1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thông qua trò chơi đóng kịch

69 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đối với trẻ em, việc giáo dục ngôn ngữ giữ vai trị quan trọng K.D.U.Sinxki nói: “Ngơn ngữ sở phát triển trí tuệ, kho tàng kiến thức” Ngôn ngữ công cụ giao tiếp, phát triển tư duy, nhận thức trẻ Vì vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ công việc làm cần thiết phải lứa tuổi mầm non, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ coi quan trọng đích cuối giáo dục ngôn ngữ trang bị cho trẻ cơng cụ để thực hoạt động giao tiếp Cịn theo Ph.A.Xơkhin “ mạch lạc lời nói mạch lạc tư Theo mức độ trẻ nói suy nghĩ mình, đánh giá trình độ phát triển ngơn ngữ nó” Quan điểm cho ta thấy phát triển ngơn ngữ mạch lạc giữ vai trò quan trọng phát triển trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi nói riêng Trong chương trình đổi bậc học Mầm non nay, phát triển ngôn ngữ bốn mục tiêu quan trọng chương trình Thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc địi hỏi giáo viên phải biết tích hợp, lồng ghép hoạt động phát triển ngôn ngữ vào nội dung môn học thực theo chủ điểm Khi tổ chức hoạt động chung có mục đích học tập phối hợp nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiều hình thức Để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo có nhiều cách thức khác nhau, dạy trẻ đóng kịch hoạt động thích hợp Ngay từ nhỏ, trẻ thích nghe kể câu chuyện có nhu cầu muốn tái lại câu chuyện qua trị chơi đóng kịch cho người khác xem Việc phát triển ngôn ngữ, rèn khả diễn đạt lưu loát, biểu cảm cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thơng qua việc dạy trẻ đóng kịch hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ mặt: Đạo đức, trí tuệ, lao động, thể chất, thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ nói cấu trúc ngữ pháp diễn đạt mạch lạc, giúp trẻ diễn đạt ngôn ngữ biểu cảm, làm phong phú vốn từ trẻ Cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản, có hệ thống câu từ phương thức diễn đạt tình cảm ngơn ngữ Tuy vậy, thực tế dạy học số trường Mầm non việc phát triển ngôn ngữ, đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc thơng qua trị chơi đóng kịch cho trẻ cịn nhiều bất cập Trường mầm non đầu tư, kiểm tra, đôn đốc, động viên giáo viên thực tốt vấn đề phát triển ngôn ngữ cách khoa học cịn chưa chun sâu Về phía giáo viên việc nhận thức đầy đủ vai trị, ý nghĩa việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ cịn hạn chế nên cịn quan tâm, tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng biện pháp thích hợp để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc cách có hiệu Điều làm hạn chế việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động ngôn ngữ cho trẻ Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mẫu giáo, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch” với hy vọng đóng góp phần bé nhỏ vào việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo nói riêng phát triển ngơn ngữ cho trẻ em nói chung Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về lý luận - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) - Điều tra thực trạng dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua trị chơi đóng kịch 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Thử nghiệm sư phạm số tiết dạy để khẳng định tính khả thi đề tài MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) - Điều tra thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Thử nghiệm sư phạm số tiết dạy để khẳng định tính khả thi đề tài NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa sở lí luận có liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Nghiên cứu thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch - Thử nghiệm sư phạm để đánh giá kết kiểm tra giả thuyết khoa học ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua trị chơi đóng kịch 5.2 Phạm vi nghiên cứu Với thời gian hạn hẹp nên xin nghiên cứu số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua trị chơi đóng kịch Trường Mầm non Lê Đồng – Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu,…liên quan tới đề tài: Tìm hiểu vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non, trị chơi đóng kịch, vai trị trị chơi đóng kịch phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non; nghiên cứu tài liệu liên quan đến phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi mầm non nhằm phân tích tổng hợp sở lý luận cho đề tài 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, ghi