Một số biện pháp rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch

118 17 0
Một số biện pháp rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5  6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐẶNG THỊ PHƢƠNG LOAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG PHÕNG CHỐNG BẮT CÓC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG KỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Mầm non Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐẶNG THỊ PHƢƠNG LOAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG PHÕNG CHỐNG BẮT CÓC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG KỊCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lƣu Ngọc Sơn Phú Thọ, 2020 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.1.2 Kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ - tuổi 11 1.1.3 Trị chơi đóng kịch phƣơng tiện hoạt động hiệu rèn kĩ phòng chống bắt cóc cho trẻ – tuổi .25 1.1.4 Tầm quan trọng việc rèn kĩ phòng chống bắt cóc 29 1.1.5 Biện pháp RKNPCBC cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua TCĐK 30 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 32 1.2.1 Mục đích khảo sát 32 1.2.2 Nội dung khảo sát 32 1.2.3 Mẫu khảo sát 32 1.2.4 Cách tiến hành khảo sát .33 1.2.5 Kết khảo sát 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG PHÕNG CHỐNG BẮT CĨC CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG KỊCH .42 2.1 Nguyên tắc việc rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 42 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 42 2.1.2 Nguyên tắc giáo dục theo hƣớng tích hợp 42 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 43 2.1.4 Nguyên tắc lấy ngƣời học làm trung tâm 43 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 43 2.2 Đề xuất số biện pháp rèn kĩ phòng chống bắt cóc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 44 2.2.1 Biện pháp 1: Sƣu tầm, biên soạn kịch có nội dung liên quan tới tình bắt cóc trẻ em thơng qua trị chơi đóng kịch 44 2.2.2 Biện pháp 2: Đàm thoại với trẻ nội dung, cốt truyện nhân vật trò chơi đóng kịch .46 2.2.3 Biện pháp 3: Luân chuyển vai chơi để tạo điều kiện cho trẻ đƣợc rèn luyện kỹ PCBC tham gia TCĐK 48 2.2.4 Biện pháp 4: Luyện tập, biểu diễn trị chơi đóng kịch tích hợp nội dung phịng chống bắt cóc 51 2.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá trình chơi kết chơi trẻ .54 2.3 Điều kiện sƣ phạm việc sử dụng biện pháp PCBC cho trẻ -6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 56 2.3.1 Đối với trƣờng mầm non .56 2.3.2 Đối với gia đình 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.3 Đối tƣợng, phạm vi thực nghiệm 60 3.4 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 60 3.5 Thời gian thực nghiệm 60 3.6 Nhiệm vụ thực nghiệm 60 3.7 Tiến hành thực nghiệm 61 3.8 Kết thực nghiệm .64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục quốc sách phát triển hàng đầu, bệ phóng đƣa đất nƣớc vƣơn lên tầng cao dân tộc văn minh giới Giáo dục mầm non giữ vai trò quan trọng, khâu giáo dục quốc dân vấn đề rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ đã, vấn đề đƣợc trọng, quan tâm đặc biệt Học để chung sống vấn đề then