So sánh kết quả của nhóm TN và ĐC trước TN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 69 - 71)

+ Quan sát biểu đồ chúng ta có thể nhận thấy, biểu hiện tính sáng tạo của trẻ ở nhóm TN có cao hơn so với nhóm TN tuy nhiên mức độ chênh lệch của trẻ ở nhóm TN có cao hơn so với nhóm TN tuy nhiên mức độ chênh lệch

không đáng kể (XTN= 1.98, XĐC= 1.88). Ở mức độ cao nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là 2.7%. Mức độ trung bình tỷ lệ của nhóm TN cũng cao hơn nhóm nhóm ĐC là 2.7%. Mức độ trung bình tỷ lệ của nhóm TN cũng cao hơn nhóm ĐC 13.9%,ở mức độ thấp tỷ lệ trẻ của nhóm ĐC lại cao hơn nhóm TN 6.6%.

So sánh với mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ trong quá tình khảo sát thực trạng chúng tôi thấy không có sự chênh lệch nhiều và kết quả gần sát thực trạng chúng tôi thấy không có sự chênh lệch nhiều và kết quả gần tương đương với khảo sát thực trạng. Chỉ có sự xê dịch không đáng kể do qua quá trình tiếp xúc với chương trình điều tra thực trạng và thử nghiệm của đề tài trẻ đã được làm quen với hoạt động cắt, xé, xếp,dán tranh theo đề tài nên những thao tác thực hiện hoạt động cũng có tiến bộ hơn. Cụ thể, Trước TN nhóm trẻ TN chỉ chiếm 25.2% ở mức độ cao, không chênh lệch so với nhóm trẻ điều tra thực trạng ( chiếm 23.5% mức độ cao), kết quả tập chung phần lớn ở mức độ trung bình và mức độ thấp, nhóm trẻ TN chiếm 43.3% ở mức độ TB và ĐC chiếm 39.2% mức độ TB trong khi đó trong quá trình tìm hiểu thực trạng mức độ trung bình cũng đã chiếm 54.9 %. Tỷ lệ trẻ còn tồn tại ở mức độ kém cũng còn khá cao.

Ví dụ: cháu Nguyễn Vũ Ngọc Dũng, lớp 5 tuổi A2 ở nhóm ĐC khi thực hiện hoạt động xé dán thuyền của bé. Trong hoạt động khảo sát thực trạng hiện hoạt động xé dán thuyền của bé. Trong hoạt động khảo sát thực trạng cháu rất lúng túng, thậm trí cháu còn không biết thao tác xé giấy, cắt các hình mảng, phân chia bố cục như thế nào cho hợp lý. Bước sang tiến hành trước thử nghiệm cháu có tiến bộ lơn một chút đã có hứng thú và mong muốn tạo ra sản phẩm đẹp. Nhưng dường như các cháu cả nhóm TN và ĐC tạo ra những sản phẩm gần giống nhau và gần giống với tranh mẫu, chưa đẹp và chưa thể hiện tính sáng tạo.

Qua đó ta thấy, những trẻ đạt loại yếu thường thụ động, không đưa ra ý tưởng mới lạ, các thao tác và kỹ năng cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài còn tưởng mới lạ, các thao tác và kỹ năng cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài còn đơn điệu, sơ sài và hay lăp lại. Chính vì không tạo nên những ý tưởng mới lạ, độc đáo nên ý tưởng và sản phẩm trẻ tạo ra còn đơn giản, chưa mang tính sáng tạo, hơn thế nữa trẻ cũng không say sưa, miệt mài trong quá trình tạo ra sản phẩm nên quá trình hoạt động nhanh chóng bị kết thúc , kết quả đạt chết lượng rất yếu.

Trong suốt quá trình hoạt động căt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài, chúng tôi nhận thấy trẻ ở hai nhóm TN và ĐC đều thực hiện các thao tác chúng tôi nhận thấy trẻ ở hai nhóm TN và ĐC đều thực hiện các thao tác giống nhau như: ví dụ như trẻ chỉ dùng kéo cắt được nhưng hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông .. xếp, dán tranh tạo thành những hình ngôi nhà, cây cối hết sức đơn điệu… vị trí sắp xếp hầu như không thay đổi. Do đó khi hoạt động trẻ gần như không hứng thú, thờ ơ và thiếu cảm xúc.

Tuy nhiên, mức độ tập trung, hứng thú của trẻ còn có sự tác động rất lớn từ việc cung cấp các nguyên vật liệu. Ví dụ như một số nguyên vật liệu lớn từ việc cung cấp các nguyên vật liệu. Ví dụ như một số nguyên vật liệu thiên nhiên như: các loại hột dạt, lá cây, hoa cỏ khô, chúng tôi nhận thấy trẻ tỉ mỉ hơn trong việc chọn các chi tiết, các vật liệu để làm nên những bức hấp dẫn. Nhưng các sản phẩm trẻ tạo ra cũng chưa có gì độc đáo, mới lạ. Việc thể hiện tính sáng tạo của trẻ cũng không thực sự đồng đều, chỉ có một vài trẻ tích cực và hăng hái, còn các trẻ khác không tập trung vào công việc mà còn thụ động thực hiện theo sự chỉ đạo của các bạn.

Quan sát suốt quá trình trẻ hoạt động, giáo viên đã tiến hành chỉ đạo việc thực hiện một số thao tác cắt, xé, xếp, dán tranh, cũng có lúc giáo viên việc thực hiện một số thao tác cắt, xé, xếp, dán tranh, cũng có lúc giáo viên còn thực hiện giúp trẻ. Khi hỏi trẻ nhóm TN về bức chúng đang thực hiện: Con thấy cắt, xé, xếp, dán tranh bức cảnh biển có khó không? Con làm như thế nào? Trẻ trả lời: con thấy dễ, bởi vì chỉ càn ghép các hình tam giác, chữ nhật lại với nhau là thành hình những chiếc thuyền, và cả nhưng mảnh giấy cô giá đã xé sẵn tạo thành mây…. Với các cháu trong nhóm ĐC thì câu trả lời cũng không có gì thay đổi: Con có thể xé dán tranh thêm hình các bạn nhỏ đang nô đùa dưới cát cho bức thêm sinh động, nhưng trẻ trả lời: Con không biết xé. Con chỉ biết dán tranh các hình cô giáo đã cắt, xé sẵn.

Như vậy, kết quả đo trước TN của hai nhóm TN và ĐC như sau:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)