Gợi ý nhắn trẻ những tri thức đã biết và mở rộng hiểu biết của trẻ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 32 - 35)

Qua điều tra phiếu có 20% phiếu trả lời đã thường xuyên và 50% số phiếu trẻ lời thỉnh thoảng và có đến 30% số phiếu hiếm khi gợi ý nhắc trẻ phiếu trẻ lời thỉnh thoảng và có đến 30% số phiếu hiếm khi gợi ý nhắc trẻ những tri thức đã biết và mở rộng hiểu biết của trẻ. Tuy nhiên qua quan sát cách tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài cho trẻ chúng tôi thấy hầu như tất cả các tiết học giáo viên đều có cách hỏi để nhác lại những tri thức đã biết. Nếu trẻ còn lúng túng chưa nắm được thì giáo viên sẽ kể cho trẻ nghe, cách làm như vậy chưa phát huy được sự chủ động suy nghĩ tìm ra cái mới của trẻ. Đây là một điều hạn chế và chưa thực sự phát huy hết khả năng từ tìm tòi, khám phá, mở rộng tri thức của trẻ.

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm và khuyến khích động viên trẻ.

Với biện pháp này thì hầu hết trong các hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài giáo viên đều thực hiện, cụ thể 85% số phiếu cho rằng tranh theo đề tài giáo viên đều thực hiện, cụ thể 85% số phiếu cho rằng thường xuyên sử dụng biện pháp này, còn lại 15% thỉnh thoảng xử dụng. Thông qua quan sát trên thực tế chúng tôi nhận thấy giáo viên luôn luôn chú ý tròn việc nhận xét, đánh giá kỹ năng và nền nếp của trẻ nhưng việc nhận xét cũng chỉ chung chung, chưa chú ý đến từng trẻ, chưa phát huy được mặt tích cực làm tốt và không củng cố được cho trẻ thực hiện chưa tốt. Đây là một hạn chế trong việc phát huy tính sáng tạo của trẻ.

* Tóm lại: Qua điều tra về việc thực hiện các biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động căt, xé, xếp, dán tranh theo đề sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động căt, xé, xếp, dán tranh theo đề

tài ở trường mầm non Hung Vương – thị xã Phú Thọ chúng tôi nhận thấy một số mặt tích cực và hạn chế như sau: số mặt tích cực và hạn chế như sau:

- Tích cực:

Giáo viên đã cố gắng lựa chọn và sử dụng các biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ nhằm thực hiện mục đích giáo dục của mình. Biện pháp giáo sáng tạo cho trẻ nhằm thực hiện mục đích giáo dục của mình. Biện pháp giáo viên sử dụng đã góp phần phát triển toàn bộ nhân cách trẻ vào bậc học tiếp theo.

- Hạn chế:

Mặc có lựa chọn và sử dụng các biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động căt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài, nhưng trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động căt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài, nhưng trong quá trình thực hiện giáo viên chưa phát huy hết tác dụng của những biện pháp đó.

+ Giáo viên chưa tạo điều kiện cho trẻ mở rộng hiểu biết của mình. Khi quan sát đàm thoại, trò chuyện của cô giáo với trẻ chúng tôi thấy cô giáo chưa quan sát đàm thoại, trò chuyện của cô giáo với trẻ chúng tôi thấy cô giáo chưa gợi ý để trẻ tìm tòi và đưa ra ý kiến của mình.

+ Giáo viên chưa tạo cho trẻ cơ hội được bộc lộ hết khả năng và hiểu biết của mình. Bởi hầu hết mọi biểu hiện trong tiết học là giáo viên chủ động biết của mình. Bởi hầu hết mọi biểu hiện trong tiết học là giáo viên chủ động lựa chọn và điều khiển trẻ theo ý kiến chủ quan của cô. Do đó hiệu quả, chất lượng giáo dục thực sự chưa có trong hoạt động, chưa tạo cơ hội cho trí tưởng tượng của trẻ được phát triển, cho nên chưa phát huy được sự chủ động sáng tạo của trẻ

.+ Cách tổ chức tiết học của giáo viên chưa thực sự nhiệt tình và tâm huyết. Hầu hết các tiết dạy đều thấy sự quen thuộc, chưa có yếu tố lạ và hấp dẫn cho Hầu hết các tiết dạy đều thấy sự quen thuộc, chưa có yếu tố lạ và hấp dẫn cho nên chưa mang lại cho trẻ cảm giác hứng thú khi tham gia hoạt động.

e. Câu hỏi số 5: Thực trạng mức độ sử dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. và phế liệu trong hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài.