chốt giáo dục Xu hƣớng giáo dục giới quan tâm đến vấn đề giáo dục trang bị cho hệ trẻ kĩ sống, kĩ giao tiếp, ứng xử để giải vấn đề quan hệ xã hội, để tự bảo vệ mình, đồng thời hƣớng đến mơi trƣờng giáo dục hịa hợp, hợp tác thân thiện cho trẻ em sở giá trị sống Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) - tổ chức có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu kĩ sống dƣới góc độ tồn phát triển cá nhân phân loại kĩ sống thành ba nhóm bản, kĩ tự bảo vệ nằm kĩ thuộc nhóm gồm kĩ tự nhận thức sống với Vì vậy, xét dƣới góc độ tồn phát triển cá nhân kĩ tự bảo vệ cần thiết quan trọng Đặc biệt Chƣơng trình Giáo dục mầm non 2009 đƣa nội dung giáo dục an toàn cho trẻ - tuổi Năm 2010 Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam ban hành Bộ Chuẩn phát triển trẻ em tuổi Trong đó, chuẩn đƣa số đánh giá “Trẻ có hiểu biết thực hành an toàn cá nhân ” Theo Trung tâm phát triển tài trẻ em Ismartkids (Việt Nam), trẻ có kĩ bảo vệ thân biết cách làm để tránh xa mối nguy hiểm khám phá giới phạm vi an toàn Trung tâm đƣa số kĩ bảo vệ thân cần thiết cho trẻ em kĩ phịng chống bắt cóc số kĩ đƣợc quan tâm số kĩ Việc giáo dục kĩ tự bảo vệ thân nói chung kĩ phịng chống bắt cóc nói riêng địi hỏi q trình rèn luyện, giáo dục lâu dài Hơn nữa, lứa tuổi mầm non - đặc biệt giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo – tuổi giai đoạn học hỏi, tiếp thu, lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách chuẩn bị bƣớc vào ngƣỡng cửa trƣờng phổ thơng, cần giáo dục sớm giáo dục kĩ tự bảo vệ đặc biệt kĩ phịng chống bắt cóc để trẻ nhận thức đƣợc tầm quan trọng có ứng xử phù hợp, tránh đƣợc nguy hiểm Khi đƣợc trang bị kĩ phòng chống bắt cóc phù hợp, đứa trẻ đƣợc đảm bảo nhu cầu an toàn, ổn định mặt tâm lý có hội đƣợc giáo dục kịp thời, đầy đủ, hƣớng, tránh đƣợc điều đáng tiếc xảy Trong vài năm trở lại đây, giáo dục kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ mầm non lại đƣợc nhắc nhiều hết tính cấp thiết Trên sở nghiên cứu q trình lí luận thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy hiệu giáo dục vấn đề rèn kỹ phịng chống bắt cóc cho trẻ - tuổi đƣợc quan tâm, song có đề tài nghiên cứu biện pháp rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch nhƣng chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Xuất phát từ sở trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch” làm vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, tìm hiểu thực trạng đề xuất số biện pháp rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến số biện pháp rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch - Tìm hiểu thực trạng việc rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trị chơi đóng kịch - Đề xuất biện pháp rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp rèn kĩ phòng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn điều kiện hạn hẹp nghiên cứu: - Đề tài tiến hành nghiên cứu trƣờng mầm non Hùng Vƣơng địa bàn Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Về lý luận Làm rõ sở lý luận kĩ giáo dục phịng chống bắt cóc cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch, vai trị việc rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Các kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú kho tàng lý luận vấn đề rèn kĩ giáo dục bảo vệ thân nói chung giáo dục kĩ phịng chống bắt cóc cho học sinh mầm non nói riêng 5.2 Về thực tiễn Đề xuất số biện pháp rèn kĩ phòng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu,…liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp khảo sát Sử dụng phiếu khảo sát giáo viên nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên việc rèn kĩ giáo dục phòng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát nhằm tìm hiểu biện pháp tác động giáo viên trẻ thực rèn kỹ phịng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 6.4 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, đàm thoại trực tiếp với giáo viên giảng dậy để bổ sung số liệu nghiên cứu an-ket thực nghiệm sƣ phạm 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Áp dụng số biện pháp rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch nhằm chứng minh giả thuyết 6.6 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích kết khảo sát thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thự tiễn đề tài Chƣơng 2: Một số biện pháp rèn kĩ phòng chống bắt cóc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Các chƣơng trình giáo dục kĩ phịng chống bắt cóc nƣớc giới, nghiên cứu kĩ tự bảo vệ thân cho trẻ nói chung có phần kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ nói riêng đƣợc nhiều tổ chức nhƣ cá nhân giới thực nhƣ Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) Cơng ƣớc Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em khẳng định: “Vì chƣa đạt đến trƣởng thành mặt thể chất trí tuệ, trẻ em cần phải đƣợc bảo vệ chăm sóc đặc biệt, trƣớc nhƣ sau chào đời… Khơng đƣợc phép làm tổn hại đến trẻ em Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ em Không đƣợc ngƣợc đãi trẻ em trai gái mặt thể chất, ngôn ngữ tình cảm, kể cha mẹ, thầy giáo hay ngƣời chăm sóc trẻ ”.“Các bậc cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ tránh nguy xâm hại tình dục dƣới hình thức khác Không ai, kể cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, anh em, họ hàng, thầy cô, hàng xóm hay ngƣời xa lạ, lạm dụng xâm hại trẻ em mặt tình dục ” Ngồi ra, nƣớc Cộng hịa Liên bang Nga có số chƣơng trình giáo dục kĩ xã hội, đặc biệt trọng việc giáo dục kĩ tự bào vệ thân trƣớc tình nguy hiểm sống dành cho trẻ em phụ huynh Luật bảo vệ an toàn cho trẻ em đƣợc ban hành rộng rãi nƣớc Cộng hòa Liên bang Nga Các địa phƣơng tuyên bố cam kết bảo vệ an toàn cho trẻ em dƣới hình thức Ở Mỹ, trẻ em đƣợc bố mẹ giáo dục quy tắc an toàn từ sớm Một số nhƣ mẹo phát “kẻ thủ đoạn” Khái niệm “kẻ thủ đoạn” ý tƣởng Pttie Fitzgerald, nhà sáng lập Safely Ever After - trang web cung cấp mẹo giữ an toàn cho trẻ Ý tƣởng nhằm giúp trẻ không đánh đồng ngƣời lạ với nguy hiểm, yêu cầu ngƣời lạ cách tốt tình khẩn cấp Thay vào Safely Ever After khuyến khích ngƣời lớn nói chuyện với “kẻ thủ đoạn ” Đây ngƣời trƣởng thành đến yêu cầu trẻ giúp đỡ, có ngƣời lớn khác xung quanh, dấu hiệu rõ ràng có điều khơng ổn [12, 23] Ở nƣớc khu vực Châu Á nói chung nƣớc khu vực Đông Nam Á, gần với Việt Nam