chép xác định thực trạng việc sử dụng trị chơi đóng kịch giáo viên trường mầm non Quan sát, ghi chép biểu nhận thức, hứng thú trẻ trị chơi đóng kịch 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên để điều tra khó khăn, hạn chế mà giáo viên gặp phải Cũng cách thức tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trường mầm non Đàm thoại với trẻ để tìm hiểu hiệu tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trường mầm non 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch 7.2.4 Phương pháp điều tra Bằng phiếu anket để tìm hiểu cách thức việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch 7.2.5 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức tính %, điểm trung bình… nhằm xử lý phân tích kết nghiên cứu NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1.Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước Tuổi mẫu giáo giai đoạn diễn phát triển nhanh mặt, đó, phát triển lời nói diễn với tốc độ đặc biệt Vì thế, có khơng nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ phát triển ngơn ngữ trẻ giai đoạn Trong cơng trình nghiên cứu phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ chiếm vị trí đáng kể Qua q trình tìm hiểu phát triển ngơn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) qua đóng kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học việc xây dựng số biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động đó, tơi tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu nước ngồi nghiên cứu V.Vseptrenko M.K.Bôgôlupx kaia với nhan đề “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ”, cơng trình “Những bước phát triển trẻ em” “Những phương pháp điều kiện cho trẻ em vui chơi” Ylira Fllneky Radda Barmen, cơng trình “Về văn học trẻ mẫu giáo” tập thể giáo viên Hanjoachim Horst, Cholothaues cộng hòa dân chủ Đức viết hồn thiện năm 1976 “Tư ngơn ngữ” cơng trình nghiên cứu có giá trị lĩnh vực ngôn ngữ trẻ em L.X.Vưgôtxki – nhà tâm lí học người Nga tiếng kỷ XX Ông lập luận hoạt động tinh thần người kết học tập mang tính xã hội hoạt động học tập cá thể Theo ông, trẻ gặp phải khó khăn sống, trẻ tham gia vào hợp tác người lớn với bạn bè có lực cao hơn, người giúp đỡ khuyến khích trẻ Trong mối quan hệ hợp tác trình tư xã hội định truyền sang trẻ Do ngôn ngữ phương thức mà qua người trao đổi giá trị xã hội Vưgôtxki coi ngôn ngữ vô quan trọng phát triển tư Với cuốn: “Phát triển lời nói trẻ em tuổi học”, tác giả E.I.Chikhiêva – nhà giáo dục người Nga đề biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách có hệ thống , bà nhấn mạnh cần dựa sở cho trẻ tìm hiểu giới tự nhiên xung quanh trẻ, dạo chơi, xem tranh, kể chuyện đặc biệt đóng kịch cho trẻ nghe Bà đưa biện pháp cụ thể để phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ mẫu giáo như: “Nói chuyện với em, giao nhiệm vụ cho em, đàm thoại, kể chuyện, đọc truyện, thư từ, học thuộc lòng, thơ ca” tư tưởng nguyên giá trị với khoa học giáo dục mầm non ngày 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta, ngành giáo dục mầm non chưa phát triển nước giới có nhiều thành công định việc nghiên cứu nội dung phương pháp giáo dục trẻ Trong có giáo dục tiếng mẹ đẻ cho trẻ trước tuổi học, ngày nhiều người quan tâm nghiên cứu Điều thể tiết học trường mầm non Bộ Giáo Dục – Đào tạo đề chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non như: Làm quen với chữ cái, Bé tập tô,… Đặc biệt nay, theo xu hướng đổi giáo dục trường mầm non, trọng đến nội dung phát triển ngơn ngữ theo hướng tích hợp hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện Nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ, có nhiệm vụ dạy trẻ nói mạch lạc tác giả Nguyễn Xuân Khoa đề cập đến cuốn: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” Tác giả đưa số biện pháp hướng dẫn dạy trẻ đóng kịch nhằm phát triển lời nói độc thoại cho trẻ Từ giúp hình thành khả giao tiếp cho trẻ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc Những cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non xuất ngày nhiều Các luận án tiến sĩ như: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi)” Nguyễn Thị Oanh, luận án: “Những đặc điểm tâm lí hoạt động ngơn ngữ việc kể chuyện trẻ mẫu giáo” Hồ Lam Hồng, luận án: “Dạy trẻ - tuổi kể chuyện sáng tạo nhằm phát tiển ngơn ngữ mạch lạc” Hồng Thị Hồng Mát,…vv Các khóa luận tốt nghiệp như: “Tìm hiểu hình thành phát triển nhân cách trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học” tác giả Lưu Hồng