Cô giáo phải đưa ra những tình huống khéo léo, kích thích trẻ tìm ra ý tưởng và phương án tạo hình với các NVL mới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 55 - 58)

tưởng và phương án tạo hình với các NVL mới.

2.3.5. Biện pháp 5 : Theo dõi quá trình hoạt động và kích thích trẻ vận dụng những kinh nghiệm, vốn biểu tượng tạo hình phát huy khả năng dụng những kinh nghiệm, vốn biểu tượng tạo hình phát huy khả năng sáng tạo của trẻ

* Mục đich, ý nghĩa:

Biện pháp kích thích trẻ vận dụng những kinh nghiệm riêng, vốn biểu tượng tạo hình đã có vào những tình huống mới, phát huy khả năng sáng tạo của trẻ tượng tạo hình đã có vào những tình huống mới, phát huy khả năng sáng tạo của trẻ

Trong các bài cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài chúng tôi luôn khuyến khích trẻ miêu tả, thể hiện theo ý định tạo hình của riêng trẻ, theo khả năng khích trẻ miêu tả, thể hiện theo ý định tạo hình của riêng trẻ, theo khả năng từng trẻ (giáo dục cá nhân).

Mỗi cá nhân trẻ có vốn biểu tượng riêng, kinh nghiệm riêng, đây là nhóm biên pháo đòi hỏi trẻ vận dụng những tri thức, vốn kinh nghiệm, trí nhóm biên pháo đòi hỏi trẻ vận dụng những tri thức, vốn kinh nghiệm, trí tượng tượng và khả năng sáng tạo để thực hiện một chủ đề với nhiều nội dung, dán tranhg vẻ hợp thành, đòi hỏi trẻ phải rèn luyện cách xây dựng bố cục sao cho cân đối, phù hợp với nội dung miêu tả, phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, tái tạo và sáng tạo lại kiến thức, biểu tượng đã có trong đầu trẻ.

* Cách tiến hành.

Chúng ta đều biết rằng quy luật thần kinh của con người có tính mềm dẻo và khả năng bù trừ nên mọi cái có thể biến đổi tốt hơn khi có tác động dẻo và khả năng bù trừ nên mọi cái có thể biến đổi tốt hơn khi có tác động phù hợp.

Khi tổ chức cho trẻ hoạt động cắt xé, xếp, dán tranh theo đề tài, cô không hướng dẫn đồng loạt như nhau mà dựa vào đặc điểm riêng của từng trẻ không hướng dẫn đồng loạt như nhau mà dựa vào đặc điểm riêng của từng trẻ

về khả năng sáng tạo cũng như chức năng con người để có biện pháp phù hợp tạo điều kiện, tạo cơ hội để trẻ vận dụng, tìm kiếm những phương thức tạo tạo điều kiện, tạo cơ hội để trẻ vận dụng, tìm kiếm những phương thức tạo hình phù hợp với khả năng của từng cá nhân trẻ đồng thời khơi gợi, khích lệ trẻ sáng tạo nên những sản phẩm sinh động.

* Điều kiện vận dụng:

Trẻ tiếp thu và ghi nhớ khác nhau nên việc gợi mở ở trẻ là điều tất yếu để trẻ nhớ lại và thể hiện. Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ nhút nhát hay chậm để trẻ nhớ lại và thể hiện. Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ nhút nhát hay chậm hơn so với các bạn khác tham gia cùng đàm thoại và phân tích để vấn đề sáng rõ.

Gợi ý cho trẻ các vấn đề liên quan trong bài tập để trẻ liên tưởng những gì trẻ đã gặp trong môi trường để tái hiện lại. gì trẻ đã gặp trong môi trường để tái hiện lại.

Chú ý tới hoạt động riêng của cá nhân có kích thích phù hợp với quá trình tư duy của trẻ đang diễn ra để tác động. trình tư duy của trẻ đang diễn ra để tác động.

2.3.6. Biện pháp 6: Tổ chức thi đua, khen thưởng, động viên khuyến khích kịp thời cho sản phẩm của trẻ đúng lúc, đúng nơi và đúng chỗ khích kịp thời cho sản phẩm của trẻ đúng lúc, đúng nơi và đúng chỗ

* Mục đích, ý nghĩa:

Biện pháp thi đua khen thưởng giúp cho trẻ tham gia vào hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài một cách tích cực, nhiệt tình, hứng thú, làm cho xé, xếp, dán tranh theo đề tài một cách tích cực, nhiệt tình, hứng thú, làm cho trẻ thực hiện tốt bài tập của mình hơn. Bên cạnh đó làm không khí lớp thêm sôi nổi, điều này giúp trẻ tự tin hơn và tích cực hơn khi tham gia vào hoạt động cắt, xé, xép, dán tranh theo đề tài tạo điều kiện cho các cháu hòa nhập vào tập thế.

Trẻ mẫu giáo nói chung và mẫu giáo lớn nói riêng đều rất thích được khen, vì vậy sử dụng biên pháp thi đua khen thưởng là con đường tốt để kích khen, vì vậy sử dụng biên pháp thi đua khen thưởng là con đường tốt để kích thích trẻ tham gia vào hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài một cách nhiệt tình, hứng thú nhất. Sau mỗi lần tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ trở nên nhanh nhẹn hơn, giúp trẻ nhận ra giá trị thẩm mỹ của các sự vật, hiện tượngxung quanh và mong muốn thể hiện vẻ đẹp đó một cách sáng tạo nhất từ đó khả năng sáng tạo của trẻ được phát huy. Bên cạnh đó nhân cách của trẻ được hoàn thiện dần trong quá trình tham gia hoạt động.

