Cho trẻ làm sản phẩm đẹp, làm quà tặng người thân trong ngày hội Mở triển lãm nhỏ trưng bày sản phẩm của trẻ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 61 - 64)

- Mở triển lãm nhỏ trưng bày sản phẩm của trẻ.

2.4. CÁC ĐIỀU KIỆN SƯ PHẠM CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CẮT, XÉ, XẾP, DÁN TRANH THEO ĐỀ TÀI

Để phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cần phải thực hiện một số điều kiện động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cần phải thực hiện một số điều kiện giáo dục sau:

2.4.1. Về giáo viên

Là lực lượng chủ đạo trong việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. Giáo giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. Giáo viên cần có trình độ chuyên môn, có năng lực quan sát tốt, có nghệ thuật sư phạm cao, có lòng yêu nghề , mến trẻ, năm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nói chung và cho trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng.

2.4.2. Vê gia đình

Gia đình là tế bào của xã hội, là tổ chức đầu tiên đối với cuộc sống cá nhân. Giáo dục gia đình có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển nhân. Giáo dục gia đình có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.

Để trẻ thực hiện đạt hiệu quả cao trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài gia đình và nhà trường phải phối hợp một cách chặt chẽ để tranh theo đề tài gia đình và nhà trường phải phối hợp một cách chặt chẽ để giáo dục trẻ đem lại hiệu quả cao hơn. Cần khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động căt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài một cách sáng tạo, tích cực hơn.

2.4.3. Về môi trường giáo dục

Phòng học cần đảm bảo sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát, đồ dùng, dụng cụ, trang phục, trang thiết bị đầy đủ, sinh động, hấp dẫn và phải chắc chắn. cụ, trang phục, trang thiết bị đầy đủ, sinh động, hấp dẫn và phải chắc chắn.

Tóm lại: Để thực hiện các biện pháp giáo dục phát triển tính sáng tạo

của trẻ trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cần phải tìm hiểu rõ đối tượng giáo dục từ đó có sự kết hợp giữa giáo viên, gia đình, nhà trường và đối tượng giáo dục từ đó có sự kết hợp giữa giáo viên, gia đình, nhà trường và chuẩn bị tốt những điều kiện về môi trường giáo dục sẽ đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Sự phát triển sáng tạo của trẻ trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài phụ thuộc phần lớn vào cách tổ chức hoạt động và sử dụng linh theo đề tài phụ thuộc phần lớn vào cách tổ chức hoạt động và sử dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp giảng dạy của người giáo viên.

Để nâng cao hiệu quả của quá trình hướng dẫn tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài nhằm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ mẫu xé, xếp, dán tranh theo đề tài nhằm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non một số biện pháp được đề xuất là:

Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho trẻ tham ra vào hoạt động cắt, xé, dán tranh theo đề tài tranh theo đề tài

Biện pháp 2: Tạo bầu không khí thoải mái, sẻ chia, thân thiện và cởi mở với trẻ trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. mở với trẻ trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài.

Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ quan sát tạo cảm xúc, hứng thú cho trẻ ghi nhớ, tích lũy làm giàu vốn biểu tượng. ghi nhớ, tích lũy làm giàu vốn biểu tượng.

Biện pháp 4: Chuẩn bị đa dạng các đồ dùng và vật liệu cho hoạt động cắt, xé, dán tranh theo đề tài. cắt, xé, dán tranh theo đề tài.

Biện pháp 5 : Theo dõi quá trình hoạt động và kích thích trẻ vận dụng kinh nghiệm, vốn biểu tượng tạo hình phát huy khả năng của trẻ. kinh nghiệm, vốn biểu tượng tạo hình phát huy khả năng của trẻ.

Biện pháp 6: Tổ chức thi đua, khen thưởng, động viên khuyến khích kịp thời cho sản phẩm của trẻ đúng lúc, đúng nơi và đúng chỗ thời cho sản phẩm của trẻ đúng lúc, đúng nơi và đúng chỗ

Biện pháp 7: Tạo tình huống có vấn đề, giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở để gợi ý các ý tưởng sáng tạo của trẻ mở để gợi ý các ý tưởng sáng tạo của trẻ

Biện pháp 8: Nhận xét, đánh giá, sử dụng sản phẩm của trẻ.

Một số biện pháp trên có mối quan hệ mật thiết, chặt ché với nhau và nằm trong một thể thống nhất, chúng dẫn dắt trẻ từng bước đi từ quá trình nằm trong một thể thống nhất, chúng dẫn dắt trẻ từng bước đi từ quá trình cảm thụ đến thể hiện tích cực. Chúng tôi cho rằng việc phân chia một số biện pháp chỉ mang tính chất tương đối. Thực tế đã chứng minh rằng mỗi nhóm biện pháp chỉ có thể thực sự mang lại hiệu quả khi có sự kêt hợp linh hoạt, mềm dẻo với các biện pháp khác.

CHƯƠNG 3

THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. MỤC ĐÍCH THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP

Thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả việc sử dụng biện pháp huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động biện pháp huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở trường mầm non đã đề xuất.

3.2. NỘI DUNG THỬ NGHIỆM

3.2.1. Cơ sở xác định nội dung thử nghiệm

Chúng tôi dựa vào những cơ sở sau đây để xác định nội dung TN - Trình độ phát triển nhận thức của trẻ. - Trình độ phát triển nhận thức của trẻ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)