tuổi thông qua trò chơi đóng kịch
Để sử dụng có hiệu quả các biện pháp RKNPCBC cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK cần phải đảm bảo một số điều kiện sƣ phạm sau:
2.3.1. Đối với trường mầm non
* Đối với Ban giám hiệu:
- Nhận thức đúng đắn vai trò của việc rèn kĩ năng phòng chống BC cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
- Nắm vững các nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung giáo dục trẻ nói chung và nhiệm vụ, mục tiêu RKNPCBC cho trẻ mẫu giáo nói riêng.
- Quan tâm chú ý đến việc đầu tƣ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi... để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục trẻ nói chung và giáo dục RKNPCBC cho trẻ nói riêng.
- Bám sát thực tiễn đổi mới trong chƣơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo để có những chỉ đạo kịp thời trong quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ.
- Đảm bảo số lƣợng trẻ trong một lớp không quá đông (lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi từ 25 - 30 trẻ/ 1 lớp) để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong quá trình giáo dục trẻ nói chung và RKNPCBC cho trẻ nói riêng.
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia việc rèn KNPCBC
* Đối với giáo viên:
- Nhận thức đúng đắn về vai trò của việc RKNPCBC cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng.
- Có trình độ chuyên môn, có năng lực sƣ phạm: nắm vững các nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung giáo dục trẻ nói chung và RKNPCBC cho trẻ nói riêng, có năng lực tổ chức hoạt động của trẻ ở trƣờng mầm non theo hƣớng tích hợp.
- Có kỹ năng thiết kế, lập kế hoạch tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm RKNPCBC cho trẻ.
- Nắm đƣợc những điều kiện cần thiết để tiến hành tổ chức TCĐK có hiệu quả nhằm RKNPCBC.
- Có khả năng linh hoạt, sáng tạo trong quá trình sử dụng phối hợp các biện pháp giáo dục nhằm hình thành cho trẻ những kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả.
- Đảm bảo trẻ đƣợc hoạt động trong môi trƣờng an toàn
- Có khả năng đánh giá mức độ phát triển của trẻ (về nhận thức, kỹ năng, thái độ) trong mỗi quá trình giáo dục nói chung và RKNPCBC nói riêng để làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung RKNPCBC cho trẻ ở những quá trình sƣ phạm tiếp theo.
* Đối với trẻ:
- Có sự phát triển bình thƣờng về thể chất, ngôn ngữ, tƣ duy. - Có một số kỹ năng chơi cần thiết để có thể tham gia vào TCĐK.
- Có hứng thú đối với hoạt động, có những hiểu biết và kỹ năng nhất định.
2.3.2. Đối với gia đình
- Phụ huynh cần có những hiểu biết nhất định về mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói chung và RKNPCBC cho trẻ nói riêng để có thể phối hợp với nhà trƣờng trong quá trình RKNPCBC cho trẻ
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn của một số nguyên tắc về việc rèn luyện kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK bao gồm các nguyên tắc nhƣ: Tính mục đích, tính kế thừa, tính khả thi kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng, xã hội, nguyên tắc cá thể hóa.
Chúng tôi đề xuất các biện pháp rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua trò chơi dóng kịch nhƣ: Sƣu tầm, biên soạn kịch bản có nội dung liên quan tới tình huống bắt cóc trẻ em thông qua trò chơi đóng kịch; Đàm thoại với trẻ về nội dung, cốt truyện các nhân vật trong trò chơi đóng kịch; Luân chuyển vai chơi để tạo điều kiện cho trẻ đƣợc rèn luyện các kĩ năng PCBC khi tham gia TCĐK; Luyện tập, biểu diễn trò chơi đóng kịch tích hợp nội dung PCBC; Kiểm tra, đánh giá quá trình chơi và kết quả chơi của trẻ.
Thông qua các biện pháp rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua trò chơi dóng kịch nhƣ đã nêu trên mà chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích tạo cho trẻ những kĩ năng khi có nguy cơ bị ngƣời xấu bắt cóc. Trẻ biết cách xử lí đối với các tình huống để bảo vệ bản thân mình.
