– 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài: tiến hành quan sát quá trình phát huy tính sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở 2 lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Hùng Vương, mỗi lớp quan sát 2 lần, ghi chép làm cơ sở đánh giá quá trình tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ.
1.2.1.5. Kết quả nghiên cứu thực trạng
Qua điều tra bằng phiếu anket, chúng tôi thu được kết quả như sau:
a. Câu hỏi số 1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết phải phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non: sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non:
Hầu hết giáo viên đều nhận thấy việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi là cần thiết đố với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. mẫu giáo 5 – 6 tuổi là cần thiết đố với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Cụ thể: + 90 % ý kiến cho rằng việc làm này là rất cần thiết
+10% ý kiến cho rằng việc này là cần thiết
+ Không có giáo viên nào cho rằng việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo là không cần thiết. trẻ mẫu giáo là không cần thiết.
Như vậy, hầu hết giáo viên đã nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và từ đó tổ chức thực việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và từ đó tổ chức thực hiện chương trình một cách hiệu quả nhất.
b. Câu hỏi số 2: Quan niệm của giáo viên mầm non về những biểu hiện sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi: tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi:
Qua điều tra thực trạng quan niệm của giáo viên về biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non Hùng Vương chúng tôi thu tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non Hùng Vương chúng tôi thu được kết quả như ở bảng sau:
Bảng 1.1. Quan niệm của giáo viên về những biểu hiện sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. giáo 5 – 6 tuổi.
Stt Biểu hiện Số phiếu trả lời Tỷ lệ %
1 Trẻ tự mình nêu ra ý tưởng mới lạ
cho sản phẩm của mình 20/ 20 100
2 Biết lựa, chọn phối hợp và sử dụng đa dạng các vật liệu để tạo nên sản đa dạng các vật liệu để tạo nên sản phẩm
17/20 85
3 Có trí tưởng tượng phong phú, đa dạng thông qua việc lựa chọn chi tiết, dạng thông qua việc lựa chọn chi tiết, sắp xếp bố cục trong sản phẩm.
18/20 90
4 Biết tạo ra tình huống độc đáo mới lạ trong khi thực hiện hoạt động cắt, xé, trong khi thực hiện hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
16/20 80
Kết quả bảng 1.1. cho thấy, giáo viên mầm non đã có những nhận thức đúng về những biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Đặc biệt đúng về những biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Đặc biệt họ đề cao việc trẻ tự mình nêu ra ý tưởng mới lạ cho sản phẩm của mình ( 100% ý kiến tán thành).
+ 85 % số ý kiến cho rằng biểu hiện sáng tạo ở trẻ là việc trẻ biết lựa chọn phối hợp và sử dụng đa dạng các vật liệu để tạo nên sản phẩm. Ngoài chọn phối hợp và sử dụng đa dạng các vật liệu để tạo nên sản phẩm. Ngoài việc trẻ tự mình lựa chọn được các NVL để tạo ra sản phẩm của mình giáo viên là người cần hỗ trợ trẻ trong việc tìm các NVL phù hợp và hướng dẫn trẻ thao tác với các NVL đó.
+ Có trí tưởng tượng phong phú, đa dạng thông qua việc lựa chọn chi tiết, sắp xếp bố cục trong sản phẩm cũng là một tiêu chí rất cần thiết mà 90% tiết, sắp xếp bố cục trong sản phẩm cũng là một tiêu chí rất cần thiết mà 90% số ý kiến cho rằng cần phải có ở tính sáng tạo của trẻ.
+ Có 80 % số ý kiến cho rằng tính sáng tạo ở trẻ là biết tạo ra tình huống độc đáo mới lạ trong khi thực hiện hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh huống độc đáo mới lạ trong khi thực hiện hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài
c. Câu hỏi số 3: Nhận thức của giáo viên về những khó khăn thường gặp trong tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cho trẻ mẫu giáo 5 trong tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Cụ thể:
+ Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi còn thiếu chưa đồng bộ.
+ Trẻ chưa có kỹ năng thành thục trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. tranh theo đề tài.
+ Do làm quen với chương trình đổi mới nên giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian soạn giáo án các tiết học theo hướng tích hợp chủ đề. nhiều thời gian soạn giáo án các tiết học theo hướng tích hợp chủ đề.
+ Ngoài nhiệm vụ chuyên môn, giáo viên còn phải tham gia nhiều hoạt động phong trào của nhà trường và địa phương. Do đó, không có nhiều thời động phong trào của nhà trường và địa phương. Do đó, không có nhiều thời gian đầu tư vào việc xây dựng kế hoạch và tổ chức đa dạng các hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài.
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan trên, chúng tôi nhận thấy viêc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động viêc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cũng có phần hạn chế do chính các cô giáo chưa thực sự đầu tư, tâm huyết, công sức để tổ chức cho trẻ chơi
d. Câu hỏi số 4: Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở trường mầm non.
Trả lời của giáo viên về về mức độ sử dụng các biện pháp nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2. Thực trạng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở trường mầm non. tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở trường mầm non.
Stt Mức độ Mức độ