việc nghiên cứu áp dụng thử nghiệm giáo dục kĩ sống bản, có kĩ an tồn tự bảo vệ đƣợc quan tâm Ở Trung Quốc, bắt cóc bn bán trẻ em trở thành vấn đề nƣớc Khơng có số liệu thống kê vấn nạn bắt cóc trẻ em Theo nhà học giả, số dao động từ 20.000 đến 200.000 trẻ em năm Con số thật đáng báo động Trên thị trƣờng chợ đen, giá bé trai có giá dao động từ 500USD - 1.500USD, Chen Shiqu - Giám đốc Trung tâm phịng chống bn bán ngƣời Bộ Cơng an Trung Quốc - nói Chính phủ Trung ƣơng Trung Quốc xây dựng hệ thống liệu ADN, nhƣ cho đời hệ thống trang web có tên Baobeihuija (Em bé nhà) nhằm nỗ lực giúp gia đình có trẻ em bắt cóc đƣợc đoàn tụ [7,15] Tại Nhật, học sinh đƣợc huấn luyện kĩ phòng tránh nguy hiểm kĩ Ngoài việc dạy em cảnh giác với kẻ khả nghi, nhà trƣờng, hội phụ huynh PTA, đồn thể tình nguyện, cảnh sát khu vực phối hợp nhiều hoạt động tỉ mỉ để giúp đỡ em Đặc biệt phải kể đến hoạt động dạy trẻ nhận biết “Ngôi nhà bé” Bất cảm thấy bất an có nguy hiểm trẻ tiếp cận ngơi nhà để đƣợc bảo vệ [10,4] Nhƣ vậy, số quốc gia giới quan tâm đến việc giáo dục kĩ tự bảo vệ thân, đặc biệt coi trọng phần giáo dục kĩ phịng tránh bị bắt cóc trƣớc vấn nạn bắt cóc trẻ em xảy cho trẻ em từ lứa tuổi mầm non Bên cạnh chƣơng trình giáo dục kĩ phịng chống bắt cóc có nhiều tác phẩm hữu ích hỗ trợ hoàn thiện kĩ cho ngƣời học: Chẳng hạn “Con không ngƣời lạ” sách “Con tự bảo vệ mình” tác giả Dagma Geisler đƣợc Bùi Thị Phƣơng Nhung dịch trình bày Nhƣng Sói ác nấp gần nghe Dê mẹ dặn Dê nhƣ Dê mẹ vừa khuất, Sói ác chạy lại gõ cửa: “Cạch, cạch , cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi”, Dê nhà, nghe tiếng gõ cửa vội vàng chạy Nghe câu mẹ dặn, định mở cửa nhƣng nghe tiếng ồm ồm, không giống tiếng mẹ, Dê liền nghĩ kế bảo: - Mẹ ƣ? Sao hôm tiếng mẹ lại ồm ồm thế? Con Sói sợ bị lộ nhƣng khôn ngoan trả lời: - Mẹ đồng bị cảm gió nên khản tiếng Dê cịn ngại: - Mọi lần mẹ thò chân vào khe cửa mà! Chân mẹ thon thon, nhìn biết ngay! Con Sói lại tìm cách chống chế: - Mẹ giẫm phải gai, sƣng vù lên, thò vào khe cửa không vừa Con mở cửa cho mẹ vào! Dê cúi sát xuống đất nhìn qua khe cửa Nó thấy chân lem luốc, đen Nó bảo chó Sói: - Thơi, anh Sói ơi! Chính anh rồi! Anh cút kẻo mẹ húc cho anh vỡ bụng đấy! Chân anh đen kìa! Ai cịn lạ nữa! Bị lộ, Sói vội vàng bỏ Nhƣng nghĩ cách lừa Dê Nó chạy đến cửa hàng bánh Chờ lúc ngƣời làm bánh vắng, liền thị chân vào thùng bột, bột dính đến đầu gối Xong xi, chạy gọi Dê con: - Cạch cạch cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi! Dê vội chạy ra, ngó qua khe cửa, lần thấy rõ ràng chân trắng Thơi, đích mẹ về! Nhƣng mũi thính lại ngửi thấy mùi hơi khơng thơm nhƣ mùi sữa mẹ Dê ngần ngại, khe khẽ bắt ghế trèo lên nghếch cổ nhìn qua khe tƣờng Nó thấy hai tai lem luốc nhọn hoắt Thơi tai Sói rồi, Dê gọi chó Sói bảo: - Tai anh đen nhọn, chẳng giống tai mẹ tơi đâu! Anh Sói ác ơi, cút kẻo mẹ về, mẹ lại húc cho anh vỡ bụng đấy! Sừng mẹ tơi nhọn Con Sói sợ bị lộ, vội vàng bỏ chạy Nó cố tìm cách giấu đơi tai lem luốc nhọn hoắt mà khơng đƣợc Nó chƣa dám trở lại Dê mẹ gõ cửa “Cạch, cạch, cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi!” Dê nghe tiếng mẹ Nó cúi nhìn qua khe cửa, chân