* Cách tiến hành:

Khuyến khích trẻ thực hiện thực yêu cầu hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài giữ vai trò trong quá trình phát triển khả năng sáng tạo của tranh theo đề tài giữ vai trò trong quá trình phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Khen thưởng là một hoạt động không thể thiếu được trong đời sống tập thể trẻ. Vì vậy, khen thưởng chính là cách tốt nhất để khuyến khích trẻ thực hiện các yêu cầu của hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. Trong quá trình thực hiện hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài nếu trẻ thực hiện tốt giáo viên phải có sự khen thương kịp thời, trẻ nhỏ rất thích được khen nên khi một trẻ được khen thì các trẻ khác sẽ phải tự cố gắng để cũng được khen giống bạn.

Động viên khuyến khích trẻ cần tiến hành song song với việc khen thưởng để trẻ tham gia tích cực hơn, khơi gợi hứng thú của trẻ. Làm cho các thưởng để trẻ tham gia tích cực hơn, khơi gợi hứng thú của trẻ. Làm cho các trẻ trong lớp cùng nhau cố gắng, phát huy khả năng sáng tạo để tạo ra sản phẩm tạo hình có tính thẩm mỹ nhất, sáng tạo nhất.

Hơn nữa trong quá trình phát huy khả năng sáng tạo của trẻ cần tổ chức cho trẻ thi đua thực hiện các yêu cầu của khả năng sáng tạo trong hoạt động cho trẻ thi đua thực hiện các yêu cầu của khả năng sáng tạo trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài như: Thi xem ai nhanh nhất, thi xem bạn nào giỏi hơn…Những trẻ thực hiện tốt các nội dung yêu cầu về khả năng sáng tạo trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài thì giáo viên phải đông viên, khen thưởng kịp thời để khuyến khích trẻ tiếp tục thực hiện tốt các nội dung đó. Ngược lại, những trẻ chưa thực hiện được hoặc có những hành vi chưa đúng phải được nhắc nhở, hướng dẫn thực hiện để tất cả các trẻ cùng tạo ra sản phẩm. Tuy nhiên phải lấy động viên khuyến khích là chính, tránh lạm dụng việc trách phạt trẻ bằng lời nói và hành động nặng nề sẽ làm tổn thương lòng tự trọng của trẻ.

Ví dụ: Để khen thưởng động viên trẻ sau mỗi tiết học tạo hình cô có thể động viên trẻ bằng lời nói “Các con đều rất cố gắng tạo ra được những bức động viên trẻ bằng lời nói “Các con đều rất cố gắng tạo ra được những bức thật đẹp” và có thể khuyến khích trẻ bằng cách những món quà nhỏ như một chiếc bút chì màu cho những cháu được binh chọn có bức đẹp nhất hoặc quà tặng chính là những bức của các cháu được đem về để treo lên tường, lên góc học tập.

* Điều kiện vận dụng:

Cô giáo có khả năng bao quát lớp tốt để kịp thời đưa ra những lời khen, kịp thời nhằm động viên khích lệ trẻ. kịp thời nhằm động viên khích lệ trẻ.

Giáo viên phải gần gữi với trẻ, theo dõi quá trình tạo ra sản phẩm của trẻ để kịp thời động viên trẻ tích cực hơn trong hoạt động của mình, giúp trẻ trẻ để kịp thời động viên trẻ tích cực hơn trong hoạt động của mình, giúp trẻ tham gia vào hoạt động một cách nhiệt tình và hứng thú hơn, thể hiện được hết kả năng sáng tạo của trẻ.

2.3.7. Biện pháp 7: Tạo tình huống có vấn đề, giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở để gợi ý các ý tưởng sáng tạo của trẻ gợi mở để gợi ý các ý tưởng sáng tạo của trẻ

* Mục đích – ý nghĩa:

Muốn phát huy khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài giáo viên cần phải biết tạo ra những động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài giáo viên cần phải biết tạo ra những tình huống chơi có vấn đề trong các mối quan hệ của hoạt động nhằm khuyến khích được sự linh hoạt, kích thích tính tìm tòi sáng tạo của trẻ.

Giáo viên tạo ra các tình huống thú vị, bất ngờ liên quan tới việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ, đưa trẻ vào trong các tình huống đó, tạo điều kiện huy tính sáng tạo cho trẻ, đưa trẻ vào trong các tình huống đó, tạo điều kiện cho trẻ được bộc lộ khả năng của mình.

Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý để trẻ trả lời, sau đó nhận xét và bổ xung câu trả lời của trẻ trong quá trình tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề trả lời của trẻ trong quá trình tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài, giáo viên kiểm tra được khả năng sáng tạo của trẻ

Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi, lời gợi ý để trẻ trả lời, sau đó nhận xét và bổ xung câu trẻ lời của trẻ để trẻ phát huy khả năng sáng tạo của mình. xét và bổ xung câu trẻ lời của trẻ để trẻ phát huy khả năng sáng tạo của mình.

* Cách tiến hành:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)