Để sử dụng có hiệu quả các biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua trò chơi dóng kịch cần phải đảm bảo một số điều kiện nhƣ: Đối với trƣờng mầm non, đối với gia đình.
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
- Xem xét tính khả thi của một số biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK đã đƣợc đề xuất nhằm chứng minh cho giả thuyết khoa học đã đƣợc đề ra.
- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK tuổi thông qua TCĐVCCĐ ở trƣờng mầm non.
3.2. Nội dung thực nghiệm
Chúng tối tiến hành thực nghiệm với việc áp dụng 5 biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK:
- Biện pháp 1: Sƣu tầm, biên soạn kịch bản có nội dung liên quan tới tình huống bắt cóc trẻ em thông qua TCĐK
- Biện pháp 2: Đàm thoại với trẻ về nội dung, cốt truyện các nhân vật trong trò chơi đóng kịch
- Biện pháp 3: Luân chuyển vai chơi để tạo điều kiện cho trẻ đƣợc rèn luyện các kĩ năng PCBC khi tham gia TCĐK
- Biện pháp 4: Luyện tập, biểu diễn trò chơi đóng kịch tích hợp nội dung phòng chống bắt cóc
- Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá quá trình chơi và kết quả chơi của trẻ. Các biện pháp này đƣợc triển khai thông qua một số hoạt động ở trƣờng mầm non. Ví dụ nhƣ hoạt động: “Dạy trẻ không đi theo hoặc nhận quà của ngƣời lạ”
Tổ chức thực hiện hoạt động đƣợc thực hiện thao các bƣớc sau: - Bƣớc 1: Giới thiệu, gây hứng thú
- Bƣớc 2: Giải thích, đàm thoại về nội dung
- Bƣớc 3: Đƣa ra tình huống, trẻ nhập vai xử lí. Cô tổng kết tình huống và giáo dục trẻ
3.3. Đối tƣợng, phạm vi thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 40 trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non Hùng Vƣơng thuộc địa bàn Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ. Trong đó:
Chọn ngẫu nhiên theo danh sách 20 trẻ (Nhóm A) lớp 5 tuổi A1: Nhóm thử nghiệm
Chọn ngẫu nhiên theo danh sách 20 trẻ (Nhóm B) lớp 5 tuổi A2: Nhóm đối chứng.
Tất cả các trẻ đều có sự phát triển bình thƣờng về thể chất và trí tuệ, đều đƣợc chăm sóc - giáo dục theo chƣơng trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo sự hƣớng dẫn, chỉ đạo của ngành học mầm non.
3.4. Điều kiện tiến hành thực nghiệm
- Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm có số trẻ tƣơng đƣơng nhau. Các trẻ này đều có sự phát triển bình thƣờng về thể chất và trí tuệ.
- Tất cả trẻ đều đƣợc chăm sóc - giáo dục theo chƣơng trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo sự hƣớng dẫn, chỉ đạo của ngành học mầm non.
- Giáo viên phụ trách các lớp thực nghiệm và đối chứng đều có trình độ đạt chuẩn và có thâm niên công tác từ 5 - 10 năm.
- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị vệ sinh ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là tƣơng đƣơng nhau.
- Ở nhóm thực nghiệm, giáo viên tiến hành tổ chức rèn kĩ năng PCBC cho trẻ thông qua TCĐK theo các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất ở chƣơng 2. Lớp đối chứng, giáo viên tiến hành tổ chức rèn kĩ năng PCBC cho trẻ thông qua TCĐK theo các biện pháp thông thƣờng.
3.5. Thời gian thực nghiệm
Thực nghiệm đƣợc tiến hành trong 5 tuần, từ ngày 24/ 4/ 2020 đến 26/ 5/ 2020.