Hầu hết các giáo viên đều ít khi sử dụng các NVL thiên nhiên và phế liệu cho hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (chiếm 85%). liệu cho hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (chiếm 85%).

Do việc sử dụng các NVL thiên nhiên và phế liệu cần rất nhiều thời gian và công sức, hơn nữa rất khó trong việc tạo ra sản phẩm với trẻ nên giáo gian và công sức, hơn nữa rất khó trong việc tạo ra sản phẩm với trẻ nên giáo viên cũng hạn chế việc tìm kiếm các NVL thiên nhiên và phế liệu.

Như vậy việc tổng hợp các kết quả khảo sát thực trạng có thể rút ra kết luận như sau: Hầu hết giáo viên đã nhận thức đúng đán về tầm quan trọng của luận như sau: Hầu hết giáo viên đã nhận thức đúng đán về tầm quan trọng của việc phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài. Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện còn chưa cao do nhiều nguyên nhân:

+ Các chương trình chưa có sự thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức phát huy tính sáng tạo cho trẻ, phương pháp tổ chức phát huy tính sáng tạo cho trẻ,

+ Giáo viên còn gặp khó khăn về cơ sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, số lượng trẻ quá đông khi tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài lượng trẻ quá đông khi tổ chức hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ.

+ Giáo viên chưa thực sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc sử dụng và tìm kiếm các biện pháp giáo dục phù hợp để nâng cao hiệu quả phát dụng và tìm kiếm các biện pháp giáo dục phù hợp để nâng cao hiệu quả phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.

1.2.2. Thực trạng biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài

1.2.2.1. Mục đích khảo sát

Tìm hiểu về thực trạng biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở trường mầm non. tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài ở trường mầm non.

1.2.2.2. Nội dung khảo sát

Chúng tôi khảo sát mức độ biểu hiện tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua 7 nội dung biểu hiện. Việc giới hạn nội dung giúp quá trình 6 tuổi thông qua 7 nội dung biểu hiện. Việc giới hạn nội dung giúp quá trình khảo sát dễ thực hiện, đảm bảo được tính khách quan và có điều kiện tìm hiểu sâu các nội dung khảo sát, đảm bảo tính chính xác cao đồng thời giúp cho việc triển khai thực hiện các biện pháp giáo dục trong thử nghiệm được tập trung hơn.

1.2.2.3. Mẫu khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 60 trẻ lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi thuộc trường mầm non Hùng Vương – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. trường mầm non Hùng Vương – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.

Các cháu được khảo sát đều được phát triển bình thường, có khả năng tham gia vào tất cả các hoạt động giáo dục dành cho trẻ 5 – 6 tuổi hiện nay. tham gia vào tất cả các hoạt động giáo dục dành cho trẻ 5 – 6 tuổi hiện nay. Hiện nay tất cả các cháu đều được giáo dục theo chương trình đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi.

1.2.2.3. Cách tiến hành khảo sát.

Quan sát và ghi chép lại những biểu hiện sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài thông qua đó tìm 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài thông qua đó tìm hiểu được kết quả tính sáng tạo của trẻ.

Sau khi thu được kết quả chúng tôi dùng biện pháp thống kê toán học để xử lý số liệu và phân tích kết quả. để xử lý số liệu và phân tích kết quả.

1.2.2.4. Tiêu chí và thang đánh giá

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, chúng tôi xây dựng tiêu chí và thang đanh giá khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài như sau:

a . Tiêu chí đánh giá về tính sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động cắt, xé, xếp, dán tranh theo đề tài (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)