Tạo bầu không khi thoải mái, thân thiện, cởi mở và sẻ chia trong các buổi hoạt động tạo hình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 86 - 89)

buổi hoạt động tạo hình.

Các biện pháp trên có mối quan hệ gắn bó với nhau trong quá trình tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. Khi hướng dẫn trẻ hoạt chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. Khi hướng dẫn trẻ hoạt động giáo viên có thể sử dụng đồng bộ và linh hoạt từ khâu chuẩn bị đến tổ chức thực hiện các hoạt động của cô và trẻ trong quá trình tiến hành, động viên khuyến khích, kiểm tra đánh giá sản phẩm hoạt động.

TN cho thấy mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ sau thử nghiệm của nhóm thử nghiệm cao hơn trước thử nghiệm và cao hơn nhóm ĐC. Kết quả nhóm thử nghiệm cao hơn trước thử nghiệm và cao hơn nhóm ĐC. Kết quả thử nghiệm cho thấy tính khả thi và hiệu quả giáo dục của một số biện pháp phát huy tính sáng tạo đã được nên ra trong đề tài.

2. Kiến nghị sư phạm

Để thực hiện tốt các biện pháp huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài , chúng tôi có một tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài , chúng tôi có một số kiến nghị như sau:

2.1. Đối với trường mầm non.

Cần nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng để tạo điều kiện cho giáo viên mầm non thuận lợi trong việc phú, đa dạng để tạo điều kiện cho giáo viên mầm non thuận lợi trong việc thực hiện các hoạt động chuyên môn và trẻ có cơ hội được thể hiện và phát huy khả năng của mình.

Cần có kế hoạch cụ thể, hướng dẫn giáo viên mầm non sử dụng nguyên liệu thiên nhiên trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài nhằm phát liệu thiên nhiên trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo.

Tạo điều kiện để giáo viên có thời gian đầu tư cho chuyên môn nghiệp vụ của mình ( có thể bằng các cuộc thi) khuyến khích giáo viên mầm non bên vụ của mình ( có thể bằng các cuộc thi) khuyến khích giáo viên mầm non bên cạnh viêc tự thu tập làm đồ dùng còn có thể thu thập các loại nguyên liệu quen thuộc và tổ chức tiết dạy với các loại nguyên liệu đó. Như vậy vừa bổ xung vào quỹ đồ dùng, vừa góp phần nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên.

2.2. Đối với giáo viên mầm non

Phải thấy được vai trò và vị trí quan trọng của tính sáng tạo đối với sự phát triển của trẻ em nói chung và trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói riêng. phát triển của trẻ em nói chung và trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói riêng.

Cần đầu tư vào xây dựng kế hoạch, nội dung, chủ động tìm hiểu và áp dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài để dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài để giúp trẻ phát huy được tính sáng tạo của mình.

Nhiệt tình tìm kiếm, sưu tầm và động viên khuyến khích trẻ lựa chọn, sử dụng các vật liệu thiên nhiên và phế liệu trọng hoạt động cắt, xé, xếp, đan sử dụng các vật liệu thiên nhiên và phế liệu trọng hoạt động cắt, xé, xếp, đan theo đề tài nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ.Có thể áp dụng một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài đã được đề xuất trong đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2009), Giáo dục học mầm non I, II, III, NXB

Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. T.s Phạm Mai Chi, T.s Lê Thu Hương, T.s Trần Thị Thanh (2006) , Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp chủ đề, mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp chủ đề,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Phạm Minh Hạc (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Lê Xuân Hồng, Lê Thanh Bình (2011), Phương pháp giáo dục trẻ mẫu 4. Lê Xuân Hồng, Lê Thanh Bình (2011), Phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo vẽ, lắp ghép và cắt dán tranh., NXB Thành phố Hồ Chí Minh., Thành

phố Hồ Chí Minh.

5. Phan Việt Hoa, Tiếp xúc với cuộc sống xung quanh là con đường làm giàu

cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ, Tập chí thông tin khoa học giáo dục số 29 – 199.

Trang 33 – 36.

6. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Hoàng Yến (2009), Điều cần biết về sự phát

triển trẻ thơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Lê Thanh Thủy (2010), Ảnh hưởng của tri giác tới tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động vẽ của trẻ 5 – 6 tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội. trong hoạt động vẽ của trẻ 5 – 6 tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Lê Thanh Thủy (2009), Lí luận và phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình

cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

9. Nguyễn Huy Tú (2009), Tâm lí học sáng tạo, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội Nội

10. Nguyễn Huy Tú (2000), Một số nghiên cứu về sáng tạo, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Ts. Trần Thị Ngọc Trâm, Ts. Lê Thu Hương, PGS. Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục (đồng chủ biên) (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục

Mầm non Mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi), NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Quốc Toản (2009), Một vài suy nghĩ về năng khiếu mỹ thuật.

Trong cuốn Phát triển và bồi dưỡng năng khiếu học sinh, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội. dục, Hà Nội.

14. WWW.mamnon.com

15. WWW.giaoducthoidai.com

16.Tsunesabuno makiguchi (1994), giáo dục vì cuộc sống sángs tạo – trường Đại học tổng hợp TP HCM, NXB trẻ Đại học tổng hợp TP HCM, NXB trẻ

17. Kỷ niệm 100 năm ngày sinh L.X. Vugotxki (1997), L.X Vưgotxki nhà tâm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 86 - 89)