mẹ Nó trèo lên nhìn qua khe tƣờng, tai mẹ Nó mở cửa cho mẹ vào kể chuyện Sói đến lừa cho mẹ nghe Dê mẹ ơm vào lòng khen giỏi Phụ lục DANH SÁCH TRẺ Ở NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG (Lớp tuổi trƣờng mầm non Hùng Vƣơng) Nhóm thử nghiệm STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Vũ Minh Anh 23 / 05 / 2016 Nguyễn Ngọc Anh 15 / 03 / 2016 Lê Thiên Huyền châu 03 / 08 / 2016 Nguyễn Đức Cƣờng / 05/ 2016 Trần Đức Duy 01 / 11 / 2016 Nguyễn Thị Kim Dung 10 / 06 / 2016 Trƣơng Đức Dũng 22 / 09 / 2016 Trần Bá Diệp 23 / 04 / 2016 Phan Thùy Dƣơng 11/ 12 / 2016 10 Nguyễn Tùng Dƣơng 25 / 05 / 2016 11 Nguyễn Tiến Đạt 18 / 08 / 2016 12 Đỗ Minh Đức 28 / 01 / 2016 13 Trần Phạm Ngọc Đức 06 / 03 / 2016 14 Bùi Diệp Hoàng 12 / 07 / 2016 15 Nguyễn Thu Hoa 13 / 11 / 2016 16 Nguyễn Thu Huyền 22 / 07 / 2016 17 Tạ Việt Sơn 14 / 06 / 2016 18 Trƣơng Thị Thuận 15 / 11 / 2016 19 Nguyễn Thị Thƣơng 13 / 01 / 2016 20 Nguyễn Việt Thông / 08 / 2016 Nhóm đối chứng STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Đỗ Xuân Lâm 26 / 03 / 2016 Nguyễn Diệu Linh 16 / 11 / 2016 Tống Gia Linh 22 / 09 / 2016 Khổng Mỹ Linh 09 / 09 / 2016 Bùi Văn Lộc 12 / 12 / 2016 TRần Thị Ngọc Mai 11 / 09 / 2016 Nguyễn Ngọc Minh 13 / 07 / 2016 Vũ Minh Đức 23 / 10 / 2016 Trần Đức Minh 02 / 05 / 2016 10 Nguyễn Thị Minh Ngọc 29 / 03 / 2016 11 Phùng Thanh Ngọc 19 / 09 / 2016 12 Trƣơng Nguyên Phƣơng 05 / 02 / 2016 13 Đào Đức Quang 10 / 05 / 2016 14 Lê Thái Sơn 15 / 11 / 2016 15 Hà Văn Sỹ 25 / 03 / 2016 17 Tạ Việt Sơn 14 / 06 / 2016 18 Trƣơng Thị Thái 05 / 11 / 2016 19 Nguyễn Thị Thành 13 / 02 / 2016 20 Nguyễn Việt Thành 1/ 09/ 2016 Phụ lục PHIẾU BÀI TẬP - PHỎNG VẤN TRẺ Ngày vấn: Ngƣời vấn: Câu 1: Bé quan sát hình ảnh sau cho biết hành động khơng nên Vì sao? Câu 2: Nếu siêu thị (chợ) nhà sách, công viên, bến xe, du lịch với ba mẹ, khơng may bị lạc làm gì? Câu 3: Nếu hôm ngƣời đến đón lúc tan học ngƣời lạ mà khơng quen biết nhƣng họ nói bạn ba mẹ con, có đồng ý họ không? Câu 4: Nếu có ngƣời mà khơng quen cho đồ chơi kẹo bánh, bim bim, đồ chơi, có nhận khơng? Con làm gì? Câu 5: Nếu có ngƣời lạ rủ chơi với họ, có đồng ý khơng? Con trả lời với họ nhƣ nào? Câu 6: Khi khỏi nhà phải ai? Có nên khơng? Câu 7: Đến nơi công cộng (siêu thị, cơng viên, đƣờng quốc lộ, ) có nên chạy nhảy lung tung không? Câu 8: Nếu cảm thấy có ngƣời nguy hiểm (theo dõi, để ý) với sẽ:  Nói cho bố mẹ, cô giáo  Con phải làm Câu 9: Con cho biết địa nhà con? Câu 10: Con cho biết tên bố mẹ con? Câu 11: Con cho biết số điện thoại để báo Chú Công An? Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TRẺ Ngƣời vấn: Ngày vấn: Kĩ nhận diện trƣớc nguy bị bắt cóc Bài tập 1: Quan sát nhận xét hành động bạn nhỏ hình hay sai? Các bạn bị bắt cóc khơng? Hình 1: Nhận quà ngƣời lạ  Hình 2: Đi chơi nơi vắng  Hình 3: Mở cửa cho ngƣời lạ mặt vào nhà  Hình 4: Đi siêu thị với bố mẹ  Bài tập 2: Quan sát hình dƣới cho biết bé có nên chơi nơi khơng? Chơi bị bắt cóc khơng? A: Nơi vắng vẻ B: Nơi tối tăm ngƣời Hình A: Hình B: Bài tập 3: Chiều mẹ chợ, phải nhà mình, mẹ dặn nhà khơng đƣợc mở cửa cho ngƣời lạ Mẹ vừa đƣợc lúc, có đến mặc đồ điện tự xƣng thợ điện đến gõ cửa yêu cầu mở cửa để sửa điện nhà Con có mở cửa cho vào nhà khơng? Nếu mở cửa cho ngƣời lạ vào nhà nhà mình, xảy điều gì? Hình 1: Con không mở cửa Hình 2: Con mở cửa Kĩ ứng phó trƣớc nguy bị bắt cóc Bài tập 1: Hàng ngày mẹ đến đón Lan tan học Nhƣng hơm có tự xƣng bạn mẹ đến nói với giáo mẹ Lan bận khơng đến đón Lan đƣợc Chú nói tên bố mẹ, địa nhà Lan Theo con, Lan có nên theo khơng? Con trả lời nhƣ nào? A: Con theo B: Con không theo Con trả lời: Bài tập 2: Bon chơi công viên mẹ, bên cạnh có quán kem, mẹ bảo Bon ngồi ghế mẹ chạy ù mua kem mẹ Bon ăn Lúc mẹ có tới nói theo tới chỗ xa xa cho kẹo vs mua siêu nhân Bon không chịu lôi bon Nếu Bon bé làm nhƣ nào? A: Hoảng sợ giằng co với B: Gọi thật to kêu cứu ngƣời xung quanh C: Gọi mẹ D: Gọi Công an E: Khóc, sợ hãi Khơng biết làm Bài tập 3: Bố mẹ ngồi có chút việc nói lúc ngay, Hƣơng xem TV nhà, có chng điện thoại reo Hƣơng bấm nghe máy Có xƣng bạn bố mẹ muốn đến chơi nhà nhƣng qn khơng có địa chỉ, bảo Hƣơng đọc rõ Hƣơng trả lời nhƣ đây? A: Con đọc rõ địa nhà cho B; Con khơng đọc vội mà nói với để chút bố mẹ bảo bố mẹ lại Kĩ tìm kiếm giúp đỡ trƣớc nguy bị bắt cóc Bài tập 1: Hơm đƣợc mẹ đƣa siêu thị, mải ngắm gian hàng đồ chơi quay lại khơng thấy mẹ đâu Lúc tìm để tìm mẹ? A: Tìm ngƣời đáng tin: Bảo vệ, nhân viên siêu thị B: Khóc, sợ Gặp hỏi tìm mẹ C: Tự tìm mẹ Bài tập 2: Nếu cảm thấy ngƣời lớn hay bắt gặp theo dõi, để í làm có cảm giác sợ Con có nói cho bố mẹ, giáo biết khơng? A: Có B: Khơng Bài tập 3: Con có nhớ số điện thoại Bố, Mẹ, Chú Cơng an khơng? 113 A: Có B: Khơng Phụ lục MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG KHĨA LUẬN Cơng thức tính phần trăm f i 100% n C%  Trong đó: C: Phần trăm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính điểm trung bình X X f i i n Trong đó: X : Điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính độ lệch chuẩn  X - X  S Trong đó: S: độ lệch chuẩn i n 1 Xi: mức độ điểm X : điểm trung bình fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính hệ số tƣơng quan Pearson Rxy  (X  i  X ).(Yi  Y )  ( X i  X )  Yi  Y  Trong đó: Xi, Yi: Mức độ điểm hai biến phân tích X, Y X , Y : Điểm trung bình Phép thử T – Student T X1  X S12 S 22  n1 n2 Trong đó: X 1, X 2: Điểm trung bình nhóm cần so sánh nhóm so sánh S1, S2: Độ lệch chuẩn nhóm cần so sánh nhóm so sánh n1, n2: Tổng số trẻ nhóm cần so sánh nhóm so sánh T: Giá trị phép thử T : Giá trị chuẩn MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM ... PHÕNG CHỐNG BẮT CĨC CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG KỊCH 2.1 Nguyên tắc việc rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Để việc rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ. .. thơng qua trị chơi đóng kịch với nhận định giáo viên, chúng tơi đƣa số biện pháp nhằm rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 42 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG... giá biện pháp rèn kĩ phòng chống bắt cóc cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Qua q trình điều tra chúng tơi thu thập đƣợc ý kiến giáo biện pháp rèn kĩ phịng chống bắt cóc cho trẻ – tuổi

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan