MOT SO BIEN PHAP PHAT TRIEN NGON NGU MACH LAC CHO TRE 45 TUOI THONG QUA BO MON VAN HOC

22 13 0
MOT SO BIEN PHAP PHAT TRIEN NGON NGU MACH LAC CHO TRE 45 TUOI THONG QUA BO MON VAN HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về nhữn[r]

(1)A.PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lí khách quan Nhà nghiên cứu và phê bình văn hoá Nga lỗi lạc V.G.Bielinxki đã nói: “Một tác phẩm viết cho thiếu nhi là để giáo dục, mà giáo dục là nghiệp vĩ đại vì nó định số phận người” Từ lâu, người ta đã nhận thấy văn hoá là nguồn suối không cạn tri thức, là kinh nghiệm sống mà người cần tiếp thu và phát triển Người ta thấy rõ vị trí sức mạnh riêng tác phẩm văn hoá nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em mầm non nói riêng, nó trở thành nội dung và phương tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ Văn hoá xây dựng hình tượng chất liệu ngôn ngữ, ngôn từ với tư cách là chất liệu văn hoá có khả ưu đặc biệt người Trong đời sống, ngôn từ là phát ngôn chủ lời nói mà có thể hiểu và tiếp thu Trong thơ ca, truyện kể chứa đầy nội dung lý thú, hình tượng nghệ thuật sáng Vốn ngôn từ giàu chất mỹ cảm, nguồn tưởng tượng giàu có, trí tưởng tượng là nhiên liệu sáng tạo, đổi Nếu xét riêng tác dụng kích thích trí tưởng tượng thôi đã thấy văn học cần thiết biết chừng nào lứa tuổi mẫu giáo, lứa tuổi cần hoạt động thật nhiều trí tưởng tượng tràn ngập tâm hồn ((Kare Eden Haumare, phương pháp và điều kiện cho trẻ vui chơi, tổ chức Radda Barmen) Chính yếu tố đó đã lôi trẻ em, đem lại cho các em niềm vui sướng và vì có ý nghĩa lớn giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông Lí chủ quan Nói đến chức văn học là nói đến mục đích, ý nghĩa xã hội văn học Mĩ học và lý luận nghệ thuật Macxít cho văn học có nhiều chức năng, song có chức chủ yếu sau: chức nhận thức, chức (2) giáo dục và chức thẩm mĩ Với các chức ấy, văn học có ưu đặc biệt việc thực các nhiệm vụ giáo dục trẻ em trước tuổi học đường Như vậy, có thể nói cho trẻ làm quen với văn học góp phần mở rộng nhận thức phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, hứng thú “đọc” sách kỹ đọc và kể tác phẩm cho trẻ Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học với mục đích: nhằm phát triển ngôn ngữ, bao gồm việc làm giàu vốn từ, tập cho trẻ phát âm chính xác, diễn đạt rõ ràng có ngữ điệu, đúng ngữ pháp, tạo điều kiện cho trẻ có khả sử dụng ngôn ngữ và học tập với chức giáo dục phương tiện văn học Truyện và thơ giúp trẻ làm quen dần với lời hay ý đẹp, hình tượng sáng, tập cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học Từng bước xây dựng cho trẻ lòng yêu tích văn học, phát triển mạnh mẽ tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mĩ… góp phần làm phong phú hiểu biết và phát triển lực trí tuệ a Thuận lợi: - Bản thân tôi là giáo viên trẻ, luôn luôn có lòng nhiệt tình, yêu nghề và mến trẻ; tôi luôn quan tâm đến trẻ và thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ - Trình độ đào tạo: đã học xong lớp Cao đẳng chức tôi luôn cố gắng không ngừng học hỏi Ban giám hiệu và các đồng nghiệp để nâng cao trình độ nghiệp vụ - Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn quan tâm gần gũi nhẹ nhàng, niềm nở với trẻ nên trẻ yêu quý cô và luôn vâng lời cô, hứng thú tham gia vào các hoạt động cô tổ chức, khiến cho tiết học trở nên sôi và đạt hiệu cao Bên cạnh đó tôi cần phải cố gắng học tập thêm b Khó khăn: - Lớp tôi chưa có điện thắp sáng nên làm ảnh hưởng đến việc học tập trẻ - Trẻ lớp số còn nhút nhát chưa mạnh dạn (3) - Phương tiện học tập ít, còn nghèo nàn chưa đáp ứng cho trẻ học tập, sở vật chất còn hạn chế - Một số phụ huynh còn chưa hiểu biết tầm quan trọng môn văn học nên chưa phối hợp giáo dục với nhà trường và đặc biệt là cô giáo chủ nhiệm II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu vấn đề này giúp tôi hiểu cảm xúc, tình cảm thái độ trẻ sau học các tác phẩm văn học độ tuổi - tuổi xóm Công trường Mầm non