1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Phát Huy Tính Sáng Tạo Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Thông Qua Hoạt Động Cắt, Xé, Xếp, Dán Tranh Theo Đề Tài
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày bước sang thiên nhiên kỉ với thay đổi cấu xã hội để tiếp cận với văn minh phát triển Trong người đứng vị trí trung tâm, vừa tảng cho phát triển xã hội vừa nhân tố chi phối trình phát triển văn minh Do vậy, giáo dục không ngừng phát triển nâng cao để đáp ứng đòi hỏi xã hội Nhân loại bước sang văn minh trí tuệ Trình độ văn minh đạt nhờ sáng tạo người lĩnh vực xã hội Yếu tố phát triển đất nước người Trẻ em hơm - giới ngày mai Điều công ước quyền trẻ em có nêu: “Trẻ em có quyền ưu tiên chăm sóc, ni dạy để phát triển tinh thần, trí tuệ đạo đức” Đối với đất nước phát triển chúng ta, để hòa nhập với văn minh giới đòi hỏi phải có người phát triể tồn diện, trang bị đầy đủ kiến thức kỹ năng, động, sáng tạo Những người lao động sáng tạo sản phẩm hệ thống giáo dục từ mầm non Dù lứa tuổi người có khả sáng tạo Nó có ý nghĩa định phát triển cá nhân giai đoạn lứa tuổi Hơn tính sáng tạ cịn coi phẩm chất khơng thể thiếu người lao động Bậc học giáo dục mầm non khâu giáo dục người, giai đoạn cho phát triển hình thành nhân cách người Ở điều luật giáo dục nêu “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nói khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở, tiền đề, móng cho phát triển, khả sáng tạo sau trẻ Triên đường giáo dục phát triển nhân cách tồn diện giáo dục thẩm mỹ phương tiện quan trọng Giáo dục thẩm mỹ bồi dưỡng lòng khao khát đưa đẹp vào sống, tạo nên hài hòa xã hội, người, tự nhiên, nâng cao lực cảm thụ sáng tạo người, làm cho người phát triển cách hài hòa hoạt động Tạo hình hoạt động nghệ thuật nói chung, hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài nói riêng hoạt động nghệ thuật quan trọng trẻ yêu thích Là hoạt động lý thú bố ích Nó giúp trẻ phát triển trí tuệ, dễ dàng hịa nhập cảm thụ vẻ đẹp phong phú đa dạng giới xung quanh Nó phương tiện rèn luyện cho trẻ tính sáng tạo hay đẹp đặc biệt thơng qua bồi dưỡng cho trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ trí tuệ, yếu tố việc hình thành nhân cách toàn diện Tuy nhiên, thực tế việc giáo dục tính sáng tạo cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình mà đặc biệt hoạt động cắt, xé, xếp, dán, tranh theo đề tài trường mầm non chưa quan tâm mức chưa phát huy tính tích cực Bởi hoạt động cắt xé dán hoạt động tạo hình khó, địi hỏi nhiều kỹ khéo léo giáo viên chưa tạo nhu cầu sáng tạo cho trẻ Trong trình tổ chức hoạt động giáo viên ý đến khả sáng tạo cho trẻ, trẻ thường bị đưa vào hoạt động cách gò ép, áp đặt, sản phẩm tạo thành trẻ đơn điệu, sơ lược cứng nhắc Thực tiễn công tác tổ chức hoạt động tạo hình làm chậm lại có phần định hướng chưa cho phát triển trình nhận thức trẻ trình sáng tạo Nguyên nhân kết thiếu hụt vốn hiểu biết tâm lý, quy luật tâm lý phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ, việc lựa chọn hệ thống nội dung, phương pháp biện pháp, hình thức phối hợp loại hình hoạt động tạo hình Xuất phát từ lý thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài” làm đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lí luận - Làm rõ sở lí luận tính sáng tạo, hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài trẻ mẫu giáo5 – tuổi; vai trò hoạt động cắt, xé, xếp, dán theo đề tài việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài - Đề tài nghiên cứu sẽ tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề phát huy tính sáng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuỏi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài - Đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá, kiểm chứng biện pháp để Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian điều kiện nghiên cứu hạn hẹp nghiên cứu đề tài số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp dán tranh theo đề tài trường mầm non Hùng Vương - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập, đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lí luận có liên quan tới vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Trực tiếp quan sát hoạt động trẻ q trình thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt qua việc tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhằm thu thập thơng tin thực tiễn xác 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện trực tiếp với trẻ nhằm tìm hiểu trình độ phát triển trẻ mặt sáng tạo tính chủ động, độc lập sáng tạo hoạt động cắt, xé, xếp, dán theo đề tài 6.2.3 Phương pháp điều tra mẫu phiếu anket Dùng phiếu câu hỏi anket để thu thập ý kiến giáo viên trường mầm non việc sử dụng số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán theo đề tài 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ Nghiên cứu sản phẩm hoạt động cắt, xé, xếp dán tranh theo đề tài trẻ để tìm hiểu biện pháp phát huy tính sags tạo cho trẻ thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài trường mầm non 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thử nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhằm đánh giá kết kiểm nghiệm hiệu biện pháp phát huy tính tính sáng tạo đề xuất 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê tốn học như: tính phần trăm, tính điểm trung bình, mức chênh lệch… nhằm xử lý số liệu trình nghiên cứu, rút kết định tính sở định lượng CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Lich sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Những nghiên cứu nước Sáng tạo vấn đề nhà khoa học nhiều nước nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Thứ 1: Những nghiên cứu phương pháp luận sáng tạo nói chung Giữa kỷ XIX, với nghiên cứu có ý nghĩa lớn sáng tạo, nhà xã hội học cho rằng, chất tính tích cực sáng tạo hoạt động tưởng tượng Đây quan điểm gần với quan điểm nhà tâm lý học ngày Sang kỷ XX, theo yêu cầu phát triển xã hội đặc biệt phát triển vượt bậc lĩnh vực khoa học lĩnh vực sáng tạo thực bắt đầu quan tâm nghiên cứu Như tất yếu, quốc gia có khoa học kỹ thuật phát triển cao tập trung nghiên cứu lĩnh vực sáng tạo nhiêu Điều thừa nhận nghiên cứu nước Mỹ lĩnh vực sáng tạo, quốc gia có khoa học kỹ thuật phát triển cao giới Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố rằng, Mỹ việc đưa bồi dưỡng nhân cách sáng tạo vấn đề có ý nghĩa quốc gia Cũng thời gian này, nhà khoa học khẳng định rằng, khả sáng tạo có tất người bình thường Ban đầu nhà tâm lý học phát “ Phương pháp thử sai” vai trò quan trọng nhiều yếu tố tâm lý như: Liên tưởng, linh tính, trí tưởng tượng… trình tư sáng tạo Vì sáng tạo có lĩnh vực, sau người làm việc lĩnh vực khoa học thực nghiêm quản lý, văn học nghệ thuật tham gia nghiên cứu sáng tạo Vượt khỏi nước Mỹ, nhà khoa học Liên Xô (cũ) như: G.S Altshuller, V.N Púkin, B.N Kedrop, M.G Iarosepxki, P.A Rudic, X.L Rubíntein, L.X Vưgơtxki… có cơng trình nghiên cứu thực tiễn xây dựng sở lỹ luận sáng tạo Họ tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo sáng tạo vào năm 1960 – 1980 Matxcơva, Praha, Budapest… Thứ 2: Những nghiên cứu tính sáng tạo trẻ em Sáng tạo có tất người, bên cạnh nghiên cứu sáng tạo người nói chung, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu khả sáng tạo trẻ em Người nghiên cứu khả sáng tạo trẻ em trước tuổi học E.K Srakweartherova (Hungari) Theo tác giả thể đặc trưng sáng tạo tự tâm lý, trẻ tự thể tơi nhận thức, tìm hiểu hành động với vật, tượng môi trường xung quanh L.X Vưgơtxki cho : “Mọi hoạt động trí tưởng tượng có lịch sử dài” Do hoạt động sáng tạo giúp trẻ có hội bộc lộ viết nên lich sử tưởng tượng Sự phát triển trí tưởng yếu tố quan trọng giúp trẻ trở thành người sáng tạo sau Đại diện cho khả nghiên cứu sáng tạo trẻ em cịn có Getzels Jackson, qua thực nghiệm nhà khoa học chứng minh rằng, học sinh có tính sáng tạo cao học tập thường gắn bó với chủ đề mà thầy nên lên Chúng thường có liên tưởng lạ, tách khỏi chủ đề nêu, chúng thường giữ sắc riêng cho Getzels Jackson cố gắng đo mối quan hệ tư sáng tạo (Creativity) trí thơng minh (Intelligence) nhận thấy tương quan chúng không cao 1.1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, hoạt động liên quan đến khoa học tư sáng tạo thực bắt đầu vào cuối thập kỷ 70 Những hoạt động ban đầu mang tính chất tự phát dựa nhiệt tình sáng kiến số cá nhân, đoàn thể quan, chưa có tổ chức thống môn khoa học khác Đầu năm 90, G.S Nguyễn Cảnh Toàn dạy sinh viên sáng tạo qua hướng dẫn khoa học Cũng thời gian này, viên khoa học giáo dục thuộc Bộ giáo dục đào tạo quan nghiên cứu chất, cấu trúc sáng tạo, phương pháp chuẩn đoán, đánh giá khả sáng tạo ngườ Việt Nam Năm 