điểm hay bạn Cơ cần nhận xét đúng, xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ, nhận xét nội dung, ngơn ngữ tác phong • Chơi đóng vai theo chủ đề: Khi chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào nói chuyện với bạn để phân vai, trao đổi với chơi, trẻ bắt chước nhân vật mà trẻ đóng vai, làm cho ngơn ngữ đối thoại trẻ thêm phong phú đa dạng Ví dụ: Chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ tự phân vai chơi mình: Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc con, ba làm, ông bà kể chuyện cho cháu nghe • Chơi đóng kịch: Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn học gọt giũa chọn lọc Khi đóng trẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngơn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Ví dụ: Chủ đề : Gia đình, câu chuyện: Tích chu Cháu Nhật Anh đóng vai Tích Chu (lúc đầu ham chơi, thái độ không lời), sau biết lỗi (tỏ thái độ biết nhận lỗi, giọng trầm): Bà bà đâu? Bà lại vớ cháu Cháu đem nước cho bà, bà ! 16 - Cháu Thanh Trúc đóng vai bà (giọng run run, rứt khốt): Bà đây! Bà không đâu! - Cháu Như Anh đóng vai Bà Tiên ( tính cách hay giúp đỡ người, giọng nói dịu dàng, nhỏ nhẹ): Nếu cháu muốn bà cháu trở lại cháu phải lấy nước suối tiên cho bà cháu uống, đường lên suối tiên xa lắm, cháu có khơng? * Các hoạt động khác dạy trẻ kể lại vật tượng trẻ quan sát + Hoạt động trời: Dạy trẻ kể vật tượng xung quanh sống hàng ngày, điều trẻ biết, tưởng tượng trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngơn ngữ, xếp chúng theo trình tự định Tơi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng: Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề Ví dụ: miêu tả tượng thời tiết: trời âm u, mây đen, gió thổi mạnh trời mưa - Kể chuyện theo chủ đề: chủ yếu rèn cho trẻ truyền đạt lại kiện xảy thời gian định nhân vật Ví dụ: Truyện (dê nhanh trí) cáo giả vờ làm dê mẹ lúc dê vắng nhúng chân vào chậu bột cho chân trắng giống dê mẹ Nhưng cáo bị dê phát đuổi cáo + Hoạt động góc : - Dạy trẻ kể theo trí giác: Khơng ngừng phát triển ngơn ngữ độc thoại nên cho trẻ nói ngữ pháp tư thể tác phong trẻ nói phát triển quan cảm giác Bởi trẻ quan sát tốt miêu tả tốt Mục đích nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ phát triển tư lơ gíc, khả quan sát, trẻ tập trung vào đồ chơi - Chuẩn bị: Chọn đồ dùng, đồ chơi phải đẹp hấp dẫn hình thức để làm cho trẻ hứng thú, rung động kể Chọn đồ chơi, vật thật như: Gương, lược, khăn, chén ly, cốc, gia súc, gia cầm, thực vật , chọn tranh nên chọn tranh có màu sắc tươi sáng bố cục rõ ràng, tổ chức cho trẻ làm quen với tranh vật 17 thật xác định màu sắc đặc điểm, cách chơi, cách sử dụng Ví dụ: Búp bê người anh nhé, cịn gì? Người anh có nhà to, ruộng vườn, cịn em có gì? Khi trẻ kể tơi thường nhắc trẻ phải đứng quay mặt phía bạn, giọng kể phải rõ ràng, tốc độ hợp lý trẻ kể sai hay ngọng cô để trẻ kể song sửa - Dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ: - Mục đích: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, ghi rõ mẫu cần luyện Chọn đề tài phù hợp với nhận thức kinh nghiệm Ví dụ: Ngày mai ngày cuối tuần nhà làm gì? Các ý việc làm chơi nào? Kể lại cho nghe Tơi chọn hình thức lớp tham gia sau cho cá nhân trẻ kể - Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo: Yêu cầu trẻ kể mạch lạc, lơ gíc, câu nói phải ngữ pháp, thể rõ ràng ngôn ngữ kể mơ hình, hay tranh, hình thức kể đoạn, u cầu trẻ kể tiếp, tổ chức nhiều hình thức sinh động phát huy trí tưởng tượng trẻ + Thơng qua tuyên truyền với phụ huynh: Tuyên truyền đưới hình thức, bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nội dung hình thức phù hợp với chủ đề Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật, tết mùa xuân, bảng tun truyền có hình ảnh tết mùa xuân, câu thơ, câu chuyện, hát, đồng dao có tổ chức giao lưu lớp với phụ huynh Tuyên truyền truyền thanh, đài phát có nội dung theo chủ đề, câu chuyện hấp dẫn vào đón, trả trẻ để cháu phụ huynh nghe Tuyên truyền góc chơi đặc biệt góc học tập, thường thay đổi tranh ảnh để lôi trẻ, giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào đón trả trẻ trao đổi trẻ kể chuyện đọc truyện trò truyện giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc 2.4 Kết Sau thời gian thực biện pháp, giải pháp thử nghiệm lớp 18 Lá trường Mầm non Lê Thị Hồng Gấm, tơi vui mừng đạt kết cao Kết khảo sát Trước áp dụng đề tài Stt Tiêu chí Tỉ Chưa Tỉ lệ đạt lệ Trẻ % Trẻ % Tỉ Chưa Tỉ lệ đạt lệ Trẻ % Trẻ % 20/40 50 20/40 50 38/40 95 2/40 18/40 45 22/40 55 35/40 88 5/40 12 24/40 60 16/25 40 33/40 83 7/25 17 22/40 55 18/40 45 36/40 90 4/40 10 Đạt Trẻ đọc tên Sau áp dụng đề tài Đạt câu chuyện Trẻ kể diễn cảm câu chuyện Trẻ trả lời lưu loát câu hỏi đàm thoại Hứng thú tham gia phát triển ngôn ngữ kể chuyện * Đối với trẻ: Những biện pháp có tính khả thi sau thời gian áp dụng lớp Chất lượng cho trẻ làm quen với phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua môn văn học thể loại truyện kể nâng lên rõ rệt, nhìn vào bảng khảo sát ta thấy trẻ có khả ghi nhớ tác phẩm văn học có chương trình cao, trẻ biết thể tác phẩm cách tự tin trả lời câu hỏi lưu loát, biết kể lại chuyện, đóng vai nhân vật câu chuyện, thể nhịp điệu thơ, hứng thú tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua môn văn học thể loại truyện kể * Đối với giáo viên: Đã có nhiều kinh nghiệm cho thân, giúp cô sáng 19 tạo, chủ động việc giảng dạy * Đối với phụ huynh: 100% phụ huynh ủng hộ cho trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cho cháu như: tranh ảnh, sách báo, truyện theo chủ đề, truyện sáng tạo, khâu rối tay giống vải, góp phần phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, trẻ hứng thú học môn văn học thể loại truyện kể PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Ngành giáo dục mầm non ngành học đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo người mới, sở hình thành phát triển người Chính giáo viên mầm non ln cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường vững vàng Luôn bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ phát âm chuẩn cho trẻ, kỹ đóng vị trí quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều vốn từ làm giàu cho kho tàng kiến thức trẻ Luyện cho trẻ nói mạch lạc thơng qua mơn làm quen văn học thể loại truyện kể tổng hợp toàn nội dung rèn luyện ngơn ngữ Nói mạch lạc chứng tỏ ngôn ngữ trẻ đạt yêu cầu cao mặt biểu âm thanh, từ diễn đạt, câu ngữ pháp, mạnh dạn tự tin giao tiếp Đề tài nghiên cứu làm sở vững cho việc học tập trẻ năm Việc rèn cho trẻ nói mạch lạc vấn đề quan trọng, nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học mà bên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chun môn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng hệ mầm non, phấn đấu tất vì: Trẻ thơ thân yêu Trên số biện pháp hữu ích nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mach lạc qua môn làm quen văn học Tôi mong ủng hộ đồng nghiệp cấp lãnh đạo 3.2 Kiến nghị 20 Theo việc rèn cho trẻ nói mạch lạc cho trẻ độ tuổi gặp nhiều hạn chế mặt Cần tăng cường sở vật chất, cần đầu tư trang thiết bị dạy học như: máy tính, máy chiếu dạy trẻ cho giáo viên thực tốt phương pháp đổi công tác giảng dạy, gây húng thú trẻ hiệu học tập trẻ đạt chất lượng cao Nghĩa Thắng, ngày 17 tháng 01 năm 2019 Người viết Đỗ Thị Mai Hồng Nhung 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO, SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Module 3: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ Module 23: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực phát triển ngơn ngữ Báo cáo tổng kết trường MN Lê Thị Hồng Gấm năm học 2017-2018 Phương pháp dạy trẻ học nói – Tác giả : Kha –Hai –Nơ – Đích NXB 1990 Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ -6 tuổi Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn làm quen với văn học Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em : www mamnon.com Tâm lý học trẻ em Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ dành cho giáo viên mầm non- Nhà xuất giáo dục Việt Nam 22 23 ... Tỉ Chưa Tỉ lệ đạt lệ Trẻ % Trẻ % 20/40 50 20/40 50 38/40 95 2/40 18/40 45 22/40 55 35/ 40 88 5/ 40 12 24/40 60 16/ 25 40 33/40 83 7/ 25 17 22/40 55 18/40 45 36/ 40 90 4/40 10 Đạt Trẻ đọc tên Sau áp... trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Trẻ đọc tên câu chuyện 20/40 50 20/40 50 Trẻ kể diễn cảm câu 18/40 45 22/40 55 24/40 60 16/ 25 40 22/40 55 18/40 45 chuyện Trẻ trả lời lưu loát câu hỏi đàm thoại Hứng thú... nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mach lạc qua môn làm quen văn học Tôi mong ủng hộ đồng nghiệp cấp lãnh đạo 3.2 Kiến nghị 20 Theo tơi việc rèn cho trẻ nói mạch lạc cho trẻ độ tuổi gặp nhiều hạn

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w