Mão Điền Trên sở đó có phương pháp “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua môn văn học thể loại kể chuyện” đạt hiệu cao III NHIỆM VỤ, PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời nói - Phương pháp thực hành - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VỀ VÂN ĐỀ ĐẶT RA - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là lĩnh vực quan trọng, là cầu nối để tiếp thu tri thức xã hội và kinh nghiệm sống hang ngày Việc nghiên cứu đề tài này có đóng góp lớn lĩnh vực giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lac cho trẻ 4-5 tuổi và là bước đệm tự tin trẻ bước sang lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi - Qua nghiên cứu việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc góp phần giúp giáo viên vững phương pháp cho trẻ phát triển vốn từ thông qua (4) thể loại truyện kể, hiểu rõ căm thụ văn học trẻ, từ đó có biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nói, ngôn ngữ giao tiếp - Với biện pháp giúp trẻ làm quen tác phẩm văn học đề tài này, ứng dụng giúp các giáo viên tổ chuyên môn trường có thêm kinh nghiệm quá trình giang dạy, đắc biệt là biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua môn văn học thể loại truyện kể, giúp trẻ giao tiếp, mạnh dạn tự tin trước người - Vì chưa hiểu tầm quan trọng việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc quá trình chăm sóc giáo dục trẻ nên giáo viên chưa chú ý đến việc thay đôỉ nội dung và cách thức giúp trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học, tạo tình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học cách nhẹ nhàng và hợp lí - Quá trình tổ chức cho trẻ cô chưa chú ý đến các hệ thống câu hỏi để giúp trẻ tư và và làm quen với tác phẩm văn học cách dễ dàng - Đối với trẻ thì hệ thống câu hỏi chưa mở rộng cô đưa hệ thống câu hỏi đóng, trẻ hay nói thiếu các thành phần - Khả lĩnh hội thông tin trẻ còn nhiều hạn chế, cô truyền đạt câu dài việc có nội dung truyền tải nhiều - Đóng góp số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua môn văn học thể loại kể truyện - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể.- Tạo cho trẻ hoạt động thông qua các hoạt động học tập, vui chơi phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh tạo điều kiên cho trẻ học tập làm quen với văn học đặc biệt thể loại kể chuyện - Việc nghiên cứu đề tài naỳ đóng góp lớn lĩnh vực giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học và là bước đệm tự tin cho trẻ bước sang độ tuổi mẫu giáo lớn (5) B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm I Cơ sở lí luận Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể chuyện cô giáo Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp tác phẩm và thể cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như: đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi, đóng kịch; cao là tiến tới sáng tạo vần thơ, câu thơ theo tưởng tượng mình, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học góp phần mở rộng nhận thức phát triển trí tuệ cho trẻ Ý nghĩa nhận thức văn học nghệ thuật là chỗ giúp người biết cái gì? Có thêm cái gì? Những tri thức gì? Trẻ em luôn khao khát nhận thức, khám phá giới thực xung quanh, các em muốn biết tất cả, muốn thâu tóm tất giới xuất trước mắt trẻ với toàn phong phú, phức tạp nó Trong điều kiện đó, câu ca dao, bài thơ, truyện kể là bài học đầu tiên giúp các em nhận thức giới, định hướng môi trường xung quanh, giúp các em chính xác hoá biểu tượng đã có thực tế xã hội, bước cung cấp cho các em khái niệm và mở rộng kinh nghiệm sống (6) Mỗi bài thơ, câu chuyện giới thiệu với các em góc, mặt đời sống, có là quá khứ lịch sử hào hùng dân tộc, có là sinh hoạt gia đình, hoạt động bác nông dân, chú đội… Tiếp xúc với tác phẩm trẻ không thoả mãn nhu cầu nhận thức mà còn mở rộng tầm nhìn, làm giàu thêm lượng thông tin tri thức, làm sâu sắc quá trình quan sát xã hội, môi trường xung quanh Từ quan sát thúc đẩy quá trình phân tích, so sánh, tìm hiểu nguyên nhân kết quả, rút kết luận tri thức, khái niệm góp phần rèn luyện trí nhớ phát triển khả tư và các lực tâm lý khác: tưởng tượng, ngôn ngữ… Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học góp phần giáo dục đạo đức Ở trường Mầm non, tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghe đọc, kể diễn cảm và dẫn dắt cô giáo ấn tượng nghệ thuật mà trẻ thu nhận hình thành các em phẩm chất đạo đức bền vững Không có thể phủ nhận vai trò cái đẹp giáo dục đạo đức vì: “Thông qua cái đẹp vươn tới nhân tính” Vì cái đẹp phải coi là phương pháp nhằm khơi gợi tình cảm đạo đức cho trẻ, nó có mối liên hệ chặt chẽ với giáo dục thẩm mĩ, nó trở thành quy luật giáo dục Ngôn ngữ thể cái tinh hoa dân tộc, tổ quốc Từ ngôn ngữ toàn dân sức sáng tạo người nghệ sĩ vẻ đẹp lóng lánh ngôn ngữ nghệ thuật đã truyền đến cho các em tình yêu tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ Tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học góp phần giáo dục thẩm mĩ Giáo dục thẩm mĩ là phận không thể tách rời với giáo dục đạo đức, trí tuệ xác định hệ thống giáo dục quốc dân và cần phải bắt đầu từ lứa tuổi mẫu giáo Đối với người, nhu cầu cái đẹp là nhu cầu có tính chất, nó gắn bó với quá trình phát triển thể chất và tinh thần Giáo dục thẩm mĩ trở thành (7) nhiệm vụ trọng tâm quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Qua tiếp xúc với phẩm văn học, hướng dẫn cô giáo trẻ em hình thành và phát triển cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu nghệ thuật, lực cảm thụ văn học, khả hoạt động nghệ thuật và sáng tạo nghệ thuật Giáo dục thẩm mĩ trường mầm non không cung cấp cho trẻ nhận thức thẩm mĩ mà còn hướng tới hoạt động sáng tạo thẩm mĩ Trẻ em không cảm thụ mà còn hành động sáng tạo Có thể nói văn học với phong phú, lấp lánh ngôn ngữ nghệ thuật việc biểu đạt hình tượng đã trở thành phương tiện giáo dục nghệ thuật cho trẻ Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học góp phần phát triển ngôn ngữ Văn học là phương tiện hiệu mạnh mẽ không việc giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ mà còn có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ Từ hình tượng truyện kể, trẻ nhận thức tính rõ ràng chính xác từ, hoàn hảo các câu với cấu trúc ngữ pháp phong phú Những câu truyện cổ dân gian là mẫu mực lời nói giản dị, có nhịp điệu, mở trước mắt trẻ biểu cảm ngôn ngữ; tiếng mẹ đẻ giàu có chất hài hước, lối so sánh diễn đạt sinh động và giàu hình tượng Thơ ca là nhịp nhàng cấn đối các giai điệu, tiết tấu ngôn ngữ Thơ ca góp phần làm giàu có vốn ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ thơ ca trẻ và kết lần học thơ ca lớp mẫu giáo còn làm trẻ có hứng thú với ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật, yêu thích ngôn ngữ thơ ca và yêu thích đọc thơ Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học phát triển trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ đọc và kể tác phẩm Hứng thú đọc sách là sở để trẻ ham thích đọc sách, nó không tự nhiên mà nó hình ảnh hưởng môi trường xung quanh, đặc biệt là quá trình dạy dỗ và giáo dục Cô giáo cần khơi gợi hứng thú đọc sách trẻ (8) việc hướng dẫn trẻ tiếp xúc với sách Trong quá trình thực nhiệm vụ cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm trường mầm non cô giáo đã khơi dậy trẻ hứng thú nhận thức, hứng thú khám phá điều bí mật sách Trong các đọc thơ, đọc truyện kể trẻ nghe truyện cô giáo đã truyền cho trẻ tình yêu với ngôn ngữ nghệ thuật với văn học nước nhà II Cơ sở thực tiễn Năm tôi nhận dạy lớp Mẫu giáo nhỡ ,tỉ lệ trẻ chưa học mẫu giáo bé khá cao Nhiều cháu còn khóc nhè trên lớp Điều đó tôi không quan trọng quan trọng là trẻ hạn chế ngôn ngữ Thời gian đầu tôi nhận thấy trẻ hay nói trống không, trả lời câu ngắn, đa số trẻ dùng từ không đúng từ Sử dụng câu chưa đúng với ý nghĩa câu Tôi nghĩ để trẻ dễ giao tiếp và lĩnh hội kiến thức tốt cần phải giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ từ tuổi mẫu giáo, để trẻ hiểu vấn đề qua lời nói người khác và biết diễn đạt vấn đề qua lời nói mình Đó là điều cần thiết không phải là dễ Nhưng quan tâm đạo trực tiếp Phòng Giáo Dục huyện Thuận Thành cùng với giúp đỡ nhiệt tình BGH chuyên môn, sở vật chất, tổ chức dự thao giảng góp ý từ đó thânđã ruta số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động làm quen với văn học Chương II: Thực trạng vấn đề sáng kiến kinh nghiệm I Thực trạng chung Qua thực chuyên đề làm quen văn học chữ viết đã đợc tập huấn chuyên đề, giáo viên đã đợc nắm đợc phơng pháp hình thức tổ chức hoạt động làm quen với văn học, nhiều cô giáo có khả cảm nhận cái hay, cái đẹp bµi th¬ c©u chuyÖn vµ biÕt thÓ hiÖn nã b»ng chÝnh n¨ng lùc s ph¹m cña m×nh víi giọng đọc truyền cảm đầy sáng tạo, đã tạo cảm xúc cho trẻ hứng thú tiÕp xóc víi c¸c t¸c phÈm truyÖn mÉu gi¸o Bên cạnh đó còn số giáo viên khả cảm nhận các tác phẩm thơ chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh ho¹ cha béc lé c¶m xóc hÊp dÉn cuèn hót trÎ, ph¬ng ph¸p lång ghÐp tÝch hîp cha linh ho¹t s¸ng t¹o kÕt qu¶ trÎ cha cao, trÎ cha thùc sù say mª, hµo høng, sö dông (9) đồ dùng dạy học cha có khoa học, dẫn đến học trẻ ít tập trung chú ý hiệu trªn tiÕt häc cha cao Qua thùc tế gi¶ng d¹y ë trêng mÇm non Mão Điền t«i nhËn thÊy bé m«n lµm quen v¨n häc cã tÇm quan träng viÖc ph¸t triÓn nhËn thøc, phát triển ngụn ngữ, phỏt triển vồn từ cho trẻ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và thông qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả phát âm và cách diễn đạt mạch lạc Các tác phẩm thơ chuyện có thể phát huy tác dụng nó cô biết chuyển tải đợc t tởng cảm xúc tác giả và nội dung t¸c phÈm th«ng qua c¸c h×nh thøc nghÖ thuËt hÊp dÉn, phong phó, ®a d¹ng Th«ng qua c©u chuyÖn ,c« gi¸o nh»m truyÒn t¶i cho trÎ néi dung cña c©u chuyÖn , th«ng qua c©u chuyÖn gi¸o dôc trÎ nh÷ng bµi häc mµ néi dung c©u chuyÖn gi¸o dôc trÎ nh÷ng bµi häc mµ néi dung c©u chuyÖn ph¶n ¸nh Giúp trẻ hiểu đợc từ khó hiểu có câu chuyện Dạy trẻ tập trả lời c©u hái theo hÖ thèng c©u hái ng¾n gän ,dÔ hiÓu gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ , lµm phong phó vèn tõ vµ më réng tÇm hiÓu biÕt cña trÎ D¹y trÎ biÕt c¶m thô cái hay ,cái đẹp câu chuyện nh cái hay ,cái đẹp sống hàng ngày ,vẻ đẹp tâm hồn , vẻ đẹp giao tiếp ứng xử D¹y trÎ biÕt t¸i t¹o l¹i l¹i néi dung c©u chuyÖn , gióp trÎ h×nh thµnh kü n¨ng ghi nhớ có chủ định mặt khác còn giúp trẻ phát âm chuẩn xác ,rõ ràng , mạch lạc giao tiếp Dạy trẻ biết tái tạo lại nội dung câu chuyện hình thức đóng kịch , hình thức này giúp trẻ đợc nhập vai , đợc hoà mình vào giới cổ tích II Thực trạng nơi công tác 1.Thuận lợi Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, quá trình thực chuyên đề nâng cao chất lượng làm quen văn học tôi đã có số thuận lợi sau: Là trường vào công lập, các cấp, ngành địa phương quan tâm nên sở vật chất, trang thiết bị dạy học và học tương đối đầy đủ, lớp có đầy đủ tranh trực quan phục vụ cho việc làm quen văn học trẻ Và đặc biệt là đạo tổ chức hướng dẫn sâu sắc phòng giáo dục, tôi luôn có điều kiện nắm bắt các chuyên đề (10) Trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận với chuyên đề, hỗ trợ nhiều loại sách báo, tập sách, băng đĩa, hình cho giáo viên tham khảo Phần đa phụ huynh có quan tâm đến trẻ, tạo điều kiện thuận lợi việc kết hợp giáo dục gia đình và nhà trường Bản thân tôi là giáo viên trẻ , luôn nhiệt tình với công tác và yêu thích văn học - Lớp phân chia theo đúng độ tuổi quy định - Trẻ học chuyên cần - Đồ dung phục vụ cho bài giảng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phong phú tranh ảnh, vật thật… 2.Khó khăn Những năm trước đây giáo dục mầm non chưa chú ý nhiều các cấp, các ngành và đặc biệt là cha mẹ trẻ Vì số lượng trẻ đến trường mầm non là ít đến - tuổi trẻ đến trường nên việc cho trẻ làm quen nhiều tác phẩm văn học bị hạn chế và không đồng Trong thực tế chăm