Kết quả TN khẳng định tính khả thi và hiệu quả của biện pháp phát huy tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp,

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 84 - 86)

PHẦN KẾT LUẬN 1. Kết luận 1. Kết luận

Sáng tạo là quá trình hoạt động của con người tạo ra những giá trị mới về vật chất và tinh thần, có ý nghĩa trên bình diện cá nhân hay xã hội. Sáng về vật chất và tinh thần, có ý nghĩa trên bình diện cá nhân hay xã hội. Sáng tạo là khả năng của con người, được hình thành, phát triển và bộc lộ trong hoạt động của họ. Cho nên, tính sáng tạo là một phẩm chất quan trọng không thể thiếu của người lao động mới, sáng tạo luôn chú trọng vào quá trình hình thành các ý tưởng cá nhân thông qua sự sáng tạo và thử nghiệm.

Phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo là một việc làm cần thiết, nó không chỉ giúp trẻ phát triển hài hòa về thể chất, tâm lý, nhân cách mà còn có không chỉ giúp trẻ phát triển hài hòa về thể chất, tâm lý, nhân cách mà còn có ý nghĩa to lớn trong giáo dục trẻ trở thành người sáng tạo thực sự sau này.

Hoạt động cắt, xé, xép, dán tranh theo đề tài là hoạt động mang tính sáng tạo và có sản phẩm của trẻ mẫu giáo. Qua hoạt động này trẻ bộc lộ khả sáng tạo và có sản phẩm của trẻ mẫu giáo. Qua hoạt động này trẻ bộc lộ khả năng sáng tạo của mình thông qua chính những sản phẩm mà trẻ tạo ra.

Hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài và tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hoạt động cắt, xé, xếp, dám theo mẫu giáo có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hoạt động cắt, xé, xếp, dám theo đề tài là môi trường thận lợi để tính sáng tạo của trẻ được bộc lộ và phát triển. Ngược lại tính sáng tạo của trẻ cũng là điều kiện quan trọng cho hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cho ra đời những sản phẩm phong phú và ngày một hoàn thiện hơn,

Biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo có mối quan hệ gắn bó với việc tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài theo hướng bó với việc tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài theo hướng tích hợp, nó là phương tiện để đạt được mục đích giáo dục đặt ra trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. Tổ chức và hướng dẫn hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài thông qua các biện pháp giáo dục phù hợp theo hướng tích hợp sẽ có những tác động tích cực đến việc đến sự phát triển tính sáng tạo của trẻ.

Thực tiễn hiện nay ở các trường mầm non, việc tổ chức hoạt động tạo hình, cụ thể là hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài còn nhiều hạn chế hình, cụ thể là hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài còn nhiều hạn chế và chưa phát huy được tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo do các biện pháp hướng

dẫn của giáo viên chưa khuyến khích sự sáng tạo của trẻ. Bên cạnh đó, đồ dùng, vật liệu, thiết bị còn nghèo nàn nên chưa đáp ứng được nhu cầu sáng tạo dùng, vật liệu, thiết bị còn nghèo nàn nên chưa đáp ứng được nhu cầu sáng tạo của trẻ và như vậy cũng có nghĩa là chưa khuyến khích tính sáng tạo của trẻ.

Xuất từ lý luận và thực tiễn chúng tôi xây dựng các biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài theo hướng tích hợp như sau:

* Nhóm biện pháp bổ xung và cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình tạo ra sản phẩm của trẻ. tạo ra sản phẩm của trẻ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)