Biết sử dụng các sản phẩm đã tạo ra cho nhiều hoạt động khác.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 35 - 40)

b. Thang đánh giá về tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài.

Dựa vào tiêu chí trên có thể đưa ra thang đánh giá về tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài như sau: trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài như sau:

Mức độ 1 ( 3 điểm): Mức độ cao

Trẻ có thể nên lên ý tưởng và thực hiện được ý tưởng của mình. Hơn nữa còn đưa ra những ý tưởng độc đáo và biết sử dụng kết hợp các loại đồ nữa còn đưa ra những ý tưởng độc đáo và biết sử dụng kết hợp các loại đồ dùng, vật liệu khác nhau để tạo nên sản phẩm. Có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau cùng một ý tưởng. Có tinh thần hứng thú tham gia hoạt động và có kỹ năng cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài thành thục. Biết sử dụng sản phẩm của mình vào các hoạt động khác.

Mức độ 2 ( 2 điểm): Mức độ trung bình.

Trẻ có thể nêu lên ý tưởng và chưa thực hiện théo ý tưởng được. Nội dung ý tưởng nên lên thiếu tính độc đáo, các đồ dung, vật liệu lựa chọn còn dung ý tưởng nên lên thiếu tính độc đáo, các đồ dung, vật liệu lựa chọn còn đơn điệu nên chưa tạo ra sự mới lạ. Có ý tưởng nhưng còn tạo ra ít sản phẩm sáng tạo. Kỹ năng cắt, xé, xếp, dán tranh còn lúng túng. Còn lúng túng khi sử dụng các sản phẩm của mình vào hoạt động khác.

Mức độ 3 ( 1 điểm): Mức độ thấp

Trẻ không nêu lên ý tưởng. Trẻ thờ ơ trong khi thực hiện hoạt động. Kỹ năng cắt, xé, xếp, dán tranh, phối hợp đồ dung, vật liệu kém. Không biết ý năng cắt, xé, xếp, dán tranh, phối hợp đồ dung, vật liệu kém. Không biết ý nghĩa của sản phẩm tạo ra và không biết áp dụng vào các hoạt động khác.

1.2.2.5. Kết quả khảo sát và phân tích kết quả khảo sát

Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả được thể hiện dưới bảng số liệu như sau: liệu như sau:

Bảng 1.3. Kết quả biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp dán tranh theo đề tài. qua hoạt động cắt, xé, xếp dán tranh theo đề tài.

Tiêu chí Sttt Kết quả Điểm X Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 SL % SL % SL % Trẻ có thể nên lên ý tưởng của mình

và thực hiện ý tưởng đó.

60 12 20 34 56.7 14 23.4 1.98

Trẻ nêu lên ý tưởng độc đáo, mới lạ, đồng thời biết sử dụng phối hợp các đồng thời biết sử dụng phối hợp các đồ dùng, vật liệu tạo ra sản phẩm.

60 8 16.7 36 60 16 26.7 1.87

Trẻ có thể tạo ra nhiều sản phẩm trong cùng một ý tưởng. cùng một ý tưởng.

60 15 25 32 53.3 13 21.7 2.03

Trẻ có hứng thú và mong ước tạo ra sản phẩm đẹp trong hoạt động sản phẩm đẹp trong hoạt động

60 13 21.7 37 61.7 10 16.6 2.05

Có kỹ năng cắt, xé, xếp, dán tranh thành thạo và biết liên kết các vật liệu thành thạo và biết liên kết các vật liệu tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau.

60 23 38.3 23 38.3 14 23.4 2.15

Biết sử dụng các sản phẩm đã tạo ra cho nhiều hoạt động khác cho nhiều hoạt động khác

60 13 21.7 35 58.3 12 20 2.02

Tỷ mỷ cẩn thận lựa chọn bố cục, chi tiết và màu sắc, chất liệu . Tập trung tiết và màu sắc, chất liệu . Tập trung cao độ vào công việc

60 12 20 31 57.1 17 28.3 1.92

Sản phẩm tạo ra đẹp, màu sắc bố cục hài hòa, thể hiện sự cẩn thận, công hài hòa, thể hiện sự cẩn thận, công phu của trẻ.