1991, trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật (TSK) thành lập trường khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động trung tâm là: Giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu, tư vấn áp dụng… vấn đề thuộc tư sáng tạo Hầu hết phương pháp luận, thủ thuật sáng tạo tài liệu tham khảo mà Trung tâm thực sử dụng dựa theo nghiên cứu nước ngồi Như thấy, cơng trình nghiên cứu sáng tạo chưa có nhiều Các tác giả như: Lê Thanh Thủy, Trương Thị Bích Hà với số nghiên cứu tưởng tượng sáng tạo Trong nghiên cứu tác giả Lê Thanh Thủy ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ tuổi Trò chơi phát triển tri giác tưởng tượng sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo Mối quan hệ tính tích cực nhận thức phát triển tính sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ tuổi… sở lỹ luận quan trọng việc nghiên cứu tính sáng tạo trẻ mầm non Các tài liệu sáng tạo mang tính lý luận chưa nhiều Các tác giả Nguyễn Huy Tú với số nghiên cứu sáng tạo (1994), Đức Uy với tâm lý học sáng tạo (1999), G.S TS Nguyễn Cảnh Toàn – G.S TS Nguyễn Văn Lê nhà giáo Châu An viết khơi gợi tiềm sáng tạo (2004) Ngồi cịn số tác giả khác như: Phan Dũng, Dương Xuân Bảo, Trần Tuấn Lệ, Vũ Kim Thanh… có viết hoạt động sáng tạo số tạp chí Bước sang kỷ thứ XXI - kỷ trí tuệ Do mà tính sáng tạo nguồn tài nguyên người – tài nguyên đặc biệt “bạn sử dụng nhiều bạn có nhiều hơn” (George Kozmestky) Như có nghĩa vai trò việc giáo dục rèn luyện tính sáng tạo ngày trở nên quan trọng , “mục đích giáo dục trẻ em khơng phải thông tin giá trị khứ mà sáng tạo giá trị tương lai Từ nghiên cứu ngồi nước chúng tơi thấy việc phát huy tính sáng tạo nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu tính sáng tạo trẻ em thông qua hoạt động cụ thể mà đặc trưng hoạt động cắt, xé, xếp, dám theo đề tài cho trẻ mẫu giáo – tuổi Vì chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo - 6tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài” 1.1.2 Sáng tạo tính sáng tạo trẻ mẫu giáo 1.1.2.1 Khái niệm tính sáng tạo “Sáng tạo (Creation) tạo giá trị mới.” [16,28] Từ “sáng tạo” có gốc từ tiếng latinh “crearus” có nghĩa biến đổi, đến trưởng thành Để nói sáng tạo, có hàng trăm định nghĩa khác Trong từ điển tiếng Việt thông dụng, sáng tạo quan niệm: “Làm chưa làm (sáng tạo tàu vũ trụ) Tìm tịi làm cho tốt mà khơng bị gị bó, có đầu óc sáng tạo” Ở sáng tạo hiểu theo nghĩa rộng nữa, không tạo hồn tồn mà cịn tìm tịi phát triển có cho tốt Trong thực tế nhiều nhà khoa học đưa khái niệm sáng tạo giới Việt Nam Nhà tâm lý học L.X Vưgốtxki quan niệm: “Hoạt động sáng tạo hoạt động tạo mới, khơng kể tạo vật giới bên ngồi hay cấu tạo trí tuệ tình cảm, đời sống biểu lộ thân người”[17,84 ] Sáng tạo phối hợp yếu tố tạo nên hệ thống Đây sở sáng tạo 10 Trong “Khơi gợi tiềm sáng tạo” tác giả Nguyễn Cảnh Toàn rằng: sáng tạo có nghĩa tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó phụ thuộc vào có sẵn Như óc sáng tạo, áp dụng có sáng tạo kinh nghiệm người nước ngồi Theo tác giả Nguyễn Huy Tú “sáng tạo thể người đứng trước hoàn cảnh có vấn đề Q trình tổ hợp phẩm chất lực nhờ người sở kinh nghiệm tư độc lập tạo ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý bình diện cá nhân hay xã hội Ở người sáng tạo gạt bỏ giải pháp truyền thống để đưa giải pháp độc đáo thích hợp cho vấn đề đặt ra.” [10,05] Tóm lại, nhà nghiên cứu ngồi nước đưa định nghĩa khác sáng tạo Các định nghĩa có chung khẳng định rõ ràng là: “Sáng tạo tạo mới” tác giả có cách lý giải khác Qua tìm hiểu khái niệm sáng tạo nhà nghiên cứu, theo chúng tơi sáng tạo hiểu là: trình người vận dụng kinh nghiệm thân, độc lập đưa ý tưởng lạ cải tạo biến đổi sản phẩm có sẵn để tạo sản phẩm nhằm phục vụ cho lợi ích đáng thân xã hội * Sản phẩm sáng tạo Kết hoạt động sản phẩm, khác chỗ sản phẩm sáng tạo hay khơng sáng tạo Có thể khẳng định kết hoạt động sáng tạo sản phẩm sáng tạo Một vấn đề đặt sản phẩm hoạt động trẻ em có gọi sản phẩm sáng tạo? Điều nhiều nhà khoa hoạc quan tâm, họ cho xét nghiêm ngặt theo số hoạt động sáng tạo sản phẩm trẻ chưa gọi sản phẩm sáng tạo, số tác giả loại bỏ thuật ngữ “sáng tạo trẻ” thay thuật ngữ “tiền sáng tạo” để hoạt động sáng tạo trẻ em Hiện nhà tâm lý học quan tâm nghiên cứu phân biệt hai loại sản phẩm sáng tạo sau: 75 phong phú cô giáo cung cấp cho trẻ, chúng tự nghĩ ý tưởng để xếp hợp lý đẹp mắt Trong đó, đề tài cháu Hà Ánh Dương lớp ĐC lại lúng túng dùng mảng màu để dán thuyền, hay dùng giấy mặt phẳng làm mặt nước….Bức tranh cháu tạo đơn sơ với mảng giấy không rõ bố cục, khơng rõ nội dung biểu Trong q trình TN, khả sáng tạo trẻ tăng lên rõ Các cháu vừa thích thú, vừa chủ động, linh hoạt nhanh nhậy với tình nguyên vật liệu cô giáo đưa Bên cạnh trẻ vừa lại tích cực sáng tạo Ví dụ: Với đề tài” Xé dán thuyền bé” cháu lại có ý tưởng riêng, khơng cháu giống cháu Cháu Bảo An xé dán thuyền thúng hái sen Cháu Hoàng Anh Thư lại xé dán thuyền bè chở hàng, cháu Minh Thu sáng tạo tàu chở đầy dầu khí…Sư thơng minh sáng sáng tạo cháu khơng có hạn Được gợi mở nhiều nhiều cháu sáng tạo phong phú Trong tham gia hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài trẻ say mê, chúng tơi quan sát nhận thấy nhóm trẻ nhóm TN, buổi học khác lại có hứng thú với loại vật liệu khác Ví dụ: có trẻ thích tạo hình với loại giấy màu, giấy báo, giấy vệ sinh có trẻ lại thích vật liệu tự nhiên vỏ cây, cây, loại hột hạt,… Ở tiết học cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài buổi “khám phá” cách kỹ lưỡng trẻ với loại đồ đung Những tiết tạo hình cuối thời gian thử nghiệm, trẻ thao tác thành thạo với nhiều nguyên vật liệu với chất liệu khác Trẻ nhận biết sử dụng loại keo hồ phù hợp với loại chết liệu Ví dụ với chất liệu vải trẻ phải dùng keo để gắn 76 So với nhóm TN, nhóm ĐC sau TN lại khơng có thay đổi đáng kể Trẻ sử dụng nguyên vật liệu quen thuộc cách cắt, xé, xếp, dán tranh cũ nên sản phẩm mà trẻ tạo khơng có lạ Trong trước thử nghiệm nhóm TN ĐC có mức độ biểu tính sáng tạo tương đương nhau, chênh lệch Sau TN, mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm TN tăng lên rõ rệt, tạo nên chênh lệch rõ rệt với kết nhóm ĐC Như thấy việc sử dụng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài thực có tác dụng Nó giúp cho trẻ khơng say mê, thích thú với hoạt động tạo hình mà cịn mang đến cho em tính chủ động, sáng tạo, tích cực tìm tịi đưa ý tưởng lạ, độc đáo mà trước chúng chưa nghĩ đến Xem xét cách cụ thể kết trẻ nhóm TN ĐC sau TN thấy rõ thay đổi 3.7.2.2 So sánh kết nhóm TN trước sau TN Qua trình thử nghiệm chúng tơi có bảng số liệu mức độ sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN Trước TN Nhóm Kết trẻ Thử % Sau TN MĐ cao MĐ TB MĐthấp MĐ cao MĐ TB MĐ thấp điểm điểm điểm điểm điểm điểm 27.9 43.1 29 57.5 32.0 10.5 nghiệm X 1.98 2.47 Bảng 3.3 Mức độ sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN Qua bảng số liệu 3.3 chúng tơi có biểu đồ thể tính sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN 77 % 70 57.5 60 50 43.1 40 30 27.9 32 Trước TN 29 Sau TN 20 10.5 10 MĐ cao MĐTB MĐ thấp Mức độ Biểu đồ 3.3 Kết biểu tính sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN Nhận xét: Kết biểu tính sáng tạo trẻ nhóm TN sau TN cao trước TN X sTN – X tTN= 2,47- 1,98= 0.49 Trẻ đạt mức độ cao tăng lên 29.6%, mức độ thấp trung bình giảm ( trung bình giảm 11.1%, thấp giảm 19.5%) Qua biểu đồ cho thấy sau TN số trẻ đạt mức độ tốt tăng lên so với trước thử nghiệm 29.6% Điều thể tiêu trí đánh giá mức độ sáng tạo trẻ: Thứ nhất: Trẻ nên lên ý tưởng thực ý tưởng Trẻ nhanh nhẹn linh hoạt nhiều việc nên lên ý tưởng thực ý tưởng Trước TN số trẻ có biểu mức độ cao hoạt động có 27.7%, sau thử nghiệm số trẻ đạt mức độ cao đạt tới 58.3% Số trẻ đạt mức độ thấp biểu trước TN 35%, sau thử nghiệm 10% giảm xuống 25% Qua thực tế quan sát tập tình cho thấy việc tự nêu lên ý tưởng thực ý tưởng trẻ tăng lên rõ rệt Ví dụ: Trong đề tài “xé dán tranh Lăng Bác Hồ”, trước TN trẻ lung túng việc nêu lên ý tưởng, chưa biết phải thực nào, chưa 78 biết phải chắp ghép Sản phẩm tạo đơn giản, sơ sài sau thử nghiệm kết thay đổi rõ rệt Cháu Nguyễn Anh Thư xé dán tranh lăng Bác Hồ đẹp Cháu chọn chi tiết hợp lý màu sắc rât đẹp đa dạng Thứ 2: Trẻ nêu lên ý tưởng độc đáo, lạ, đồng thời biết sử dụng phối hợp đồ dùng, vật liệu tạo sản phẩm Đây mức độ khó tiêu chí đánh giá tính sáng tạo trẻ, kết đo đầu vào biểu thấp ( X tTN= 1,9) Sau thời gian thử nghiệm, nhận thấy kết khả quan nhiều ( X sTN= 2.4) Tỷ lệ trẻ đạt mức độ cao tăng lên 29.2% so với trước TN, tỷ lệ trẻ mức độ TB giảm 25% Là tiêu chí khó thực với trẻ tỷ lệ trẻ đạt mức độ tốt tăng lên it so với tiêu chí khác Trẻ mức độ yếu giảm nhiều mức cao so với tiêu chí khác, tỷ lệ trẻ mức trung bình có giảm không đáng kể mức cao Dù tín hiệu đáng mừng phát triển tính sáng tạo Bởi thơng qua việc quan sát thực tế suốt thời gian TN nhận thấy rõ thay đổi trẻ cách thể nội dung ý tưởng Chẳng hạn, ý định để làm hàng rào cho công viên Thủ lệ, trước TN trẻ dùng dải giấy dán tranh chồng lên tạo thành hàng rào Thì sau TN trẻ thể ý tưởng với nhiều cách khác Ví dụ như: Cháu Ngọc Linh dải giấy màu lại thành hàng rào, cắt nhọn đầu dùng keo gắn vào Hay cháu Đức Huy sáng tạo việc sử dụng ống hút với màu sắc khác để làm hàng rào Tạo cho không đa dạng sử dụng ngun liệu mà cịn có bề thêm phần có hồn… Như trẻ khơng nêu lên mà ý tưởng cịn thể độc đáo lạ hấp dẫn Việc sử dụng NVL độc đáo đa dạng Ví dụ: cháu Thu Hà sử dụng khô khô để tạo nên vườn hoa Lăng Bác cháu Thùy Dương lạ dùng hột hạt hoa khô gắn chúng lại với thành khóm hoa trơng thật lạ 79 Có thể nói, người lớn cung cấp cho trẻ NVL đa dạng, phong phú trẻ dễ dàng sáng tạo hoạt động tạo hình Sự liên tưởng phong phú “mạnh dạn” cách thể trẻ tạo nên độc đáo lạ bất ngờ Việc đưa ý tưởng độc đáo dễ không thực Vì thực tế sau TN, ý tưởng độc đáo việc sử dụng NVL khác để tạo nên lạ cho sản phẩm trẻ thuyết phục người xem Có thể với người lớn khơng có lạ phát triển lớn trẻ Thứ 3: Trẻ tạo nhiều sản phẩm ý tưởng Có thể nói sản phẩm căt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài thước đo cần thiết để đánh giá tính sáng tạo trẻ Do đó, cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài trẻ tạo nhiều sản phẩm thể nhanh nhẹn sáng tạo trẻ Đặc biệt trẻ tạo nhiều sản phẩm chung cho ý tưởng Khi tiến hành TN nhận thấy hoạt động trẻ thực tốt đạt 30% sau TN 53.3 % tăng 23.3 % Số trẻ yếu giảm từ 28.3 % xuống 11.7% Nếu trước TN nội dung ý tưởng trẻ thường tạo vài sản phẩm quen thuộc Ví dụ, để tạo nên cơng viên trẻ dán tranh hàng rào xung quanh dải giấy màu , chia thành mảng, nhỏ để làm khu vui chơi giải trí, vườn hoa, chuồng thú Rồi sau dán tranh tiếp hình vật, cố vào Nhưng sau TN trẻ tạo nhiều sản phẩm khác cho công viên Như vậy, cung cấp nhiều NVL đa dạng trẻ dễ dàng tìm nhiều cách thể khác sáng tạo nhiều sản phẩm lạ cho ý tưởng Cho nên cần thiết phải thay đổi bổ xung thường xuyên NVL bên cạnh nguyên vật liệc có sẵn, để tạo điều kiện cho trẻ thể tính sáng tạo 80 Thứ 4: Trẻ có hứng thú mong ước tạo sản phẩm đẹp hoạt động Quan sát trò chuyện với trẻ thực hoạt động tập tình huống, chúng tơi nhận thấy trẻ có biểu hứng thú vào hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài so với trước TN Trước TN số trẻ có biểu hứng thú đạt 30% sau TN tăng lên 60% Số trẻ thể yếu giảm sau TN từ 21.7% xuống 10% Như đa số trẻ có thái độ hăng say, thích thú làm quen với đồ dùng Nếu trước TN, trẻ thường có thái độ thờ chóng chán tham gia hoạt động tạo hình Ví dụ: Khi cắt, xé, xếp, dán tranh khu phố bé ở, giáo đưa tình huống: Con đường làm xong chưa có đèn cao áp lắp hai bên đường Các giúp công nhân thắp đèn cho đường sáng không nào? Cháu Hoài Anh loay hoay lúc trả lời: “ cháu làm cột đèn đường nhà cháu khơng có đèn thắp sáng” Sau TN, tình cháu Quang Vinh cháu Tuấn Anh nhanh chóng xác định mục đích cắt, xé, xếp, dán tranh hăng hái bắt tay vào công việc làm hàng cột đèn cách dùng buộc hoa vào đầu ống hút thành cột đèn dùng keo gắn cột đèn vào đường tranh Vậy đường lắp cột đèn sáng rực Như vậy, sau TN trẻ tích cực nhanh nhạy nhiều, việc trẻ thực tiết tạo hình tự giác, chủ động thể Điều khác hẳn với thái độ thờ ơ, thụ động trẻ trước thử nghiệm Chúng nhận thấy, sau cung cấp NVL trẻ có thái độ hứng thú nhiều Mỗi lần đến tiết học trẻ lại hào hứng chờ đợi mong ngóng tạo hình với ngun liệu Khi cắt, xé, xếp, dán tranh trẻ say sưa thể ý tưởng mình, mong đợi giáo khen ngợi sản phẩm tạo hình Thứ 5: Có kỹ cắt, xé, xếp, dán tranh thành thạo biết liên kết vật liệu tạo nhiều sản phẩm khác Các kỹ cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài trẻ trước TN có tỷ lệ cao so với hoạt động khác Sau TN kết lại tăng 81 lên rõ rệt Số trẻ đạt tốt trước TN 31.7 %, sau TN tăng lên 65% Những trẻ yếu trước TN 20%, sau TN giảm 8.3% Quan sát trẻ thao tác với NVL chúng tơi thấy trẻ khơng thích thú mà kỹ thành thạo Có thể kỹ cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài đòi hỏi kỹ thuật cao trẻ thực tích cực thao tác với NVL ln thay đổi khơng đơn lặp lại thực cắt, xé, xếp, dán tranh giấy màu Ví dụ: Cháu Bảo Ngọc làm đường bằng việc gắn hạt vừng li ti Chúng thấy cháu làm nhanh, gắn chắn Màu sắc đẹp giống thật Chúng tơi hỏi cháu làm cách cháu hướng dẫn tỷ mỉ Trong đó, trước TN cháu lại khơng thích làm hay bỏ giở sản phẩm Như nói, trẻ khơng phát huy tính sáng tạo mà kỹ cắt, xé, xếp, dán tranh củng cố phát triển tham gia tạo hình với NVL thiên nhiên phế liệu Thứ 7: Biết sử dụng sản phẩm tạo cho nhiều hoạt động khác Đây hoạt động diễn hoàn toàn tự nhiên theo sáng tạo trẻ Khi sản phẩm hoàn thành, trẻ có nhu cầu liên kết nhóm lại với Do sản phẩm cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài đem phục vụ trò chơi khác ngẫu nhiên Hành động xảy trước thử nghiệm, khơng có sản phẩm đa dạng để trẻ đưa sáng kiến hay Kết cho thấy, trẻ hồn tồn tự đưa sáng kiến tham gia hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài, điều khơng thể ý tưởng, hay kỹ cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài mà thể ý tưởng liên kết nhóm với Chẳng hạn, đẹp trẻ đưa vào phịng triển lãm góc nghệ thuật Trẻ trao đổi, nhận xét mua đẹp treo nhà So sánh kết thể sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN cho thấy mức độ biểu tính sáng tạo trẻ tăng lên Cụ thể: mức độ tốt tăng 29.6%, mức độ TB giảm 11.1%, mức độ yếu giảm 18.5% Như vậy, kết 82 cho thấy biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài có tác động tích cực nhóm TN 3.7.2.3 So sánh kết nhóm đối chứng trước sau TN Sau q trình tiến hành thử nghiệm chúng tơi có bảng số liệu su Bảng 3.4 Mức độ sáng tạo trẻ nhóm ĐC trước sau TN Trước TN Nhóm Sau TN Kết Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ trẻ Đối Mức độ Cao TB thấp Cao TB thấp điểm điểm điểm điểm điểm điểm 25.2 39.2 35.6 29.1 41.1 29.8 % chứng 1.88 X 1.98 Bảng 3.4 Mức độ sáng tạo trẻ nhóm ĐC trước sau TN Qua bảng số liệu 3.4 có biểu đồ thể kết biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC trước sau TN % 45 40 35 30 25 20 15 10 39.2 41.1 35.6 29.8 29.1 25.2 Trước TN Sau TN MĐ cao MĐTB MĐ thấp Mức độ Biểu đồ 3.4 Kết biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC trước sau TN Nhận xét: 83 Qua biểu đồ bảng số liệu nhận thấy mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC trước sau TN khơng có chênh lệch nhiều Số trẻ có biểu sáng tạo ý tưởng thể ý tưởng cách nhanh nhạy, độc đáo thấp Tỷ lệ trẻ đạt mức độ tốt sau TN có 29.1%, chủ yếu tập trung mức độ TB ( 41.1%) tức trẻ thụ động thực thao tác chơi cách máy móc túy Bên cạnh tỷ lệ trẻ mức độ yếu có giảm xuống không đáng kể ( giảm 5.8%) Qua quan sát q trình tạo hình trẻ nhóm ĐC trước sau TN nhận thấy, tổ chức hướng dẫn giáo viên chưa ý đến việc cung cấp nguyên vật liệu cách đa dạng, chưa quan tâm gợi ý cho trẻ thể ý tưởng nên trẻ có nhu cầu hứng thú đưa ý tưởng độc đáo, chưa có biểu sáng tạo Các hành động tạo hình trẻ dừng lại trình bắt trước mẫu cô thực suốt trình tạo sản phẩm Do đó, cắt, xé, xêp, dán tranh trẻ thao tác với vật liệu nhanh, thành thạo khơng thấy tính chi tiết, cẩn thận lựa chọn “quen tay” với đồ chơi quen thuộc Nhìn vào kết bảng 3.4 thấy biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC sau TN có cao trước TN ( trước TN Xđc= 1.88, sau TN xđc = 1.98) chênh lệch không đáng kể chiếm tỷ lệ thấp Kết đánh giá mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm ĐC trước sau TN qua tiêu chí có chênh lệch gần giống với kết trước TN Điều chứng tỏ không lựa chọn áp dụng biện pháp phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cách hợp lý mục tiêu phát huy tính sáng tạo trẻ khơng thực 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua kết thử nghiệm số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài trường mầm non Hùng Vương – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ, rút số kết luận sau: - Trước TN: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ hai nhóm TN ĐC tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức TB Yếu - Sau TN: Mức độ biểu tính sáng tạo trẻ nhóm TN cao hẳn nhóm TN trước TN nhóm ĐC, tập trung mức tốt cao nhất, mức TB Yếu giảm rõ rệt - Kết TN khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài xây dựng đề tài 85 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị vật chất tinh thần, có ý nghĩa bình diện cá nhân hay xã hội Sáng tạo khả người, hình thành, phát triển bộc lộ hoạt động họ Cho nên, tính sáng tạo phẩm chất quan trọng thiếu người lao động mới, sáng tạo ln trọng vào q trình hình thành ý tưởng cá nhân thông qua sáng tạo thử nghiệm Phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo việc làm cần thiết, khơng giúp trẻ phát triển hài hịa thể chất, tâm lý, nhân cách mà cịn có ý nghĩa to lớn giáo dục trẻ trở thành người sáng tạo thực sau Hoạt động cắt, xé, xép, dán tranh theo đề tài hoạt động mang tính sáng tạo có sản phẩm trẻ mẫu giáo Qua hoạt động trẻ bộc lộ khả sáng tạo thơng qua sản phẩm mà trẻ tạo Hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài tính sáng tạo trẻ mẫu giáo có mối quan hệ mật thiết với Hoạt động cắt, xé, xếp, dám theo đề tài môi trường thận lợi để tính sáng tạo trẻ bộc lộ phát triển Ngược lại tính sáng tạo trẻ điều kiện quan trọng cho hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cho đời sản phẩm phong phú ngày hồn thiện hơn, Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo có mối quan hệ gắn bó với việc tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài theo hướng tích hợp, phương tiện để đạt mục đích giáo dục đặt hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài Tổ chức hướng dẫn hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài thông qua biện pháp giáo dục phù hợp theo hướng tích hợp có tác động tích cực đến việc đến phát triển tính sáng tạo trẻ Thực tiễn trường mầm non, việc tổ chức hoạt động tạo hình, cụ thể hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài nhiều hạn chế chưa phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo biện pháp hướng 86 dẫn giáo viên chưa khuyến khích sáng tạo trẻ Bên cạnh đó, đồ dùng, vật liệu, thiết bị nghèo nàn nên chưa đáp ứng nhu cầu sáng tạo trẻ có nghĩa chưa khuyến khích tính sáng tạo trẻ Xuất từ lý luận thực tiễn xây dựng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài theo hướng tích hợp sau: * Nhóm biện pháp bổ xung cung cấp nguyên vật liệu cho trình tạo sản phẩm trẻ - Ngoài đồ dùng, vật liệu có sẵn giáo viên thường xun tìm kiếm, bổ xung thêm nguyên liệu thiên nhiên phế liệu - Hướng dẫn trẻ, gợi ý trẻ sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên đồ phế liệu để sử dụng cho hoạt động tạo hình, đồng thời khuyến khích trẻ đưa ý tưởng phương án chơi * NHóm biện pháp thiết kê mơi trường chơi - Tạo khơng gian hoạt động thống mát, rộng rãi, đảm bảo an toàn vệ sinh với nguyên vật liệu từ thiên nhiên phế liệu - Tạo bầu không thoải mái, thân thiện, cởi mở sẻ chia buổi hoạt động tạo hình Các biện pháp có mối quan hệ gắn bó với q trình tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài Khi hướng dẫn trẻ hoạt động giáo viên sử dụng đồng linh hoạt từ khâu chuẩn bị đến tổ chức thực hoạt động cô trẻ q trình tiến hành, động viên khuyến khích, kiểm tra đánh giá sản phẩm hoạt động TN cho thấy mức độ biểu tính sáng tạo trẻ sau thử nghiệm nhóm thử nghiệm cao trước thử nghiệm cao nhóm ĐC Kết thử nghiệm cho thấy tính khả thi hiệu giáo dục số biện pháp phát huy tính sáng tạo nên đề tài 87 Kiến nghị sư phạm Để thực tốt biện pháp huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài , chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với trường mầm non Cần nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng để tạo điều kiện cho giáo viên mầm non thuận lợi việc thực hoạt động chuyên môn trẻ có hội thể phát huy khả Cần có kế hoạch cụ thể, hướng dẫn giáo viên mầm non sử dụng nguyên liệu thiên nhiên hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo Tạo điều kiện để giáo viên có thời gian đầu tư cho chun mơn nghiệp vụ ( thi) khuyến khích giáo viên mầm non bên cạnh viêc tự thu tập làm đồ dùng cịn thu thập loại nguyên liệu quen thuộc tổ chức tiết dạy với loại nguyên liệu Như vừa bổ xung vào quỹ đồ dùng, vừa góp phần nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên 2.2 Đối với giáo viên mầm non Phải thấy vai trò vị trí quan trọng tính sáng tạo phát triển trẻ em nói chung trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng Cần đầu tư vào xây dựng kế hoạch, nội dung, chủ động tìm hiểu áp dụng số biện pháp tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài để giúp trẻ phát huy tính sáng tạo Nhiệt tình tìm kiếm, sưu tầm động viên khuyến khích trẻ lựa chọn, sử dụng vật liệu thiên nhiên phế liệu trọng hoạt động cắt, xé, xếp, đan theo đề tài nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ.Có thể áp dụng số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài đề xuất đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2009), Giáo dục học mầm non I, II, III, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội T.s Phạm Mai Chi, T.s Lê Thu Hương, T.s Trần Thị Thanh (2006) , Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp chủ đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Xuân Hồng, Lê Thanh Bình (2011), Phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo vẽ, lắp ghép cắt dán tranh., NXB Thành phố Hồ Chí Minh., Thành phố Hồ Chí Minh Phan Việt Hoa, Tiếp xúc với sống xung quanh đường làm giàu cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ, Tập chí thơng tin khoa học giáo dục số 29 – 199 Trang 33 – 36 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Hoàng Yến (2009), Điều cần biết phát triển trẻ thơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thanh Thủy (2010), Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ – tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thanh Thủy (2009), Lí luận phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Huy Tú (2009), Tâm lí học sáng tạo, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Tú (2000), Một số nghiên cứu sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Ts Trần Thị Ngọc Trâm, Ts Lê Thu Hương, PGS Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non Mẫu giáo lớn (5 – tuổi), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Toản (2009), Một vài suy nghĩ khiếu mỹ thuật Trong Phát triển bồi dưỡng khiếu học sinh, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 13 Đức Uy (2000), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 14 WWW.mamnon.com 15 WWW.giaoducthoidai.com 16.Tsunesabuno makiguchi (1994), giáo dục sống sángs tạo – trường Đại học tổng hợp TP HCM, NXB trẻ 17 Kỷ niệm 100 năm ngày sinh L.X Vugotxki (1997), L.X Vưgotxki nhà tâm lý học kiệt xuất kỷ XX, NXB Thanh niên ... trẻ 45 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CẮT, XÉ, XẾP, DÁN TRANH THEO ĐỀ TÀI 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho trẻ tham vào hoạt động cắt, xé, dán. .. dựng số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ. .. yếu hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Tìm hiểu biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Quan niệm của giáo viên về những biểu hiện sáng tạo của trẻ mẫu  giáo 5 – 6 tuổi - Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
Bảng 1.1. Quan niệm của giáo viên về những biểu hiện sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi (Trang 28)
Bảng 1.2. Thực trạng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6  tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở trường mầm non - Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
Bảng 1.2. Thực trạng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở trường mầm non (Trang 30)
Bảng 1.3. Kết quả biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông  qua hoạt động cắt, xé, xếp dán tranh theo đề tài - Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
Bảng 1.3. Kết quả biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp dán tranh theo đề tài (Trang 37)
Bảng 3.1. Mức độ sáng tạo của trẻ nhóm TN và ĐC trước TN - Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
Bảng 3.1. Mức độ sáng tạo của trẻ nhóm TN và ĐC trước TN (Trang 68)
Bảng  3.1.  Kết  quả  mức  độ  biểu  hiện  tính  sáng  tạo  của  trẻ  nhóm  TN  và  ĐC  trước thử nghiệm - Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
ng 3.1. Kết quả mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ nhóm TN và ĐC trước thử nghiệm (Trang 68)
Bảng 3.2. Mức độ sáng tạo của trẻ nhóm TN và ĐC sau TN - Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
Bảng 3.2. Mức độ sáng tạo của trẻ nhóm TN và ĐC sau TN (Trang 72)
Bảng 3.3. Mức độ sáng tạo của trẻ nhóm TN trước và sau TN - Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
Bảng 3.3. Mức độ sáng tạo của trẻ nhóm TN trước và sau TN (Trang 76)
Bảng 3.4. Mức độ sáng tạo của trẻ nhóm ĐC trước và sau TN - Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
Bảng 3.4. Mức độ sáng tạo của trẻ nhóm ĐC trước và sau TN (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w