Nhung, khóa luận: “Hướng dẫn trẻ đến tuổi trường mầm non Thảo Nguyên Mộc Châu – Sơn La đóng kịch theo cốt truyện nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ” tác giả Nguyễn Thị Thủy,… cịn nhiều cơng trình khác Vấn đề sử dụng trị chơi đóng kịch để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4–5 tuổi) mảng đề tài có số người quan tâm nghiên cứu Ở cơng trình này, theo mục đích nghiên cứu khác nhau, tơi nhận thấy tác giả chủ yếu quan tâm đến vấn đề khái qt đóng kịch vai trị đóng kịch tới hình thành phát triển nhân cách, đóng kịch với đời sống tinh thần, đóng kịch với phát triển ngôn ngữ… trẻ em chưa sâu nghiên cứu tác động đặc biệt đóng kịch phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Trong luận văn tiếp tục nghiên cứu số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4–5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch, với hy vọng đóng góp tiếng nói nhỏ vào việc kích thích khả giao tiếp, tự tin hứng thú tham gia hoạt động Từ trẻ bộc lộ phát huy mạnh thân 1.1.2 Cơ sở sinh lý học, tâm lý học giáo dục học trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.2.1 Cơ sở sinh lý học Trẻ em sinh thừa hưởng qua chế di truyền đặc điểm sinh lý theo kiểu người từ hệ trước Cơ sở sinh lý coi sở tự nhiên phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Những đặc điểm quan sinh lý tham gia vào hoạt động ngôn ngữ điều kiện tiên quyết, tiền đề cho lĩnh hội phát triển trẻ em Hoạt động nói đảm bảo quan sinh lý phức tạp khác nhau, là: Trung tâm ngơn ngữ vỏ não, quan thính giác hệ thống phát âm Các nhà giải phẫu khẳng định ba năm đầu kết thúc trưởng thành mặt gải phẫu vùng não huy ngôn ngữ Vì cần phát triển ngơn ngữ lúc đạt hiệu tốt 1.1.2.2 Cơ sở tâm lý học Ở góc độ tâm lý học, nhà tâm lý học nhận thấy việc tiếp thu ngơn ngữ có nhiều điểm khác Việc tiếp thu ngôn ngữ phụ thuộc vào nhanh nhạy hệ thống thần kinh ý chí đứa trẻ Trẻ mầm non đặc biệt tuổi mẫu giáo, tích lũy tri thức diễn mạnh, ngơn ngữ hình thành, q trình nhận thức hồn thiện, trẻ nắm phương pháp đơn giản hoạt động trí tuệ Đây giai đoạn trẻ cần giáo dục – xã hội hóa cách tích cực Giai đoạn chia làm hai thời điểm: tuổi nhà trẻ từ đến tuổi, tuổi mẫu giáo từ đến tuổi Đặc biệt, trẻ – tuổi, độ tuổi mẫu giáo nhỡ, giai đoạn: “Hoàn thiện hoạt động vui chơi hình thành xã hội trẻ em” Chính lứa tuổi (4-5 tuổi) hoạt động vui chơi mang đầy đủ ý nghĩa nhất, tức đạt tới dạng thức biểu đầy đủ đặc điểm hoạt động vui chơi, nhiều trị chơi đóng vai theo chủ đề, hay trị chơi đóng kịch Có thể nói hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo nhỡ phát triển tới mức hoàn thiện Ở lứa tuổi này, hoạt động vui chơi trẻ thể rõ tính tự lực, tự chủ động Đây thời kì mà tư trực quan hình tượng phát triển mạnh Tuy nhiên chưa thể tách rời hoạt động vật chất hoạt động thực tiễn trẻ Ở trẻ, trí tưởng tượng phát triển mạnh ảnh hưởng trò chơi vận động , tạo hình, nghe kể chuyện,… kinh nghiệm phong phú điều kiện cần thiết cho trí tưởng tượng phát triển đến mức độ cao Do hoạt động nhận thức phát triển mạnh, trẻ bắt đầu có cảm nhận, có rung cảm mặt thẩm mĩ, có phản ứng sinh động đẹp, đẹp tác phẩm văn học tác phẩm kịch Để trẻ chơi trò chơi đóng kịch tốt giáo cần phải biết khơi gợi cảm xúc trẻ Vì vậy, can thiệp sớm việc cải thiện khả giao tiếp, khả nói mạch lạc trẻ cần phải đưa vào giai đoạn 1.1.2.3 Cơ sở giáo dục học Để trẻ phát triển toàn diện theo mục tiêu ngành học giáo dục mầm non đặt ra, cần phải có tác động sư phạm cần thiết A.L.Xorokina cho rằng: “Những tri thức trẻ lĩnh hội kinh nghiệm, khơng có hướng dẫn thường tri thức rời rạc, dễ có biểu tượng sai” Và lý thuyết “vùng phát triển gần” ông khẳng định: “Một điểm giảng dạy tạo vùng phát triển gần, tức kích thích trẻ hoạt động, thức tỉnh loạt trình phát triển nội đưa chúng vào chuyển động Chỉ có việc giảng dạy trước phát triển, việc giảng dạy tốt” Với giúp đỡ người lớn tổ cho trẻ hoạt động phù hợp, trẻ thể lực cao điểm phát triển dừng trước Và quan điểm phù hợp với mục tiêu ngành học giáo dục Mầm non đặt để phát triển tồn diện cho trẻ Điều có nghĩa phải ý đặc biệt đến tác động sư phạm cần thiết yếu tố môi trường xung quanh Dù trẻ sống giai đoạn phát cảm ngôn ngữ, tự thân trẻ khó thỏa mãn nhu cầu phát triển Nên Kal.Hainodic khẳng định: “Trẻ khơng thể tự học tiếng mẹ đẻ Trẻ cần có mơi trường ngơn ngữ xung quanh người giao tiếp người lớn trẻ” Người lớn người thầy giúp trẻ chiếm lĩnh khả sử dụng tiếng mẹ đẻ Nên cần tạo mơi trường mang tính chất chuẩn mực cho trẻ, tham