sóc giáo dục lớp mẫu giáo - tuổi xóm Công trường Mầm non Mão Điền tôi nhận thấy rằng: - Lớp tôi chưa có điện thắp sáng, chưa đảm bảo việc học tập cho các cháu - Nước chưa có, công tác vệ sinh còn hạn chế - Một số trẻ nói ngọng, nói nắp, nói chưa trọn câu đủ ý - Một số trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn giao tiếp với cô giáo và các bạn - Một số trẻ tiếp thu còn chậm - Gia đình trẻ chưa thực quan tâm đến việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nên ít phối hợp với cô giáo để dạy trẻ Kết khảo sát trước nghiên cứu áp dụng: Trẻ nhớ tên tác Trẻ nghe hiểu nội Trẻ đọc, kể diễn Trẻ yêu thích môn (11) phẩm Số cháu 15 dung tác phẩm % 80 Số cháu 12 % 63 cảm và thể điệu Số cháu % 14 75 văn học Số cháu 15 % 80 3.Thành công, hạn chế: Được quan tâm đạo sát nhà trường mở chuyên đề từ đó rút đựơc kinh nghiệm cho thân Bên cạnh đó tôi đóng góp chân tình đồng nghiệp nên tôi đã có kết cao quà trình nghiên cứu đề tài Song bên cạnh đó còn có hạn chế sau: số trẻ độ tuổi này ngôn ngữ chưa đầy đủ nên đôi lúc trẻ chưa diễn đạt đựơc Mặt mạnh, mặt yếu Là môn văn học có câu chuyện bài thơ gần gũi, các vật sinh động nên trẻ hứng thú Do chương trình đổi nên nhiều câu chuyện, bài thơ chưa có tranh ảnh nên khó cho người giáo viên quá trình chuẩn bị đồ dùng trực quan Chương III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ Các giải pháp đã thực (12) - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Quan tâm đến tâm lí, nhận thức trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé, và tìm phương pháp phù hợp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Nâng cao nhận thức và trình độ thân thông qua việc học tập BDTX và học hỏi đồng nghiệp - Đầu tư tốt bài soạn và đồ dung phục vụ dạy - Chú ý đến trẻ chậm phát triển và trẻ cá biệt Đầu rư khai thác nội dung tích hợp phù hợp - Sưu tầm các trò chơi, các hoạt động, thông qua đó cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học cách dễ dàng - Cho trẻ tham gia xem tranh ảnh, đồ dùng trực quan có lien quan đến nội dung giúp trẻ làm quen tác phẩm văn học lúc nơi - Thường xuyên trò chuyện, đàm thoại, kể chuyện, đọc truyện và yêu cầu trẻ kể lại truyện Các biện pháp cụ thể a Đọc và kể tác phẩm có nghệ thuật: Phương pháp đọc và kể tacsp hẩm có nghệ thuật là đọc, kể diễn cảm kết hợp với các hình thức nghệ thuật khác như: âm nhạc, vũ điệu, biểu diễn… để trình bày tác phẩm sáng tạo Bản chất đọc và kể diễn cảm tác phẩm văn học đọc diễn cảm, đọc có sáng tạo cá nhân làm cho tác phẩm văn học vốn là ký hiệu thẩm mĩ sống dậy, cất tiếng nói cô giáo cần sử dụng sắc thái giọng mình cùng với các hình thức biểu khác tạo cho các tác phẩm âm tương ứng Đọc đòi hỏi trung thành với tác phẩm, truyền đạt thông tin đầy đủ, chính xác, đây đòi hỏi hiểu biết thành tố nội dung và hình thức nghệ thuật tác phẩm Phải đọc đúng giọng điệu âm hưởng, sắc thái tác phẩm, có nghĩa phải đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm (13) b Kể diễn cảm: - Giáo viên cần biết kể loại truyện: cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười đồng thoại, truyện kể đại - Ghi nhớ và kể lại đầy đủ tình tiết quan trọng câu truyện truyền đạt âm điệu chính, nội dung truyện Kể lưu loát, khúc chiết ngôn ngữ sinh động, phong phú và thể rõ mầu sắc xúc cảm truyện - Tư tác phong bình tĩnh tự nhiên kể - Biết phối hợp nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, thái độ cá nhân người kể phù hợp với nội dung truyện kể - Biết điều chỉnh nghệ thuật kể: độ vang, rõ lời kể, chỗ đứng người kể, thái độ thân hình gần gũi để giữ quan hệ truyền cảm với người kể c Trao đổi gợi mở: - Trò chuyện với trẻ tác phẩm văn học để nâng cao nhận thức, gây ấn tượng các em tác phẩm, xác định mối quan hệ các kiện đã đọc Mối quan hệ các kinh nghiệm sống các em, giúp cô giáo nắm mức độ hiểu bài các em thì việc trao đổi là cần thiết Vậy cần có hệ thống câu hỏi thông và khéo léo để hút trẻ tranh luận Muốn có câu hỏi hay