60 15 25 32 53.3 13 21.7 2.03

Qua khảo sát ở bảng 1.4 cho thấy biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài mới giáo 5 -6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài mới dừng lại ở mức độ thấp, điểm TBCX = 2.0. Trong đó:

+ Tiêu chí 1: Tiêu chí quan trọng thể hiện tính sáng tạo của trẻ đó là

việc tự nêu và cắt, xé, xếp, dán tranh theo ý tưởng của mình chỉ đạt 20% số trẻ thực hiện tốt, hầu hết trẻ chỉ thực hiện được “một nửa” khả năng này vì có trẻ thực hiện tốt, hầu hết trẻ chỉ thực hiện được “một nửa” khả năng này vì có khi trẻ nêu được ý tưởng nhưng lại không cắt, xé, xếp, dán tranh được, số này chiếm tới 56.7%

+ Tiêu chí 2: Bên cạnh đó một yếu tố quan trọng nữa để làm nên tính

sáng tạo cho mỗi sản phẩm của trẻ đó là tính độc đáo thì trẻ cũng chỉ đạt tới mức độ rất thấp X= 1.87. Hầu như trẻ không đưa ra được ý tưởng gì mang mức độ rất thấp X= 1.87. Hầu như trẻ không đưa ra được ý tưởng gì mang tính độc đáo. Chính vì thế mà các sản phẩm tạo hình của trẻ trông đơn giản và giống nhau. Đồng thời trong quá trình trẻ tạo hình cô giáo lại không khuyến khích trẻ tìm tòi và thay đổi hình thức, cách sắp xếp nên chưa tạo ra sự mới mẻ cho tác phẩm nghệ thuật của mình. Chỉ có 16.7% số trẻ là biết đưa ra ý tưởng mới lạ và sử dụng các NVL để tạo nên sự mới lạ cho bức của mình. Ví dụ: Trẻ có sự sáng tạo khi vo giấy để tạo nên tính chất lấp lánh cho mặt nước. Như vậy có thể nói tính độc đáo là vấn đề hạn chế nhất trong tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài.

+ Tiêu chí 3: Qua quan sát trên thực tế chúng tôi đã nhận thấy trẻ kém

linh hoạt trong việc sử dụng NVL khác nhau để tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau chung cho một ý tưởng, số trẻ biết dùng 3 NVL trở lên chỉ chiếm 25%, nhau chung cho một ý tưởng, số trẻ biết dùng 3 NVL trở lên chỉ chiếm 25%, còn lại trẻ chỉ biết dùng 1 - 2 NVL để cắt, xé, xếp, dán tranh cho bức của mình. Điều này phù hợp với thực tế đó là các NVL cô giáo cung cấp cho trẻ quá ít và quá quen thuộc với chúng, do đó các sản phẩm trẻ thực hiện chỉ xoay quanh những NVL đó. Trẻ không có cơ hội để xây dựng sản phẩm bằng các NVL khác. Tuy nhiên trẻ lại có linh hoạt hơn trong việc tạo ra nhiều sản phẩm cho một ý tưởng, ví dụ với ý tưởng xé dán tranh cảnh biển, trẻ có thể nảy sinh ra ý tưởng xé dán tranh cảnh bãi cát vàng cho mọi người vui

chơi,…Mặc dù vậy thì cũng còn rất nhiều trẻ dừng lại ở mức độ TB: 53.3% và những trẻ này chỉ tạo ra được 1 – 2 sản phẩm cho một ý tưởng. và những trẻ này chỉ tạo ra được 1 – 2 sản phẩm cho một ý tưởng.