3.6. Nhiệm vụ thực nghiệm
- Ứng dụng các biện pháp xây dựng thành các giáo án - Tổ chức hoạt động
3.7. Tiến hành thực nghiệm
3.7.1. Chọn mẫu thực nghiệm
Lựa chọn theo nguyên tắc ngẫu nhiên
Chọn nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng ở lớp 5 tuổi Hƣơu Sao Trƣờng Mầm non Hùng Vƣơng.
Tổng số: 40 trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) Chia làm 2 nhóm:
+ 20 trẻ lớp 5 tuổi A1 là nhóm thử nghiệm + 20 trẻ lớp 5 tuổi A2 là nhóm đối chứng
Nhìn chung trẻ ở 2 nhóm thử nghiệp và đối chứng đều tƣơng đƣơng về thể lực và trí tuệ. Những trẻ này không phải trẻ tốt nhất nhƣng chúng tôi chọn trẻ tƣơng đối đồng đều nhau và đã trang bị đƣợc một số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vận động cần thiết, có nề nếp học tập nhất định.
Nhóm đối chứng: Nội dung và biện pháp tổ chức rèn KN PCBC cho trẻ do giáo viên soạn giáo án và giảng dạy, không làm thay đổi trạng thái trong lớp
Nhóm thử nghiệm: Đƣợc áp dụng một số biện pháp tổ chức rèn KN PCBC cho trẻ 5 – 6 tuổi qua việc tổ chức hoạt động rèn KN PCBC cho trẻ.
3.7.2. Đo đầu thực nghiệm
Dựa trên tiêu chí đã đƣa ra để đo đầu thử nghiệm ở cả hai nhóm thử nghiệm và đối chứng trên 40 trẻ nhóm A1 và nhóm A2 ở lớp 5 tuổi Hƣơu Sao ở trƣờng mầm non Hùng Vƣơng bằng bài tập phỏng vấn trẻ qua hoạt động rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ theo cách thông thƣờng của giáo viên theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Giới thiệu, gây hứng thú
- Bƣớc 2: Giải thích, đàm thoại về nội dung
- Bƣớc 3: Đƣa ra tình huống, trẻ nhập vai xử lí. Cô tổng kết tình huống và giáo dục trẻ
- Bƣớc 4: Kết thúc tiết học
3.7.3. Tổ chức thực nghiệm
Để kết quả thử nghiệm có kết quả cao, chúng tôi dựa vào các cơ sở, các nguyên tắc xây dựng kế hoạch, ND tổ chức hoạt động rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 - 6 tuổi
- Đảm bảo việc thực hiện kế hoạch chung của trƣờng, lớp
- Đảm bảo điều kiện tổ chức hoạt động rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch.
- Đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cho trẻ. - Đảm bảo việc củng cố, ôn luyện kĩ năng.
Nhƣ vậy, việc xây dựng nội dung thử nghiệm đều tính đến việc đảm bảo các nguyên tắc giáo dục nói chung và các nguyên tắc rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc nói riêng.
Với các biện pháp đã đề xuất để rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK mà chúng tôi đẫ trình bày ở chƣơng 2. Chúng tôi tiến hành cho trẻ ở nhóm thực nghiệm
+ Điều kiện thực nghiệm:
Việc tiến hành thực nghiệm đƣợc diễn ra trong điều kiện bình thƣờng. Trình độ giáo viên ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đều từ cao đẳng sƣ phạm mầm non.
Hầu hết các giáo viên đã trực tiếp giảng dạy trẻ 5 – 6 tuổi trên 1 năm
Trẻ đƣợc phân vào nhóm 1 cách ngẫu nhiên. Trình độ ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng đều giảng dạy theo chƣơng trình đổi mới.
+ Giáo án:
Nhóm đối chứng: Giáo viên soạn giáo án, tự chuẩn bị đồ dùng giảng dạy và tổ chức hoạt động rèn kĩ năng phòng cống bắt cóc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK với nội dung, hình thức và biện pháp bình thƣờng.
Nhóm thực nghiệm: Giáo viên tự soạn giáo án, tự chuẩn bị đồ dùng giảng dạy với nội dung, hình thức và biện pháp dạy học theo yêu cầu và hƣớng dẫn của chúng tôi. Theo mục đích nghiên cứu.
+ Quy trình tổ chức thực nghiệm:
Chúng tôi chia quy trình thực nghiệm ra làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chọn mẫu TN và chuẩn bị TN
Chúng tôi tiến hành chọn cơ sở TN và ĐC có sự tƣơng đƣơng nhau về: + Trẻ: về độ tuổi (5 - 6 tuổi), về phát triển tâm sinh lý, về số lƣợng, về giới
tính...ngang nhau, về điều kiện gia đình (trình độ, nghề nghiệp... của bố mẹ), về điều kiện chăm sóc - giáo dục theo chƣơng trình giáo dục MN dành cho trẻ 5 -6 tuổi.
+ Cơ sở vật chất: điều kiện chăm sóc - giáo dục ở nhóm TN và nhóm ĐC tƣơng đƣơng nhau.
Giai đoạn 2: Đo đầu vào trước khi tiến hành TN
Tiến hành đo đầu vào về mức độ rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK của trẻ ở cả 2 nhóm TN và đối chứng trong điều kiện bình thƣờng theo tiêu chí đánh giá
Giai đoạn 3: Thực nghiệm tác động sư phạm
- Về phía giáo viên
Chúng tôi tổ chức tập huấn cho GV mầm non thực hiện các định hƣớng đã đƣợc xây dựng thông qua học tập lý thuyết, thực hành theo các giáo án mẫu và thực hành giảng dạy trên các lớp mẫu giáo lớn.
- Về phía trẻ
Chúng tôi sử dụng các giờ hoạt động học nhằm thực nghiệm một số biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch.
3.7.4. Tiến hành đo cuối thực nghiệm
Sau thời gian thực nghiệm tổ chức hoạt động rèn KN PCBC cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở nhóm thực nghiệm trƣờng mầm non Hùng Vƣơng – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ. Chúng tôi đều sử dụng đo ở lớp thực nghiệm.
3.7.5. Phương pháp xử lí
Chúng tôi dùng các công thức toán học nhƣ: Tính phần trăm, tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn,... để xử lí, phân tích kết quả nghiên cứu và hoàn thiện đề tài theo kế hoạch.
3.7.6. Tiêu chí đánh giá
Dựa vào các tiêu chí đánh giá về các biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch và mức độ biểu hiện của việc rèn kĩ năng PCBC chúng tôi xây dựng các mức độ kiểm nghiệm theo các mức độ tƣơng ứng là: Thấp, trung bình, cao dựa vào kết quả phiếu bài tập phỏng vấn trẻ sau quá trình thực nghiệm
+ Mức độ 1: Trẻ trả lời đƣợc, đúng 9 -11 câu (3 điểm) + Mức độ 2: Trẻ trả lời đƣợc, đúng từ 5 – 8 câu (2 điểm)
+ Mức độ 3: Trẻ trả lời đƣợc, đúng từ 0 – 4 câu (1 điểm)
3.8. Kết quả thực nghiệm
3.8.1. Kết quả đo đầu trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm dối chứng
Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua TCĐK trước TN
Chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK trong giờ hoạt động ĐK. Kết quả điều tra đƣợc chúng tôi tổng kết đƣợc ở bảng 3.1:
Bảng 3.1. Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độkhi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐKtrƣớc TN Nhóm Số lƣợng trẻ Mức độ X S Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 ST % ST % ST % TN 40 11 27.5 24 60.0 5 12.5 2.15 0.63 ĐC 40 12 30.0 23 57.5 5 12.5 2.18 0.64 TN 40 10 25.0 20 50.0 10 25.0 2.00 0.72 ĐC 40 10 25.0 21 52.5 9 22.5 2.03 0.70
Kết quả mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, tháo độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK trƣớc thực nghiệm đƣợc chúng tôi minh họa bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.1. Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độkhi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐKtrƣớc TN
Từ bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, chúng tôi thấy mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK trong giờ hoạt động học theo cách thiết kế của các GV thực hiện tại trƣờng mầm non ở hai nhóm TN và ĐC qua