cố giáo phải hiểu sâu sắc tác phẩm, mục đích yêu cầu tổ chức hoạt động làm quen văn học Để phát triển khả tổng hợp khái quát,cô giáo đặt câu hỏi cho trẻ Mầm non sau trẻ nghe kể và nhớ truyện, gặp khó khăn cô có thể gợi mở cho trẻ Cô giáo có thể sử dụng số câu hỏi quá trình cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học + Câu hỏi theo trình tự nội dung cốt truyện, hướng cho trẻ tới việc tái lập nội dung tác phẩm văn học + Câu hỏi liên quan đến phẩm chất, tính cách vấn đề chính (14) + Câu hỏi giúp trẻ biểu lộ thái độ, cách đánh giá mình nội dung và hành động chúng + Câu hỏi liên hệ nội dung đã nghe và kinh nghiệm sống trẻ + Câu hỏi có tính chất tổng hợp khái quát nhằm hướng trẻ vào việc ghi nhớ các tình tiết, điểm mấu chốt truyện theo trình tự lô gíc + Đối với chữ hình, câu hỏi hướng trẻ cảm nhận, phát triển câu thơ hay, hình ảnh đẹp, âm nhịp điệu cảm xúc bài thơ, khơi gợi tình cảm, trí tưởng tượng cho trẻ VD: câu chuyện “Cáo, Thỏ và gà trống” có thể hỏi: Chó có đuổi cáo khỏi nhà không?, Ai đã đuổi cáo khỏi nhà giúp thỏ? Hoặc câu chuyện “Gấu bioj sâu răng” có thể hỏi: Vì gấu vị sâu răng? Hoặc Ai đã mang tặng quà sinh nhật cho gấu con? Sinh nhật … Điều gì đã xảy với gấu con? d Sử dụng các phương tiện trực quan: - Khi trình bày tác phẩm, cô giáo sử dụng ngôn ngữ, ánh mặt, cử chỉ, nét mặt, điệu khiến trẻ có thể cảm nhận trực cảm - Sử dụng các đồ dùng trực quan như: tranh vẽ, ảnh, rối, mô hình… kích thích trí tò mò, óc sáng tạo, trí tưởng tượng, khả tư trẻ Trẻ tiếp thu bài nhẹ nhàng và hứng thú - Trực quan còn kể đến các kỹ thuật điện tử như: truyền hình, máy vi tính, đầu đĩa, máy chiếu… Sử dụng các loại phương tiện này có tác động lớn đến việc tích lũy kinh nghiệm văn học trẻ em VD: Khi dạy trẻ tìm hiểu tác phẩm gấu chia quà hay tác phẩm có thỏ và gà trống có sử dụng đồ dùng trực quan như: rối tay hay băng hình giúp trẻ hứng thú hơn, dễ hiểu Khi dạy bài thơ Dừa ta dùng đồ dùng trực quan thật và hình ảnh dừa giúp trẻ hiểu đặc điểm dừa và nhanh thuộc bài e Phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động văn học nghệ thuật: (15) Thực chất phương pháp này là tổ chức cho trẻ thực hành, luyện tập để củng cố kiến thức và vận dụng điều đã tiếp thu vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn, hình thành và hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo định, trên sở đó rèn luyện tính độc lập trẻ Để thực mục đích trên, tổ chức hoạt động thực hành rèn luyện làm quen với văn học chính là tổ chức tiết học văn học cho trẻ Có thể coi đây là phương pháp dạy học tích cực gắn với phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học” trẻ mẫu giáo nhỡ Chương IV: Kiểm chứng các biện pháp đã triển khai Sau lần áp dụng phương pháp trên tôi nhận thấy trẻ đã có tiến rõ rệt, lớp tôi đã giảm số cháu ngọng, số cháu thích học môn văn học chiếm khoảng 85% như: Cháu Quỳnh, Đại, Kiên, Huyền, Vui… - Phụ huynh đã nhận thức tốt việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Nhà trường đã tăng cường mua sắm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Trẻ hứng thú tới lớp tỉ lệ chuyên cần cao Kết khảo sát môn tỉ lệ giỏi đạt 30% Tỉ lệ khá đạt 60% Thể qua bảng kết sau: Trẻ nhớ tên tác Trẻ nghe hiểu nội phẩm dung tác phẩm Số cháu % Số cháu % Trẻ đọc, kể diễn cảm và thể điệu Số cháu % Trẻ yêu thích môn văn học Số cháu % (16) 19 98 17 90 16 85 17 Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ theo quý xuyên suốt năm học: Tháng + 10: Tôi chú ý chọn bài tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giáng âm vị ( cho trẻ nghe bài hát, câu chuyện, bài đồng dao…) Tôi tạo điều kiện để trẻ tập trung chú ý luyện khả chú ý thính giác cho trẻ thông qua các bài tập, trò chơi (tai thính, đoán giỏi…), Cố gắng phát âm đúng, không phát âm sai vì trẻ hay bắt chước Sửa lỗi phát âm cho trẻ phát âm sai lúc nơi các hoạt động hàng ngày Tháng 11 + 12: Tôi tập trung vào việc làm nào để tăng vốn từ cho trẻ? Giáo viên cần nói diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa từ khó giúp cho trẻ nhiểu, nhớ và vận dụng từ để đặt câu Để đẩy mạnh phát triển khả vận động cảu quan phát âm cần tập cho trẻ các bài tập luyện quan phát âm thích hợp: Con có cái ca, cô cắt cà, cầm cái ca, cùng cười ha Có ba ba, đội nhà trốn, bì bà bì bõm, bé bắt ba ba Bà bảo bé, bé búp bê, bé bồng, bé bé, búp bê ngoan nào Có trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ Ví dụ: Trò chơi đố gì kêu, đố kể nhiều nhất, đố nhanh , đố nói giỏi, đố nói ngược Tháng + 2: Vẫn xuyên suốt hai nhiệm vụ trên tôi đào sâu vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ qua các bài thơ, đồng dao đặc biệt là câu chuyện kể đầy lôi và hấp dẫn Gợi ý cho trẻ sử dụng loại câu đơn giản, đủ nghĩa Tháng +4 +5: Tôi xây dựng trò chơi giúp trẻ nói đúng ngữ pháp, nói mạch lạc Ví dụ: Trẻ “ nói theo mẫu câu” câu chuyện nào đó: “Người anh tham lam chiếm hết ruộng vườn, nhà cửa, trâu bò cha mẹ để lại” ( Truyện cây khế) “nói nốt câu” Ví dụ: Cô nói: Bà biến thành chim vì…Trẻ nói: bà muốn ba tìm nước uống, vì Tích Chu ham chơi không lấy nước cho bà…Cô lưu ý thay đổi các mẫu câu khác tùy theo lứa tuổi, cho trẻ chơi từ dễ đến kh1, các mẫu câu phức tạp dần lên “đặt câu với từ”, “kể nốt truyện”, “kể chuyện”…để củng cố kỹ nói đúng ngữ pháp, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Một đã có số lượng vốn từ phong phú trẻ tự tin kể chuyện, đóng kịch… cách hứng thú và tự tin 90 (17) Làm đồ dùng đồ chơi: - Tôi tận dụng tất nguyên vật liệu có thể sử dụng làm đồ chơi: Sách báo, lịch cũ, lõi giấy vệ sinh, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành cây khô, quần áo cũ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ -một cách cụ thể chủ đề có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy và vui chơi trẻ.Hàng tháng tôi và các cháu sử dụng vật liệu có sẵn giấy vụn, các laọi lá, các màu, hạt bột… để xé dán thành tranh truyện trẻ tự làm hình ảnh sưu tẩm được, gọi ý cho trẻ tự kể chuyện theo trí tưởng tượng trẻ - Từ quần áo, vải vụn, ống giấy… Tôi hướng dẫn trẻ làm các rối thật xinh xắn từ câu chuyện cổ tích trẻ học nghe làm các nhân vật theo sáng tạo trẻ - Khi kể chuyện tôi thường sử dụng loại sách tranh truyện đó việc vẽ trang trí góp phần làm cho trẻ hứng thú nghe, xem muốn sử dụng sách Trẻ biết cách sử dụng sách và giữ gìn sách, tranh truyện Phối hợp với phụ huynh: - Tôi thường trao đổi, động viên phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ và lắng nghe trẻ nói Khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ - Cha mẹ, người thân cố gắng phát âm đúng để trẻ bắt chước - Khuyến khích tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh không nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngôn ngữ không chính xác III PHẦN KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng cuat đề tài Có thể nói phát triển ngôn ngữ mạch lac cho trẻ thông qua môn vaen học thể loại truyện kể mang tính giáo dục lớn, giúp trẻ hoàn thiện mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ và ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc còn giúp trẻ hứng thú đọc sách, tham gia tiết học sôi học tác phẩm văn học Tuy nhiên qua nghiên cứu tôi thấy trẻ nói nhiều câu chưa đủ nọi dung và còn hay nói lắp, đặc biệt là thơ, truyện thì có nhân vật có lời thoại hấp dẫn trẻ Bên cạnh đó lại có số cháu nói ngọng nên ngại đọc và (18) số trẻ “đọc vẹt” chưa hiểu nội dung và không thể tình cảm mình tác phẩm, nhân vật Đứng trước thực trạng đó tôi băn khoăn và trăn trở nên đã mạnh dạn áp dụng phương pháp trên lớp tôi để giúp trẻ “Làm quen với tác phẩm văn học” đạt hiệu Và vấn đề mà giáo viên cần nắm sau Nắm vững đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp Vận dụng các biện pháp lúc nơi, chú ý đến trẻ cá biệt, luôn tạo niềm tin, hứng khởi cho trẻ Càn phát huy tính tích cực, thu hút chú ý và tạo hứng thú cho trẻ các thủ thuật trò chơi, thơ, ca hát, hò vè… Đầu tue thời gian để nghiên cứu kỹ đề tài để có phương pháp dạy học cụ thể, phù hợp và đạt hiệu tốt Trước thực đề tài phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng trực quan gợi mở kiến thức cho trẻ Thông qua các hoạt động lúc nơi nhằm giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua thể loại truyện kể Hiệu quả,tác dụng đề tài phạm vi cấp học nghành học *Kết Nhận thức cần thiết việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ nên tôi đã dành thời gian vào việc nắm bắt khả cảm thụ văn học lớp mình , qua đó tôi nhận thấy trẻ lớp tôi có hứng thú làm quen tác phẩm văn học và cảm nhận tốt tác phẩm Qua đó giúp trẻ nói nhiều và sử dụng câu chính sác Để nắm bắt trình tự nội dung tác phẩm nhều hình thức : tiến hành cho trẻ kể, đóng kịch, sử dụng rối phi ngôn ngữ Nhưng dù hình thức nào thì tôi luôn đảm bảo tính vừa sức cho trẻ, nâng dần yêu cầu trẻ Bài học kinh nghiệm Sau năm công tác giảng dạy lớp - tuổi xóm Công trường Mầm non Mão Điền tôi đã rút cho mình số kinh nghiệm sau: (19) - Giáo viên cần tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thực yêu nghề mến trẻ, coi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ là nhiệm vụ quan trọng để giúp trẻ phát triển hoàn thiện sau này - Tích cực làm đồ dùng trực quan để giúp trẻ hiểu và ghi nhớ dễ - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ - Giáo viên cần phát huy tính tích cực trẻ - Giáo viên cần tạo môi trường nghệ thuật dạy trẻ - Giáo viên cần dạy trẻ lúc, nơi - Để truyền thụ tác phẩm văn học có hiệu quả, trẻ giáo viên cần phải đọc đúng, đọc hay, không đọc ngọng và truyền thụ hết cái hồn tác giả và tác phẩm Một số kiến nghị: a Đối với Phòng: - Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên đề để giáo viên học tập Đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Tổ chức giao lưu học tập chuyên môn và ngoài tỉnh b Đối với nhà trường: - Thường xuyên mua sắm trang thiết bị giảng dạy - Thường xuyên tổ chức học tập chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường c Đối với Ủy ban nhân dân xã: - Ủy ban nhân dân xã có kế hoạch xây dựng trường Mầm non đạt chuẩn đẻ đáp ứng nhu cầu phòng, lớp, thu hút trẻ đến lớp từ đến tuổi nhà trẻ - Đầu tư hỗ trợ nhà trường kinh phí để mua sắm máy vi tính, đầu đĩa, ti vi, băng hình Đây là phương tiện quan trọng nhằm giúp giáo viên viên giảng dạy để học sinh nhận thức tích cực đạt hiệu Lời cảm ơn (20) Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ thân đã mạnh dạn áp dụng phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà tôi đã áp dụng năm học vừa qua và thu số kết định lớp tôi Đây là kinh nghiệm nhỏ cá nhân nên không tránh khỏi thiết xót và còn khiếm khuyết Rất mong các cấp lãnh đạo đóng góp ý kiến, đồng nghiệm cùng trao đổi để tiếp tục tích lũy nhiều kinh nghiệm góp phần giúp trẻ “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua môn văn học thể loại kể chuyện” đạt hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Mão Điền, ngày 21 tháng 02 năm 2014 Người viết Vũ Thị Xuân NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG (21) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Nội dung A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trang 1 (22) lý chủ quan lí khách quan II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Đóng góp đề tài vấn đề đặt B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn Chương II: Thực trạng vấn đề sáng kiến I Thực trạng chung II Thực trạng nơi công tác Thuận lợi Khó khăn 3.Thành công hạn chế 4.Mặt mạnh, mặt yếu CHƯƠNG III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN I CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ Các giải pháp đã thực 2.Các biện pháp cụ thể a Chương V: Bài học kinh nghiệm Phần III: Kết luận chung I Kết luận II Một số kiến nghị Lời cảm ơn Nhận xét Ban giám hiệu nhà trường 1 3 3 5 8 9 10 11 11 16 (23)

Ngày đăng: 06/09/2021, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan