và xếp loại cho trẻ cả về mặt định tính và định lượng.
+ Về mặt định tính: Phân tích và đánh giá kết quả các tài liệu thu thập được dựa vào phiếu quan sát từng trẻ, các biên bản ghi chép việc trò chuyện được dựa vào phiếu quan sát từng trẻ, các biên bản ghi chép việc trò chuyện trao đổi với giáo viên TN.
+ Về mặt định lượng: Chúng tôi thu thập kết quả TN bằng các công thức toán thống kê như: tính giá trị trung bình cộng, so sánh sự khác biệt giữa thức toán thống kê như: tính giá trị trung bình cộng, so sánh sự khác biệt giữa kết quả của nhóm ĐC và nhóm TN.
3.6. CÁCH TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM 3.6.1. Tiến hành đo đầu vào 3.6.1. Tiến hành đo đầu vào
Chúng tôi đo đầu vào và khả năng sáng tạo của trẻ ở nhóm thử nghiệm và nhóm ĐC thông qua các tiết học cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài, các và nhóm ĐC thông qua các tiết học cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài, các buổi hoạt động góc và các tình huống ( phụ lục ), quá trình đánh giá tiến hành theo các tiêu chí đã xây dựng.
3.6.2. Triển khai thử nghiệm.
Tại mỗi trường, mỗi lớp TN tiến hành thực hiện theo giáo án mà chúng tôi xây dựng, có sử dụng biện pháp giáo dục do chúng tôi đề xuất. Còn lớp tôi xây dựng, có sử dụng biện pháp giáo dục do chúng tôi đề xuất. Còn lớp ĐC được thực hiện các giáo án theo cách thức, biện pháp thông thường mà giáo viên vẫn sử dụng.
Đối với nhóm thực nghiệm: Tổ chức các hoạt động giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài với các biện pháp đã đề xuất ở chương 2. Chúng tôi cùng với các giáo viên phụ trách 2 lớp thử nghiệm đã xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo phát triển tính sáng tạo cho trẻ cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài với các biện pháp đã đề xuất theo hai chủ đề: “Quê hương – Đất nước – Bác Hồ” và “Nghề nghiệp”(phụ lục 3). Kế hoạch được xây dựng theo các bước như sau:
* Bước 1: Lập kế hoạch tổ chức