gia vào hoạt động ngôn ngữ với trẻ cần phải nắm vững đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ lứa tuổi để có biện pháp tác động phù hợp, tạo nên “vùng phát triển gần”, phát huy tối đa tính tích cực, tính chủ thể trẻ hoạt động ngơn ngữ, làm phát triển lực ngôn ngữ trẻ cao “điểm phát triển dừng” trước Bên cạnh vai trị người lớn trường Mầm non nơi hệ thống giáo dục quốc dân để phát triển toàn diện cho trẻ Thực tế chứng minh rằng: Mọi khuyết điểm giáo dục thời kỳ Mẫu giáo khó khắc phục vào lứa tuổi lớn có ảnh hưởng xấu đến toàn phát triển trẻ sau Đối với trẻ Mẫu giáo thì: “Học mà chơi, chơi mà học” hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, nên nhà giáo dục Xô Viết lỗi lạc Krupxkaia viết: 10 “Đối với trẻ em trước tuổi đến trường phổ thơng, trị chơi có ý nghĩa đặc biệt, trị chơi chúng học tập, lao động cách giáo dục nghiêm túc” Vì vậy, dạy trẻ chơi trị chơi đóng kịch thực chức kép: Vừa giải trí trị chơi, vừa thực chức giáo huấn đào tạo tri thức học tập Trong mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ, trường Mẫu giáo rõ yêu cầu cần đạt trẻ đến cuối tuổi Mẫu giáo là: “Trẻ hồn nhiên, mạnh dạn, biết tự tổ chức hoạt động mà trẻ ưa thích, biết diễn đạt ý kiến nhận xét rõ ràng, mạch lạc” Như có nghĩa yêu cầu ngôn ngữ mạch lạc quan trọng Mục tiêu đặt với đòi hỏi cấp thiết phát triển, tăng trưởng trẻ em việc phát triển tốt kịp thời ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), tức chuẩn bị tốt công cụ nhận thức, phát triển tư duy, đặc biệt trí tưởng tượng sáng tạo trẻ giai đoạn chuẩn bị tốt cho phát triển trẻ giai đoạn Chính mà trị chơi đóng kịch phát triển khả sử dụng ngôn ngữ cách mạch lạc kĩ học tập thiết yếu cho trẻ 1.1.3 Những vấn đề lý luận ngôn ngữ 1.1.3.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu có cấu trúc, có quy tắc ý nghĩa, người sử dụng giao tiếp Các kí hiệu kết hợp, tổ chức sử dụng để truyền đạt khối lượng thông điệp vô đa dạng phức tạp Ngơn ngữ có phạm vi sử dụng to lớn, có đặc trưng riêng ln có tính sáng tạo Dưới góc độ xã hội học, ngôn ngữ tượng xã hội lịch sử Ngôn ngữ xuất để thỏa mãn nhu cầu giao lưu người cộng đồng xã hội loài người Trong lĩnh vực hoạt động người như: lao động, học tập, vui chơi,…đều cần đến ngôn ngữ Nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi nguyện vọng, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm với Theo quan điểm chủ nghĩa Mác: “Ngôn ngữ thể ý thức xã hội Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội” 55 yêu cầu biểu lộ ngôn ngữ khác Như vậy, trẻ có điều kiện trải nghiệm tập luyện nhiều vai khác nhau, từ tạo điều kiện cho việc phát triển ngơn ngư mạch lạc trẻ 3.4 CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ THỬ NGHIỆM 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá - Đánh giá phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ qua tiêu chí mà chương đề ra: + Biết gọi, xưng hô đúng, giao chuẩn mực đạo đức mà trẻ trải nghiệm, học rút từ vai diễn trẻ đóng kịch + Biết kể tên số kịch bản, nhân vật kịch mà trẻ đóng kịch + Nói diễn cảm, lưu loát lời hội thoại nhân vật kịch bản, động tác phối hợp Với tiêu chí có sở so sánh lớp đối chúng với lớp thử nghiệm để khẳng định tính khả thi biện pháp nêu cụ thể chương 3.4.2 Cách đánh giá thử nghiệm - Kết thử nghiệm phân tích tổng hợp theo tiêu chí đánh giá, phân tích định lượng, định tính đánh giá xếp loại dựa vào thang đánh giá + Về mặt định lượng: sử dụng số cơng thức tốn thống kê nhằm phân tích số liệu, đánh giá hiệu biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch bao gồm cơng thức sau: Cơng thức tính phần trăm (%); Tính trung bình cộng ( X ) + Về mặt định tính: Phân tích đánh giá kết tư liệu thu thập từ phiếu đánh giá biên quan sát biểu bên ngồi trẻ trị chơi đóng kịch 3.5 TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM - Trong trình thử nghiệm chúng tơi ln quan sát, theo dõi q trình chơi trẻ, trao đổi với trẻ để nắm mức độ biểu ngôn 56 ngữ mạch lạc trẻ q trình đóng kịch khả nói, khả diễn đạt mà trẻ biểu hiện, từ có biện pháp điều chỉnh bổ sung buổi chơi sau - Quan sát ghi chép đầy đủ buổi thử nghiệm - Tiến hành đo biểu phát cảm ngơn ngữ trẻ q trình trẻ tham gia trò chơi sống sinh hoạt ngày trẻ 3.5.1 Tiến hành đo đầu vào Chúng tiến hành mức đo mức độ phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng trước thử nghiệm việc quan sát, theo dõi biểu trẻ trị chơi đóng kịch dựa vào tiêu chí xây dựng 3.5.2 Tiến hành thử nghiệm Vận dụng số biện pháp tổ chức trị chơi đóng kịch