1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Lời răn dạy Bác Hồ từ xưa đến nguyên giá trị Theo Bác tiêu chí đứa trẻ “ ngoan” phải biết “ học hành” Như việc “ uốn từ thủa non” quan trọng cần thiết để nước ta có hệ chủ nhân tương lai đủ tài - đức Trong công xây dựng đổi đất nước, Đảng nhà nước ta chủ trương: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục - Đào tạo, phát huy nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh bền vững” (Nghị Hội nghị lần thứ - BCHTW Đảng khoá VIII) Những năm gần bậc học Mầm non dành nhiều quan tâm Đảng Nhà nước Vì bậc học sở để trẻ học lên bậc học cao Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào kết đào tạo mẫu giáo Mỗi môn học mầm non góp phần vào hình thành, phát triển nhân cách người lao động - người có đầy đủ đức - trí - thể - mỹ… Ở mầm non việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình có vai trị to lớn, giúp trẻ khơng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển trí tuệ mà cịn hình thành xúc cảm thẩm mỹ, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng, hoạt động góp phần cho phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh Thơng qua hoạt động tạo hình góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tịi khám phá để tạo tranh đẹp giúp cho trẻ hiểu biết thêm kiến thức, kỹ để trẻ sử dụng hiệu tác phẩm nghệ thuật xé dán, vẽ hay nặn… trẻ Sự hình Đặng Trang Ly K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp thành phát triển đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nói chung khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở tiền đề, móng cho phát triển khả sáng tạo sau trẻ Hoạt động vẽ theo đề tài hình thức tạo hình mang tính tự phụ thuộc vào mẫu Trẻ phải thể hình tượng dựa vào đề tài cụ thể mà giáo viên nêu Nội dung đề tài từ đơn giản tới phức tạp, từ tái đơn tới tái tạo tích cực Để xây dựng hình tượng theo đề tài trẻ phải “làm sống lại” biểu tượng từ trí nhớ phối hợp biểu tượng tạo nên hình tượng nhờ trình liên tưởng, tưởng tượng tái tạo xúc cảm, tình cảm Vẽ theo đề tài hoạt động góp phần củng cố kiến thức học nên cần sáng tạo trẻ để có sản phẩm tạo hình phong phú Tuy nhiên, nhiều trường mầm non việc tổ chức tạo hình cho trẻ cịn nghèo nàn, chất lượng dạy chưa cao học mang tính khn mẫu, áp đặt.Q trình tổ chức tiết học tạo hình giáo viên cịn lúng túng gặp nhiều khó khăn, giáo chưa hướng trẻ vào hoạt động sát với thực tế, chưa biết tận dụng tối đa khả sáng tạo trẻ Đồng thời sở vật chất hạn chế, đồ dùng đồ chơi cịn ít, có làm chưa phong phú đa dạng Trẻ không đồng trình độ Khơng vậy, trẻ cịn sống rải rác vùng nông thôn nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo chuyên cần trẻ Chính mà hoạt động tạo hình trẻ trường mầm non nước ta chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ vấn đề đồng thời để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giảng dạy mơn tạo hình nói riêng, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Qua tìm hiểu thực trạng chúng tơi đề xuất “Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài” nhằm mục đích tìm biện pháp phát huy tính sáng tạo hữu hiệu để nâng cao hiệu giáo dục cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trường mầm non Đặng Trang Ly K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận việc phát huy tính sáng tạo hoạt động trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài 3.2 Nghiên cứu thực trạng việc phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài 3.3 Đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài 3.4 Thử nghiệm sư phạm, kiểm chứng hiệu biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động vẽ theo đề tài cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên sử dụng số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài cách khoa học, hợp lý tính sáng tạo trẻ củng cố nâng cao Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ thời gian điều kiện hạn hẹp, nên nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài 40 trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Văn Lung - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ 6.2 Giới hạn đề tài Đề tài thực với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường Mầm non Văn Lung - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài Đặng Trang Ly K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp quan sát 7.3 Phương pháp đàm thoại 7.4 Phương pháp điều tra Ankét 7.5 Phương pháp thử nghiệm sư phạm 7.6 Phương pháp thống kê toán học Cái đề tài Đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5) tuổi thông qua hoạt động vẽ theo đề tài trường mầm non Văn Lung - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Phần 3: Phần kết luận Tài liệu tham khảo Đặng Trang Ly K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị nhiệm vụ vơ quan trọng Đặt móng cho phát triển nhân cách người.Vì thực tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục trẻ bậc học Trẻ mầm non tham gia vào hoạt động , thông qua hoạt động thỏa mãn nhu cầu khám phá giới xung quanh hình thành yếu tố tâm lý, nhân cách Theo lý thuyết hoạt động cốt lõi học thuyết Mác xít người nêu rõ: Hoạt động mối quan hệ qua lại người giới để tạo sản phẩm phía giới phía người thơng qua hai q trình xuất tâm nhập tâm Như tâm lý, ý thức, nhân cách bộc lộ hình thành thơng qua hoạt động Vì để giúp trẻ phát triển tồn diện cần giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động để nhận thức giới khách quan Nhận thức vai trị, vị trí tính sáng tạo hoạt động trẻ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm kiếm biện pháp có hiệu để phát huy tính sáng tạo nhận thức trẻ Các vấn đề lý luận dạy học việc phát huy tính sáng tạo nhận thức trẻ dược nghiên cứu qua cơng trình: J A Cơmenxki, J.J Rutxơ, K.D Uxĩnki cơng trình nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng đặc biệt việc phát huy tính tích cực trẻ trình học tập J.J Rutxơ quan niệm rằng: Trẻ em phải tích cực tự dành lấy kiến thức đường tìm kiếm, khám phá, khơng phải máy móc mà sáng tạo.Theo Uxĩnki, nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên điều khiển hướng Đặng Trang Ly K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp cho trẻ làm việc, người lớn không nên lo lắng hay vội vã giúp trẻ, làm trẻ thụ động ỷ lại vào người lớn Theo ông biện pháp tốt để phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ cho trẻ tự quan sát phát biểu ý kiến mình, tưởng tượng nhớ lại quan sát rút kết luận Bên cạnh nhà tâm lý học Liên Xơ cũ như: vai trò quan trọng việc phát huy tính tích cực trẻ vấn đề then chốt, yếu tố định đén hiệu hoạt động mà trẻ tham gia, đồng thời đưa phương pháp, biện pháp dạy tạo hình cho trẻ tuổi mầm non Theo L.X Vưgơtxki, tính tích cực, độc lập sáng tạo trẻ hoạt động nhận thức xuất từ hứng thú trẻ, nghĩa biện pháp phát huy tính tích cực trẻ hoạt động phải tạo hứng thú, niềm say mê hoạt động trẻ hoạt động Cịn V.B Kominxkaia nêu lên mối quan hệ chặt chẽ tính tích cực nhận thức dạy học Tính tích cực, sáng tạo trẻ phụ thuộc vào mức độ lĩnh hội kiến thức, trẻ hiểu biết giới xung quanh nắm vững kỹ năng, kỹ xảo trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động nhận thức Do nhà sư phạm phải biết kích thích lịng say mê hoạt động , ham hiểu biết, tính tích cực, tính sáng tạo trẻ Vấn đề phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ nhiều nhà tâm lý nhà giáo dục Việt Nam quan tâm nghiên cứu như: Đặng Vũ Hoạt, Thái tuyên Ngô Hệu, Đào Thanh Âm, Lê Cơng Hồn… Trên sở thấy vai trị, ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động tạo hình trẻ mầm non, đồng thời đứng trước nhiệm vụ đổi nội dung, phương pháp hình thức dạy học mầm non Các cán nghiên cứu, giảng viên trường sư phạm, cán quản lý giáo viên mầm non sâu nghiên cứu đưa nhiều biện pháp khác nhằm nâng cao tính sáng tạo cho trẻ trường mầm non, đưa loại chương trình chăm sóc-giáo dục cho trẻ lứa tuổi Đặng Trang Ly K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp mầm non Trong hoạt động tạo hình mà đặc biệt hoạt động vẽ theo đề tài ln có đổi phù hợp với u cầu xã hội 1.1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.2.1 Một số khái niệm 1.1.2.1.1 Khái niệm biện pháp Biện pháp đường, cách thức tiến hành, giải vấn đề cụ thể, hay hướng giải phần nhiệm vụ Giúp người hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với mục đích đề 1.1.2.1.2 Khái niệm tính sáng tạo * Khái niệm sáng tạo Sáng tạo coi dạng hoạt động đặc biệt, biểu cao đời sống tâm hồn người Sức sáng tạo trình độ sáng tạo người quy định trình độ phát triển sức sản xuất xã hội Xã hội phát triển, người văn minh hơn, bình đẳng hơn, tự phát triển khả hơn, đồng thời địi hỏi xã hội sáng tạo cá nhân ngày cao Vì sáng tạo xem chế phát triển sáng tạo sống sống sáng tạo Ngoài ra, hoạt động sáng tạo cịn có vai trị quan trọng phát triển nhân cách Các cơng trình nghiên cứu đưa kết luận: Hoạt động sáng tạo làm biến đổi số chức tâm lý người, tạo trạng thái tâm lý đặc biệt có vai trị quan trọng tích cực phát triển nhân cách Sáng tạo gì? Câu hỏi thu hút quan tâm tìm kiếm lý giải nhiều nhà nghiên cứu Trong từ điển triết học nhà xuất tiến Matxcovacos viết: Quá trình hoạt động người tạo nên giá trị tinh thần vật chất chất sáng tạo hiểu ln gắn bó với mới, vượt kinh nghiệm cũ Tuy nhiên khơng nên biểu cách máy móc Đặng Trang Ly K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp khơng có liên quan tới cũ mà cần hiểu kinh nghiệm cũ khởi đầu sáng tạo, đời cách kế thừa phát triển cũ Trong sách “Tâm lý học văn nghệ mỹ học đại ” giáo sư đại học Bắc kinh Chu Quang Tiềm có viết: “Khi nói đến sáng tạo, tức làm sống lại kinh nghiệm cũ mà bao hàm yếu tố Vậy theo quan điểm sản phẩm hoạt động sáng tạo muôn màu muôn vẻ, mang ý nghĩa khác nhau, không giống mà mang tính độc đáo riêng Trong từ điển Tiếng Việt có viết: Nói đến sáng tạo nói đến việc làm chưa làm việc tìm tịi làm tốt mà khơng bị gị bó Nhìn chung tất quan điểm nhà nghiên cứu trình bày sáng tạo nhấn mạnh đến có ý nghĩa xã hội sản phẩm sáng tạo, nhiên tác giả lại phân tích nhiều góc độ khác nhau, có nhiều tác giả quan tâm đến sản phẩm hoạt động, có ý kiến lại trọng đến cách tức trình tạo Song có nhiều mức độ: Có tồn xã hội có với thân người tạo Mặc dù có nhiều điểm khác biệt, song hầu hết tác giả nhấn mạnh ý nghĩa hoạt động sáng tạo, sản phẩm sáng tạo phát triển người xã hội * Bản chất sáng tạo Sự xuất nhu cầu phát triển chín muồi xuất lòng cũ, có mầm mống từ cũ Như nhu cầu kích thích hoạt động sáng tạo lịng ham hiểu biết khơng lịng với có, xuất phát từ lịng hiếu kỳ bất toại Có thể nói tình có vấn đề làm nảy sinh hoạt động sáng tạo ta giải vấn đề có ý nghĩa ta tạo phản ứng độc đoán mẻ thân Điều cho thấy danh giới hoạt đông sáng tạo tư không lớn Đặng Trang Ly K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Bản chất xã hội hoạt động sáng tạo thừa nhận: “Không có thiên tài ngồi sống vĩ đại, sống lao động, đấu tranh gian khổ dũng cảm muôn triệu người làm nên lịch sử Thiên tài khơng phải hương hoa, núi đất, kết tụ góc độ trí tuệ người” Như nguyên nhân, nguồn gốc hoạt động sáng tạo nhu cầu xã hội, nhu cầu người: “Có khó khăn, người có nhu cầu giải nhiệm vụ Vì người phải tìm tịi, phải khám phá, phải nỗ lực vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ, mà diễn hoạt động sáng tạo” Tóm lại, tượng tâm lý khác, hoạt động sáng tạo người có nguồn gốc từ thực khách quan mang chất xã hội lịch sử Sáng tạo trình lao động vất vả người nhằm cải thiện sống, thúc đẩy xã hội phát triển, hoạt động có ý thức, có mục đích người, hồn tồn khơng phải khái niệm huyền bí hay may mắn Sản phẩm sáng tạo: Kết hoạt động sản phẩm, khác chỗ sản phẩm sáng tạo hay khơng sáng tạo Có thể khẳng định kết hoạt động sáng tạo sản phẩm sáng tạo Một vấn đề đặt sản phẩm hoạt động trẻ em có coi sản phẩm sáng tạo không? Điều nhiều nhà khoa học quan tam, họ cho xét nghiêm ngặt theo số hoạt động sáng tạo sản phẩm trẻ em chưa coi sản phẩm sáng tạo, số tác giả lọa bỏ thuật ngữ “sáng tạo trẻ” thay thuật ngữ “tiền sáng tạo” để hoạt động sáng tạo trẻ em Hiện nhà tâm lí học quan tâm nghiên cứu phân biệt hai loại sáng tạo sau: - Sản phẩm sáng tạo có giá trị cách khách quan , sản phẩm mới, độc đáo, có ý nghĩa xã hội lịch sử Đặng Trang Ly K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp - Sản phẩm sáng tạo có giá trị chủ quan Đó sản phẩm chưa mang lại ý nghĩa xã hội, chưa mang đến xã hội mới, độc đáo, sản phẩm có ý nghĩa đáng kể phát triển nhân cách cá nhân tạo sản phẩm Sản phẩm trẻ thuộc loại 1.1.2.1.3 Phát huy tính sáng tạo Phát huy tính sáng tạo làm lan rộng tác dụng tiếp tục phát triển thúc đẩy tính sáng tạo, nghĩa thúc đẩy tính tự giác, chủ động, độc lập sáng tạo hoạt động 1.1.2.1.4 Khái niệm biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ ( 4-5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài Là cách thức giáo viên tác động đến trẻ để từ phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ nhằm đạt hiệu giáo dục cao 1.1.2.2 Một số vấn đề khả sáng tạo trẻ Trẻ mẫu giáo thời kỳ phát triển mạnh mẽ thể chất lẫn tinh thần, mối quan hệ xã hội, thời kỳ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên công trình nghiên cứu sáng tạo trẻ trước tuổi học cịn Ngun nhân tượng khó khăn trở ngại mà nhà tâm lí học mắc phải làm việc với trẻ lứa tuổi này: - Khó khăn việc thực điều tra, khảo sát hàng loạt trẻ - Khó khăn việc quan sát hoạt động trẻ khơng gian thời gian - Khó thiết lập mối quan hệ thiện cảm với trẻ hợp tác nghiên cứu - Khó khăn việc sử dụng phương pháp chuẩn đốn tâm lí, trắc nghiệm trẻ chưa biết đọc, biết viết Để đánh giá khả sáng tạo trẻ người ta vào số: nhanh, linh hoạt, chi tiết, độc đáo - Nhanh nhạy: Thể khả nhanh chóng, dễ dàng tạo hình ảnh, ý nghĩa, sáng kiến đề tài cho trước thời gian quy định - Linh hoạt: Thể khả tạo cách giải khác với tập thời gian quy định Đặng Trang Ly 10 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Đặng Trang Ly Khóa luận tốt nghiệp 61 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương 80 70 Khóa luận tốt nghiệp 72 60 50 40 Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng 32 30 20 21 20 10 17 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mức độ Biểu đồ 4: Sự hứng thú tính sáng tạo tham gia hoạt động vẽ theo đề tài Nhìn vào bảng 11 biểu đồ ta thấy, sau thử nghiệm hứng thú tính sáng tạo trẻ tham gia hoạt động vẽ theo đề tài tăng lên rõ rệt, trẻ có hứng thú bền vững hoạt động vẽ, độc lập hình tành dự định tạo hình với nội dung miêu tả phong phú cụ thể nhóm thử nghiệm chiếm 72%, nhóm đối chứng chiếm 32% Mức độ 2: Trẻ hứng thú, sáng tạo tham gia hoạt động vẽ theo đề tài Cụ thể nhóm thử nghiệm chiếm 20%, nhóm đối chứng chiếm 51% Trẻ lựa chọn nội dung miêu tả tương đối độc lập qua gợi ý giáo viên, trẻ biết thêm bớt hình ảnh cho tranh thêm sinh động Mức độ 3: Trẻ không hứng thú, không sáng tạo tham gai hoạt động vẽ theo đề tài, trẻ thờ ơ, thực vẽ cách gượng ép nhóm thử nghiệm chiếm 8%, nhóm đối chứng chiếm 17% 80 75 70 60 50 46 40 Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng 37 30 18 20 10 17 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mức độ Biểu đồ 5: Rèn luyện tính sáng tạo cho trẻ Đặng Trang Ly 62 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng số liệu so sánh kết đo cuối nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng biểu đồ tỷ lệ nhóm thử nghiệm đạt mức độ trẻ sáng tạo tham gia vẽ theo đề tài chiếm 75% nhóm thử nghiệm 37% nhóm đối chứng Điều cho ta thấy, mức độ chênh lệch giữa hai nhóm cao Mức độ 2: Trẻ sáng tạo thực vẽ theo đề tài, phụ thuộc vào gợi ý giáo viên tranh mẫu nhóm thử nghiệm 18%, nhóm đối chứng 46% Mức độ 3: Trẻ khơng sáng tạo, vẽ trẻ phụ thuộc hồn tồn vào tranh mẫu, khéo léo nhóm thử nghiệm chiếm 7%, nhóm đối chứng chiếm 17% Điều cho thấy, việc áp dụng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) thơng qua hoạt động vẽ theo đề tài có ý nghĩa quan trọng 70 70 60 53 50 40 Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng 34 30 25 20 13 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mức độ Biểu đồ 6: Thái độ trẻ tham gia hoạt động vẽ theo đề tài Từ kết ta thấy trẻ có thái độ tốt tham gia hoạt động vẽ theo đề tài Chiếm tỷ lệ cao, mức độ nhóm thử nghiệm chiếm 70%, nhóm đối chứng chiếm 34% Mức độ 2: Trẻ có ý thức tham gia vẽ, lúc đầu hứng thú sau giảm dần nhóm thử nghiệm chiếm 25%, nhóm đối chứng chiếm 53% Mức độ 3: Trẻ thờ với tập, thực cách gượng ép, sản phẩm vẽ trẻ chưa đạt yêu cầu nhóm thử nghiệm 5%, nhóm đối chứng 13% Điều chứng tỏ hiệu áp dụng biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ tăng lên rõ rệt 3.5.3 So sánh kết đo đầu đo cuối nhóm thử nghiệm (bảng 12) Đặng Trang Ly 63 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Đặng Trang Ly Khóa luận tốt nghiệp 64 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương 80 Khóa luận tốt nghiệp 72 70 60 50 40 45 Đo đầu Đo cuối 37 30 20 20 18 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mức độ Biểu đồ 7: Sự hứng thú tính sáng tạo tham gia hoạt động vẽ theo đề tài Qua bảng so sánh kết đo đầu đo cuối nhóm thử nghiệm biểu đồ ta thấy kết trước thử nghiệm mức độ hứng thú trẻ tham gia hoạt động vẽ theo đề tài chiếm tỷ lệ 37% sau thử nghiệm đạt tỷ lệ cao chiếm 72% Mức độ 2: Trẻ giảm dần hứng thú tham gia vẽ theo đề tài, đo đầu trước thử nghiệm chiếm tỷ lệ 45%, đo cuối chiếm tỷ lệ 20%, Như hứng thú trẻ giảm không đáng kể Mức độ 3: Kết đo đầu chiếm tỷ lệ 18% trẻ không hứng thú, vẽ cách gượng ép, sau thử nghiệm chiếm 8% Đây kết đáng mừng sau áp dụng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài 80 75 70 57 60 50 Đo đầu Đo cuối 40 30 28 18 20 15 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mức độ Biểu đồ 8: Rèn luyện tính sáng tạo cho trẻ Đặng Trang Ly 65 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Nhìn vào kết bảng biểu đồ ta thấy rõ kết đo đầu đo cuối nhóm thử nghiệm (rèn luyện tính sáng tạo cho trẻ) Ta thấy kết đo đầu trước thử nghiệm có 28% trẻ rèn luyện tốt phát huy tính sáng tạo, sau thử nghiệm kết đo cuối chiếm tỷ lệ cao 75% Mức độ 2: Trẻ sáng tạo chiếm tỷ lệ cao 57% đo đầu trước thử nghiệm, sau áp dụng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ cịn 18% Mức độ 3: Sự rèn luyện tính sáng tạo cho trẻ yếu, kết đo đầu chiếm 15%, sau đo cuối chiếm 7% Điều thể rõ ràng áp dụng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ thơng qua hoạt động vẽ theo đề tài 70 70 58 60 50 40 30 Đo đầu Đo cuối 30 25 20 12 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mức độ Biểu đồ 9: Thái độ trẻ tham gia hoạt động vẽ theo đề tài Qua bảng so sánh kết đo đầu đo cuối nhóm thử nghiệm nhìn vào biểu đồ ta thấy, kết đo đầu trước thử nghiệm trẻ có ý thức, thái độ tốt tham gia vẽ chiếm tỷ lệ 30% sau thử nghiệm đo cuối đạt tỷ lệ cao chiếm 70% Mức độ 2: Thái độ tham gia vẽ bình thường chiếm tỷ lệ 58% đo đầu thử nghiệm, sau thử nghiệm áp dụng biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ cịn 25% Mức độ 3: Trẻ có thái độ yếu tham gia vẽ, trẻ thờ chiếm tỷ lệ 12% đo đầu thử nghiệm sau thử nghiệm 5% Qua kết ta thấy biện pháp áp dụng vào thử nghiệm đạt kết cao 3.5.4 So sánh kết đo đầu đo cuối nhóm đối chứng (bảng 13) Đặng Trang Ly 66 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Đặng Trang Ly Khóa luận tốt nghiệp 67 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương 60 55 50 Khóa luận tốt nghiệp 51 40 32 30 Đo đầu Đo cuối 27 18 17 20 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mức độ Biểu đồ 10: Sự hứng thú tính sáng tạo tham gia hoạt động vẽ theo đề tài Qua bảng so sánh kết đo đầu đo cuối nhóm đối chứng biểu đồ 10 ta thấy kết đo đầu nhóm đối chứng chiếm tỷ lệ 27% trẻ hứng thú, sáng tạo tham gia vẽ theo đề tài, đo cuối chiếm 32% Mức độ 2: Hứng thú trẻ giảm dần tham gia vẽ theo đề tài với tỷ lệ đo đầu chiếm 55% đo cuối chiếm tỷ lệ 51% Mức độ 3: Trẻ không hứng thú, không sáng tạo tham gia vẽ theo đề tài chiếm 18% đo đầu chiếm 17% đo cuối Như vậy, áp dụng biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động vẽ theo đề tài hiệu giáo dục nâng cao 58 60 50 46 40 37 30 Đo đầu Đo cuối 27 20 15 17 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mức độ Biểu đồ 11: Rèn luyện tính sáng tạo cho trẻ Đặng Trang Ly 68 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Nhìn vào bảng số liệu so sánh kết đo đầu đo cuối nhóm đối chứng biểu đồ 11 ta thấy: Mức độ 1: Trẻ rèn luyện phát triển tính sáng tạo tốt, kết đo đầu chiếm tỷ lệ 27%, kết đo cuối chiếm tỷ lệ 37% Mức độ 2: Trẻ phát huy tính sáng tạo mức trung bình kết đo đầu chiếm tỷ lệ 58% 46% kết đo cuối Mức độ 3: Sự phát huy tính sáng tạo trẻ yếu chiếm tỷ lệ 15% kết đo đầu, 17% kết đo cuối 60 60 53 50 40 34 30 Đo đầu Đo cuối 25 20 15 13 10 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Mức độ Biểu đồ 12: Thái độ trẻ tham gia hoạt động vẽ theo đề tài Qua bảng số liệu kết đo đầu đo cuối nhóm đối chứng nhìn vào biểu đồ 12 ta thấy: Mức độ 1: Trẻ có thái độ, ý thức tốt, tham gia cách nhiệt tình, hứng thú suốt thời gian hoạt động chiếm tỷ lệ 25% đo đầu 34% đo cuối Mức độ 2: Trẻ có thái độ tham gia vẽ bình thường, lúc đầu hứng thú sau giảm dần chiếm tỷ lệ 60% đo đầu 53% đo cuối Mức độ 3: Trẻ khơng có hứng thú, khơng tích cực, vẽ trẻ chưa đạt yêu cầu chiếm 15% đo đầu 13% kết đo cuối Nhìn chung: Kết đo đầu đo cuối nhóm đối chứng có tỷ lệ chênh lệch không đáng kể Điều cho thấy giáo viên chưa có phương pháp biện pháp tổ hoạt động vẽ theo đề tài cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) cách phù hợp để phát huy tính sáng tạo cho trẻ Đặng Trang Ly 69 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Kết luận chương Chương trình soạn thảo tổ chức thử nghiệm nhằm kiểm nghiệm hiệu biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) trường mầm non, qua chứng minh cho giả thuyết khoa học đề ra, nhiệm vụ đề tài giải mục đích đề tài thực Kết thực nghiệm cho thấy: Tính sáng tạo trẻ 4-5 tuổi phát triển cao so với trước thực nghiệm so với nhóm đối chứng Khơng số trẻ đạt mức độ cao sau thực nghiệm tăng lên số trẻ mức độ thấp giảm đi, quan sát cịn cho thấy trẻ có khả kỹ đạt mục đích, lập kế hoạch, triển khai thực kế hoạch Trẻ có ý thức việc giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, biết giúp đỡ lẫn nhau, có mong muốn chia sẻ niềm vui nỗi buồn đạt mục đích chưa đạt mục đích hoạt động Như vậy, với kết thu sau trình thử nghiệm kết luận rằng: Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài mà chúng tơi đưa có tính khả thi Đặng Trang Ly 70 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung 1.1 Tính sáng tạo có ảnh hưởng to lớn vai trị vơ quan trọng đến hiệu tất hoạt động Có sáng tạo người có chủ động, độc lập cơng việc có điều kiện để bộc lộ hết phẩm chất, lực cá nhân Các nghiên cứu cho thấy rằng, với khả bộc lộ tôi, tính độc lập, chủ động nhân cách đồng thời trẻ thể khả làm việc tích cực sáng tạo Trong dạng hoạt động tính sáng tạo có vai trị quan trọng tạo cho trẻ nhu cầu hứng thú nhận thức, chuẩn bị đầy đủ phẩm chất, lực cho trẻ vào học lớp Vì vậy, cần có biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ từ nhỏ, giáo dục trẻ biết làm việc tích cực, hiệu tiền đề hình thành phẩm chất tốt đẹp người xã hội chủ nghĩa Hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ theo đề tài nói riêng có vai trị ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ Đó hoạt động mang tính sáng tạo đặc biệt người khơng nhận thức đẹp giới khách quan mà cịn cải tạo theo quy luật đẹp, đồng thời bồi dưỡng trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ yếu tố tiền đề thị hiếu thẩm mỹ- yếu tố việc hình thành nhân cách tồn diện 1.2 Qua khảo sát giáo viên trẻ mẫu giáo nhỡ trường Mầm non cho thấy: Chất lượng hoạt động vẽ trẻ nâng cao, giáo viên biết áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức đổi trình hướng dẫn, tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài Nhưng kết tìm hiểu thực trạng cho thấy biện pháp tổ chức chưa thực phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ tham gia hoạt động vẽ theo đề tài, giáo viên chưa có quan tâm mức tới việc nâng cao hiệu chất lượng hoạt động vẽ theo đề tài biện pháp phát huy tính sáng tạo trẻ với hoạt động Đặng Trang Ly 71 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài cho trẻ 4-5 tuổi cho phép đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài, biện pháp xây dựng quan điểm tích hợp, hướng vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm Bao gồm biện pháp sau: Biện pháp 1: Sử dụng nhiều tranh mẫu đẹp, hấp dẫn Biện pháp 2: Tạo hứng thú số thủ thuật (bài hát, câu đố, truyện kể…) Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ quan sát tạo cảm xúc, hứng thú cho trẻ ghi nhớ, tích lũy làm giàu vốn biểu tượng giới xung quanh Biện pháp 4: Gợi ý, hướng dẫn cho trẻ thực cách sáng tạo Biện pháp 5: Tổ chức thi đua, khen thưởng, động viên khuyến khích trẻ kịp thời cho sản phẩm tạo hình trẻ Biện pháp 6: Nhận xét, đánh giá sử dụng sản phẩm trẻ Thử nghiệm sư phạm bước đầu thành cơng, điều chứng tỏ biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ đưa có tính khả thi, cần áp dụng mục đích nâng cao hiệu giáo dục, phát huy tính sáng tạo trẻ Kiến nghị sư phạm Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sư phạm sau: 2.1 Cần quan tâm, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên kiến thức sở phương pháp, biện pháp tổ chức, hướng dẫn hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ theo đề tài nói riêng 2.2 Thường xuyên tổ chức kiến tập, dự giờ, tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giáo viên dạy giỏi, tổ chuyên môn Mỗi giáo viên cần tự trau tri thức, kỹ tổ chức hoạt động cho trẻ 2.3 Lên kế hoạch cụ thể, hợp lý cho chương trình tạo hình có phối kết hợp hoạt động vẽ với hoạt động: xé dán, nặn, chắp ghép Các hoạt động có nội dung phong phú, phù hợp với chủ điểm giáo dục khả thực Đặng Trang Ly 72 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp trẻ Bên cạnh hoạt động vẽ theo đề tài cần có kết hợp đồng theo quan điểm tích hợp với hoạt động khác: Làm quen với văn học, làm quen với môi trường xung quanh…Sử dụng phương pháp biện pháp cho thật linh hoạt mềm dẻo giúp trẻ thực hoạt động vẽ theo đề tài cách linh hoạt tích cực, phát huy khả sáng tạo trẻ 2.4 Có đầu tư thích đáng đồ dùng, vật liệu cho hoạt động tạo hình nói chúng hoạt động vẽ theo đề tài nói riêng Xây dựng mơi trường xanh, sạch, đẹp Thường xuyên tổ chức hội thi nhằm khuyến khích trẻ tích cực bộc lộ tài 2.5 Động viên kịp thời sáng kiến kinh nghiệm có tính ứng dụng cao hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tạo động lực cho giáo viên phát huy tiềm mình, tồn tâm, tồn ý với cơng việc 2.6 Cần có phối hợp chặt chẽ với gia đình để thống nội dung, phương pháp, biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ làm cho giáo dục trở nên thống Nhờ giảm bớt khó khăn giáo viên q trình chăm sóc giáo dục trẻ, góp phần nâng cao chất lượng phát huy tính sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động vẽ theo đề tài trường mầm non Đặng Trang Ly 73 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên) 2003– Giáo dục mầm non 1,2,3 Đại học sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo 2003 - 2004 – Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi ( Theo nội dung đổi hình thức tổ chức, hoạt động giáo dục) Nguyễn Lăng Bình – Phan Việt Hoa 1994 Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình tập – Trung tâm nghiên cứu đào tạo cán giáo viên F.Barron 1991– Nhân cách người chức thiết kế thân Đặng Thành Hưng dịch – Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục T.s Phạm Mai Chi – T.s Lê Thu Hương – T.s Trần Thị Thanh 2006 – Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp chủ đề NXB Giáo dục Roseline David 1991 – Tìm hiểu trẻ qua tranh vẽ NXB Kim Đồng Trung Tâm N – T Phan Dũng 1992– Làm để sáng tạo ? Trung tâm in roneoo Lê Xuân Hồng – Lê Thanh Bình 1990 Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo vẽ, lắp ghép cắt dán NXB Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Phan Việt Hoa – Tiếp xúc với sống xung quanh đường làm giàu cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ – tuổi Tạp chí thơng ti khoa học giáo dục số 29 – 199 Trang 33 – 16 10 Nghiên Lê Thanh Thủy 1992 – Nghiên cứu mối quan hệ tích cực nhận thức phát triển tính sáng tạo hoạt động trẻ mẫu giáo – Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 11 Lê Thanh Thủy – ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ – tuổi – 1996 12 Nguyễn Huy Tú 1996 – Tâm lí học sáng tạo, viện giáo dục khoa học Đặng Trang Ly 74 K7 ĐHSP Mầm Non Trường Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp 13 Nguyễn Quốc Toản 1990 – Một vài suy nghĩ khiếu mĩ thật Trong cuốn: Phát triển bồi dưỡng khiếu học sinh Trang 150 Viện khoa học giáo dục Việt Nam 14 Từ điển Tiếng Việt 1992 15 Chu Quang Tiềm – Tâm lý học – Mỹ học hiên đại Khổng Đức – Đinh Tuấn Dũng dịch , NXB TP HCM Đặng Trang Ly 75 K7 ĐHSP Mầm Non ... việc phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài 3.3 Đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo. .. huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài Để phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài cần phải thực số. .. trạng phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) thông qua hoạt động vẽ theo đề tài nay, tiến hành khảo sát hiệu phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thông qua hoạt động

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:18

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w