+Tiêu chí 4: Trẻ đã có hứng thú trong quá trình tạo ra sản phẩm nhưng

chưa ý thức được mình phải tạo ra được một bức thật đẹp nên có tới 61.7% số trẻ đạt ở mức độ 2. Số lượng trẻ đạt ở mức độ tốt chỉ có 21,7% và vẫn còn số trẻ đạt ở mức độ 2. Số lượng trẻ đạt ở mức độ tốt chỉ có 21,7% và vẫn còn tồn tại nhiêu trẻ ít hứng thú và không có mong ước tạo ra sản phẩm đẹp (16.6%)

+ Tiêu chí 5: Hầu hết trẻ đều có kỹ năng cắt, xé, xếp, dán tranh rất

thành thạo, các NVL khi cô giáo đem đến trẻ rất quen thuộc và thao tác rất tốt, có tới 38.3 % trẻ cắt, xé, xếp, dán tranh thành thạo. Tuy nhiên nếu quan tốt, có tới 38.3 % trẻ cắt, xé, xếp, dán tranh thành thạo. Tuy nhiên nếu quan sát kỹ một số buổi tạo hình của trẻ thì thấy rằng mặc dù trẻ cắt, xé, xếp, dán tranh thành thạo nhưng sản phẩm lại không đa dạng, chỉ tập chung vào một số sản phẩm xếp dán tranh thông thường như xé dán tranh cây, xé dán tranh hoa, xé dán tranh ngôi nhà,…Qua đây có thể thấy rằng việc trẻ có kỹ năng cắt, xé, xếp, dán tranh thành thạo là do trẻ quá quen thuộc với NVL mà cô giáo đã cung cấp.

+Tiêu chí 6: Khi cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài xong ít trẻ đưa sản

phẩm của mình vào phục vụ các trò chơi khác, chỉ có một số ít trẻ (21.7%) biết sử dụng để phục vụ cho các hoạt động khác như: góc triển lãm nghệ biết sử dụng để phục vụ cho các hoạt động khác như: góc triển lãm nghệ thuật, góc bán tranh,….còn lại trẻ rất lóng ngóng trong công việc này.

+ Tiêu chí 7: Thông qua hoạt động trong tiết học tạo hình cắt, xé, xếp,

dán tranh theo đề tài của trẻ chúng tôi nhận thấy trong khi thực hiện chỉ có một số trẻ tỉ mỉ, cẩn thận trong các hoạt động, biết trang trí các chi tiết phụ một số trẻ tỉ mỉ, cẩn thận trong các hoạt động, biết trang trí các chi tiết phụ nên sản phẩm của mình và tập trung cao độ vào công việc cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (chiếm 20%). Những trẻ còn lại chưa chú ý đến sự cân đối và hợp lý của bức tranh, chẳng hạn như xé dán tranh phong cảnh lăng Bác trẻ chỉ xé dán tranh được hình lăng Bác bằng những mảng hình học còn các chi tiết phụ xung quanh hầu như không có. Hoặc nhiều trẻ không tập trung vào công việc tạo hình của mình, bị phân tán tư tưởng, có lúc trẻ quay sang làm công việc khác không liên quan gì đến sản phẩm tạo hình. Có 28.3% số trẻ không quan tâm gì đến công việc, trẻ hoàn toàn tập trung vào công việc riêng. Điều này thể hiện rõ trong sản phẩm của trẻ, các bố cục, mảng còn sơ sài.

Nhìn chung mức độ thể hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài qua kết quả khảo sát ở thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài qua kết quả khảo sát ở trên là chưa cao. Kết quả này chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân mà trong đó nguyên nhân cơ bản là do NVL còn thiếu về số lượng và ít về thể loại nên trẻ không có cơ hội để thể hiện. Bên cạnh đó giáo viên cũng chưa thực sự quan tâm và động viên khuyến khích trẻ, cho nên khi tạo hình trẻ không mấy hứng thú. Cách tổ chức như vậy đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sáng tạo của trẻ khi tham gia hoạt động.

Từ phân tích ở trên, kết quả khảo sát thực trạng tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài còn mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài còn biểu hiện như sau:

Biểu hiện tính sáng tạo của trẻ còn thấp:

Qua phân tích tỷ lệ % chủ yếu trẻ biểu hiện tính sáng tạo trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở mức độ trung bình ( 54,2%) và mức động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở mức độ trung bình ( 54,2%) và mức độ thấp (22.7%). Tỷ lệ trẻ đạt ở mức độ cao chỉ có 23.1%. Có thể thấy mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)