nhằm nâng cao hiệu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) cho nhóm thử nghiệm hoạt động góc học Ở nhóm đối chứng tiến hành cho trẻ chơi trò chơi theo biện pháp mà giáo viên sử dụng 3.5.3 Tiến hành đo đầu Sau kết thúc thử nghiệm, tiến hành đo mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng đo đầu vào 3.6 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 3.6.1 Kết đo trước thử nghiệm Ở lần đo trước thử nghiệm tiến hành đo mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ -5 tuổi với điều kiện hai lớp tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ bình thường, chúng tơi quan sát ghi chép phát triển ngôn ngữ trẻ trị chơi đóng kịch nhóm thử nghiệm đối chứng Kết thu sau: 57 Bảng 3.1 Mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi (thử nghiệm đối chứng) trị chơi đóng kịch trước tiến hành thử nghiệm Mức độ Mẫu SL Tốt SL Nhóm TN Nhóm ĐC % Khá TB Yếu SL % SL % SL 30 3,3% 16,6% 20 66,7% 30 3,3% 20% 20 70% TBC % 13,3% 5,53 10% 5,93 Kết khảo sát trước thử nghiệm thể bảng 3.1 cho thấy mức độ phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng tương đương nhìn chung thấp, cụ thể: Số trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc tốt hai nhóm thử nghiệm đối chứng chiếm khoảng 3,3%; số trẻ mức độ chiếm tỉ lệ khiêm tốn từ 16,6 – 20%; số trẻ phát triển ngơn ngữ mức trung bình cịn chiếm tỉ lệ cao từ 66,7 – 70%; số trẻ có ngôn ngữ yếu từ 10 – 13,3% Điểm trung bình nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng nhìn chung thấp chênh lệch không đáng kể ( X TN= 5,53 , X ĐC = 5.93) Điều chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trị chơi đóng kịch hoạt động đòi hỏi giao tiếp khả diễn đạt nên dễ hình thành trẻ phát triển ngơn ngữ Sự so sánh cụ thể hóa biểu đồ đây: 58 70 60 50 40 Nhóm TN Nhóm ĐC 30 20 10 Tốt Khá TB Yếu Biểu đồ 3.1 So sánh phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch trước thử nghiệm Trong q trình quan sát chúng tơi thấy đa số trẻ hào hứng, phấn khởi bước vào trò chơi đóng kịch Một số trẻ chủ động tham gia nhận vai chơi vốn từ ngữ cịn ít, chưa phong phú Do trò chơi hiệu Trẻ chưa chủ động phối hợp với bạn diễn chơi, nhiều trẻ nhút nhát rụt rè Trong chơi trẻ hay tranh chấp vai chơi Trẻ không tự chia sẻ, trao đổi thảo thuận để thực ý tưởng chơi, phân vai luyện tập đóng vai Trẻ phối hợp với bạn có gợi ý giáo viên Trẻ chưa tích cực trao đổi với nhân vật chơi Do đó, hiểu biết vốn từ trẻ khơng gia tăng Khi gặp khó khăn, gặp vai khó, cần phải nhớ nhiều lời thoại kịch trẻ hay chán nản, bỏ dở công việc, chưa có kiên trì tâm thực nhiệm vụ trị chơi Nhìn chung trẻ cịn thụ động trình chơi, kịch cho trẻ nghèo nàn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngôn ngữ trẻ Sự giao lưu ngôn ngữ, ngơn ngữ nghệ thuật cịn Do vậy, số trẻ tự tin giao tiếp 59 Kết khảo sát cho thấy hai mẫu thử nghiệm đối chứng có biểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc lại tập trung mức trung bình thấp Qua phân tích kết chúng tơi thấy để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ trị chơi đóng kịch trước hết cần tạo hứng thú chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ nắm vững cốt truyện, tổ chức phân vai luyện tập đóng vai, hướng dẫn trẻ thể ngơn ngữ hành động nhân vật,… đồng thời giáo viên cần động viên, khuyến khích trẻ để giúp trẻ hứng thú vào trò chơi 3.6.2 Kết đo sau thử nghiệm Sau tuần thử nghiệm, nhóm thử nghiệm tiến hành tổ chức số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch trình bày chương Cịn nhóm đối chứng, giáo viên hướng dẫn lớp tổ chức hoạt động vui chơi bình thường Chúng tơi quan sát, ghi chép kết biểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc thơng qua trị chơi đóng kịch Kết thu sau: Bảng 3.2 Mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi (thử nghiệm đối chứng) trị chơi đóng kịch sau tiến hành thử nghiệm Mức độ Mẫu SL Nhóm Tốt Khá TB SL Yếu % SL TBC SL % SL % % 30 16,7% 18 60% 23,3% 0% 30 3,3% 20% 20 70% 10% 5,93 7,3 TN Nhóm ĐC Sau thời gian thử nghiệm, biểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc tham gia trị chơi đóng kịch nhóm thử nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng Sự nhận biết yêu cầu việc phát triển ngôn ngữ vai kịch Cụ thể là: 60 - Ở nhóm đối chứng có 3,3% số trẻ đạt mức độ tốt (ngôn ngữ mạch lạc), nhóm thử nghiệm có 16,7% số trẻ đạt mức độ - Số trẻ đạt mức độ hai nhóm có chênh lệch đáng kể:20% nhóm đối chứng, nhóm nhóm thử nghiệm 60% - Tuy nhiên, số trẻ đạt mức độ trung bình nhóm thử nghiệm giảm đáng kể trẻ (tỉ lệ 23,3%) nhóm nhóm đối chứng tỉ lệ 21trẻ (tỉ lệ 70%) - Điểm trung bình nhóm đối chứng là: X ĐC = 5,93 mức độ trung bình, điểm trung bình nhóm thử nghiệm có vượt trội hẳn X TN = 7,3 Điều cho phát triển ngơn ngữ trẻ có tiến rõ rệt, trẻ nắm cách diễn đạt lưu lốt khơng cịn lủng củng trước - Độ lệch chuẩn nhóm đối chứng cao nhóm thử nghiệm nghĩa độ phân tán mức độ phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ nhóm đối chứng cao hơn, khơng đồng nhóm thử nghiệm Ví dụ kịch bản: “Cáo, thỏ gà trống” Ở nhóm thử nghiệm: Trẻ khơng nắm rõ tính cách nhân vật mà cịn biết thể giọng điệu, ngữ điệu, cách ngắt nghỉ nhân vật cho phù hợp Cụ thể: cháu Đức Anh đóng vai Thỏ thể giọng điệu nhút nhát, sợ hãi buồn bã bị Cáo đuổi khỏi nhà Cịn cháu Hồi Nam lại thể giọng điệu gian xảo, lớn tiếng bắt nạt kẻ yếu run sợ nghe tiếng quát gà trống Cháu Nhật Minh hóa thân thành Gà Trống lại mang đến oai vệ, hùng dũng cho nhân vật Các nhân vật khác bác Gấu, bầy Chó, người dẫn truyện thể giọng điệu, tính cách nhân vật tốt Đặc biệt, tất cháu thuộc kịch bản, nói lưu lốt, rõ ý Khi diễn tự nhiên, không vấp diễn đạt mạch lạc Ở nhóm đối chứng: Các trẻ cịn tranh đóng vai Gà Trống Hầu hết đóng kịch trẻ nhút nhát Giọng nói nhỏ, diễn đạt khơng rõ ý cịn qn lời thoại Cháu Quỳnh Chi vai Thỏ bị Cáo cướp nhà lại q nhí nhảnh, khơng thể buồn bã, lo sợ lời nói Cịn cháu Đức Huy đóng vai Gà Trống lại hay qn lời thoại, chưa thể dứt khoát 61 quát tháo Cáo khỏi nhà Thỏ Các cháu không sáng tạo ngôn từ hành động Trong chơi trẻ giao tiếp với nhau, chưa biết tạo linh hoạt liền mạch kịch bản, trẻ chưa phát huy hết khả vốn ngơn ngữ cịn hạn chế Kết biểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ Mẫu giáo nhõ (4-5 tuổi) trị chơi đóng kịch hai nhóm thử nghiệm đối chứng sau tiến hành thử nghiệm biểu dạng biểu đồ giúp thấy rõ khác biệt đó: 70 60 50 40 Nhóm TN Nhóm ĐC 30 20 10 Tốt Khá TB Yếu Biểu đồ 3.2 So sánh phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch sau thử nghiệm Qua quan sát hoạt động trẻ trị chơi đóng kịch, chúng tơi thấy phát triển ngơn ngữ trẻ nhóm thử nghiệm có tiến hẳn nhóm đối chứng Điều thể cụ thể sau: + Trẻ truyền đạt nội dung câu chuyện, giọng kể to, rõ ràng, không ê a, ấp úng Cố gắng thể ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại + Trẻ biết đặt câu hỏi tên câu chuyện, tên nhân vật, thời gian, không gian, hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật Ngoài trẻ biết thêm từ đồng nghĩa hay cụm từ thay tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để đóng kịch 62 Ví dụ: Cháu Hà My vai người dẫn truyện câu chuyện: “Qủa bầu tiên” diễn đạt truyền cảm sáng tạo phần mở đầu câu chuyện, dẫn dắt người xem vào nội dung câu chuyện: “Ngày xửa, có cậu bé nhà nghèo vô tốt bụng Cậu quan tâm, giúp đỡ người, vật sống xung quanh Vì thế, độ xuân về, chim chóc lại đua ríu rít tới làm tổ, hót vang quanh nhà bé…” + Trẻ biết quay mặt phía khán giả đóng vai, tốc độ giọng nhanh chậm tùy theo tình tiết nhân vật, giọng rõ ràng, phát âm chuẩn tư tự nhiên Trẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngơn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Ví dụ: Trong câu chuyện “Tích Chu” Cháu Tùng Lâm đóng vai Tích Chu (lúc đầu ham chơi, thái độ không lời), sau biết lỗi (tỏ thái độ biết lỗi, giọng trầm): Bà bà đâu? Bà lại với cháu, cháu đem nước cho bà Bà ơi! Cháu Thanh Thảo đóng vai Bà (giọng run run, dứt khoát): Bà đây! Bà khơng đâu! Cháu Lan Anh đóng vai Bà Tiên (tính cách hay giúp đỡ người, giọng nói dịu dàng, nhỏ nhẹ): Nếu cháu muốn bà cháu trở lại cháu phải lấy nước suối tiên cho bà cháu uống Đường lên suối tiên xa lắm, cháu có khơng? + Trong q trình chơi trẻ tự bàn bạc, phân công công việc cho thành viên nhóm chơi Ví dụ: Trong trị chơi đóng kịch “Tích Chu” cháu Phương Chi nhanh nhảu nhận vai Bà tiên , “Bạn Tùng làm Tích Chu bạn trai” Trẻ tự bàn tán, trao đổi thỏa thuận, tạo khơng khí tự nhiên + Sự đánh giá, nhận xét trẻ tỏ mạnh dạn, tự tin Cháu Hà Anh nói “bạn Hạnh Chi đóng làm Thỏ Mẹ giỏi bạn quan tâm đến người khác” câu chuyện: “Thỏ Bông bị ốm” Ở số trẻ yếu ln có phấn đấu để hồn thành nhiệm vụ nhóm chơi, trẻ ln kiểm tra kết hoạt động Trẻ thích thú tự hào vai chơi Đặc biệt trẻ đặt nhiều câu hỏi với giáo viên vấn đề 63 chúng quan tâm việc trẻ làm, chúng phấn khởi trước lời động viên khen ngợi giáo viên Giáo viên nhóm thử nghiệm ln tạo tình để phát huy khả sáng tạo ngôn ngữ mạch lạc trẻ Sự đồng tình ủng hộ giáo viên, động viên, khuyến khích kịp thời ln điều kiện để trẻ tự tin giao tiếp Thể việc trẻ cô học kịch bản, cô làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho kịch Thậm chí trẻ cịn tự làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho trị chơi * Nhóm đối chứng Mức độ phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ có cao so với trước độ chênh lệch không đáng kể, số trẻ đạt mức độ tốt thấp Số trẻ đạt mức độ trung bình yếu lại cao Ở nhóm đối chứng, trẻ tỏ thụ động, thiếu tự tin, thường xuyên có gợi ý giáo viên lựa chọn chủ đề chơi, vai chơi Nội dung chơi trẻ nghèo nàn, lặp lặp lại buổi chơi Trong trình chơi, trẻ khơng tự giao tiếp nhóm chơi nhớ lời thoại Trẻ tỏ thiếu vốn từ, bí từ thụ động chờ vào giúp đỡ giáo viên 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua kết thử nghiệm số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch chúng tơi rút số kết luận - Trước thử nghiệm: Mức độ biểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ nhóm thử nghiệm đối chứng tương đương nhau, chủ yếu tập trung mức độ trung bình - Sau thử nghiệm: Mức độ biểu phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ nhóm thử nghiệm cao nhóm đối chứng, chủ yếu tập trung mức độ tốt Kết thử nghiệm chứng tỏ: Các biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch trường mầm non mà đưa trình nghiên cứu đắn Như vây kết thử nghiệm chứng minh giả thuyết khoa học đưa đắn, đồng thời khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp đề xuất đề tài 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngôn ngữ mạch lạc công cụ, phương tiện giao tiếp Ngơn ngữ mạch lạc giúp cho người thành cơng lĩnh vực Trị chơi đóng kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học trẻ u thích có giá trị vai trò lớn việc phát triển tồn diện trẻ đặc biệt có ý nghĩa vai trị tới hình thành kỹ giao tiếp mạch lạc trẻ, qua giúp phát triển ngơn ngữ, tính độc lập tự tin, khả diễn đạt Qua nghiên cứu, rút số kết luận sau: trò chơi đóng kịch trị chơi góp phần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, tăng vốn từ, tăng khả diễn đạt hình thành ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Những biện pháp tổ chức trị chơi đóng kịch dựa sở khoa học liên nghành, thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ việc hình thành ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ đến tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch đạt hiệu cao sử dụng biện pháp Chúng đưa phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch: + Sưu tầm, xây dựng kịch phong phú, đa dạng hướng tới việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc + Đọc kể cho trẻ nghe câu chuyện giúp trẻ thuộc chuyện + Chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch + Hướng dẫn trẻ nắm vững cốt truyện nội dung theo thơ vai + Hướng dẫn trẻ thể ngôn ngữ hành động nhân vật + Phân vai luyện tập đóng vai + Cho trẻ đóng nhiều vai khác + Cho trẻ nhận xét bạn diễn Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho Những áp dụng biện pháp chứng minh tính đắn giả thiết khoa học việc trẻ đóng kịch theo tác phẩm văn học đạt kết cao 66 KIẾN NGHỊ Qua trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch”, xin đề xuất số ý kiến với hy vọng khắc phục hạn chế tồn việc tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch 2.1 Về phía trường mầm non Nhà trường cần có đầu tư sở vật chất nói chung đồ dùng trực quan, đồ chơi, đồ dùng học tập, trang thiết bị trị chơi đóng kịch Nhà trường cần có kế hoạch thực chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thơng qua đóng kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học hoạt động khác Nhà trường nên thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ cho giáo viên trẻ đặc biệt thi theo sân khấu diễn Ban giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên dự kiểm tra khâu tổ chức giảng dạy giáo viên học nói chung chơi đóng kịch nói riêng Nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế chung hoạt động Qua đó, giáo viên rút kinh nghiệm cho thân, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp phương pháp, cách tổ chức tiến hành để học, chơi đạt hiệu cao 2.2 Về phía giáo viên Giáo viên tự trao đổi học hỏi thêm kiến thức bản, phương pháp cách tổ chức đóng kịch Giáo viên cần lựa chọn nội dung, phương pháp cách tổ chức cho phù hợp để đóng kịch đạt hiệu cao Giáo viên cần xây dựng kế hoạch có xác định nội dung, phương pháp, cách thức trị chơi đóng kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học nhằm hình thành ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Với kế hoạch cần xác định rõ kịch với hệ thống câu hỏi, tình huống, lời thoại đồ dùng, đồ chơi cần thiết phục vụ cho trị chơi đóng kịch 67 Giáo viên cần có gần gũi với trẻ nên giao tiếp với trẻ cách thân thiện, gần gũi tự nhiên, tạo cho trẻ tâm lí thoải mái tham gia vào hoạt động Giáo viên dạy trẻ tiếng phổ thông nhiều hơn, giáo viên cần tranh thủ lúc nơi để trò chuyện giao tiếp với trẻ tiếng phổ thông Giáo viên cần trao đổi với phụ huynh nhiều để có biện pháp ni dạy trẻ thích hợp có hiệu Ngồi việc sử dụng phương pháp mà chúng tơi xây dựng, giáo viên cần tích cực tìm tịi sáng tạo để có nhiều biện pháp có hiệu tích cực 2.3 Về phía gia đình trẻ Phụ huynh cần thấu hiểu nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trị chơi đóng kịch Để từ có ủng hộ, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Gia đình cần tận dụng thời gian trẻ nhà để trẻ đóng kịch, giãi bày tâm tư suy nghĩ mình, ln tạo hội để trẻ thể thân Gia đình cần có thống giáo dục kết hợp với nhà trường việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ để việc giáo dục đạt hiệu cao 2.4 Đề xuất giáo viên trường Để việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ qua trị chơi đóng kịch nói riêng, hoạt động khác cơng tác giảng dạy nói chung đạt hiệu cao, giáo viên trường Mầm non Lê Đồng – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ có có đề xuất dựa thực tế trường sau: Trẻ trường cần phải tăng cường tiếng Việt, cần tiếp xúc nhiều với trang thiết bị đại đặc biệt cần cho trẻ tiếp xúc với phim ảnh nhiều Giáo viên cần tập huấn nhiều để trau dồi kiến thức kỹ để phục vụ cho cơng tác giảng dạy Về phần khóa luận, với kết bước đầu giáo viên hưởng ứng nhiệt tình, hứng thú Đây tiền đề để bạn xây dựng biện pháp hay lí luận triệt để hơn, để góp phần vào cơng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non – tập 2, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đào Thanh Âm (1992), Bàn phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo, Tạp chí NCGD số 6, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (1993), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, NXB Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ - ngữ dụng học - tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1999), Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Thị Kim Doan (2003), Nghệ thuật giáo dục trẻ, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang (2001), Phương pháp kể sáng tạo chuyện cổ tích thần kỳ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lưu Thị Hằng (2006), Một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn , Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Trần Ngọc Hưởng, Trần Công Tùng, Lê Thúy Nga (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Khoa (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, Hà Nội 12 Lương Kim Nga (1998), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2000), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 14 Ngơ Thị Tâm (1998), Trị chơi chủ đạo trẻ MG, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thủy (2010), Hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Thảo Nguyên – Mộc Châu – Sơn La đóng kịch theo cốt truyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, Sơn La 16 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Giáo dục mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 17 Đinh Văn Vang (1997), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI M.K.Bogoliupxkla (1976), Đọc kể vườn trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội Leeonchiep A.N (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội Mukhina (1980), Tâm lý học MG, NXB Giáo dục, Hà Nội Mia kolmerP (1996), Lớn lên thành người, NXB Thái Bình, Hà Nội Peny Warner (2002), Phương pháp giúp trẻ chơi mà học, NXB Phụ nữ, Hà Nội ... để phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (4- 5 tuổi) số trường Mầm non Từ xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- 5 tuổi) thông qua trị chơi đóng kịch. .. biệt đóng kịch phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- 5 tuổi) Trong luận văn tiếp tục nghiên cứu số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4? ? ?5 tuổi) thơng qua. .. liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- 5 tuổi) - Điều tra thực trạng việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- 5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:25

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w