Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch (Trang 68)

3.8.1. Kết quả đo đầu trước thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm dối chứng

Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua TCĐK trước TN

Chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK trong giờ hoạt động ĐK. Kết quả điều tra đƣợc chúng tôi tổng kết đƣợc ở bảng 3.1:

Bảng 3.1. Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độkhi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐKtrƣớc TN Nhóm Số lƣợng trẻ Mức độ X S Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 ST % ST % ST % TN 40 11 27.5 24 60.0 5 12.5 2.15 0.63 ĐC 40 12 30.0 23 57.5 5 12.5 2.18 0.64 TN 40 10 25.0 20 50.0 10 25.0 2.00 0.72 ĐC 40 10 25.0 21 52.5 9 22.5 2.03 0.70

Kết quả mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, tháo độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK trƣớc thực nghiệm đƣợc chúng tôi minh họa bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1. Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độkhi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐKtrƣớc TN

Từ bảng 3.1 và biểu đồ 3.1, chúng tôi thấy mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK trong giờ hoạt động học theo cách thiết kế của các GV thực hiện tại trƣờng mầm non ở hai nhóm TN và ĐC qua hai giờ ở hai nhóm TN và ĐC chƣa cao và không có sự khác biệt lớn giữa hai nhóm TN và ĐC. Giữa các trẻ chƣa đồng đều, còn có sự khác nhau giữa các trẻ. Cụ thể nhƣ sau:

- Tỉ lệ phần trăm giữa các mức độ 1, 2 và 3 trong cả hai giờ HĐĐK 1 và 2 của hai nhóm TN và ĐC có sự khác biệt nhƣng chênh lệch nhau không nhiều, tập trung chủ yếu ở mức độ 2 (từ 50 – 60 %), mức độ 1 chiếm tỉ lệ chƣa cao (từ 25.0 – 30.0 %), mức độ 3 còn tƣơng đối lớn (từ 12.5 – 30.0 %).

- Điểm trung bình trong cả hai giờ HĐĐK 1 và 2 của hai nhóm TN và ĐC cũng có sự khác biệt nhƣng chênh lệch nhau không lớn, vẫn ở mức độ trung bình (giờ HĐĐK 1:

TN

- Độ lệch chuẩn trong cả hai giờ HĐĐK 1 và 2 của hai nhóm TN và ĐC cũng có sự khác nhau nhƣng chênh lệch nhau không lớn và vẫn còn khá cao (giờ HĐĐK 1: STN = 0.63, SĐC = 0.64; giờ học 2: STN = 0.72, SĐC = 0.70).

Qua quan sát chúng tôi nhận thấy, việc tổ chức rèn kĩ năng phồng chống bắt cóc cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua TCĐK phần nào mang tính đơn sơ, chƣa sinh động sáng tạo nên hầu hết trẻ chỉ giải quyết đƣợc nhiệm vụ chơi đơn giản, trẻ ngại giải quyết nhiệm vụ phức tạp do đó làm giảm mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ của trẻ trong khi chơi. Trẻ rất hay vi phạm luật chơi và nhiều trẻ còn chƣa có KN chơi, nhƣ cháu Duy B, Cƣờng C. Do vậy khả năng sáng tạo, mức độ chủ động, tự giác đƣa ra các phƣơng án, vận dụng kinh nghiệm để giải quyết nhiệm vụ chơi của trẻ tƣơng đối thấp, trẻ rất ít khi phối hợp với bạn trong khi chơi.

Kết quả khảo sát mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phồng chống bắt cóc cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua TCĐK ở cả hai nhóm TN và ĐC trƣớc TN cho phép rút ra một số kết luận sau:

- Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi tham gia rèn kĩ năng phồng chống bắt cóc cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua TCĐK vẫn ở mức độ 2 (trung bình) là chủ yếu, mức độ 1 (cao) chƣa nhiều, còn một tỉ lệ khá cao ở mức độ 3 (thấp). Khả năng tiếp nhận nhiệm vụ chơi của trẻ còn chƣa cao, hứng thú của trẻ không thƣờng xuyên và không bền vững, KN giải quyết nhiệm vụ nhận thức ở mức độ bình thƣờng, kết quả thực hiện nhiệm vụ không cao. Khả năng sử dụng các thao tác tƣ duy để giải quyết nhiệm vụ chơi còn kém, trẻ chƣa biết vận dụng kinh nghiệm, những KN đã có để giải quyết nhiệm vụ nhận thức cũng nhƣ chƣa biết phối hợp với bạn để giải quyết nhiệm vụ chơi

- Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ không đồng đều gữa các trẻ, có trẻ tích cực, có trẻ nhận thức và nắm đƣợc kĩ năng nhƣng có trẻ lại không nhận thức đƣợc

- Kết quả khảo sát ban đầu giữa hai nhóm TN và ĐC không có sự chênh lệch đáng kể, qua đó có thể thấy mức độ của trẻ ở hai nhóm TN và ĐC là tƣơng đồng.

Qua quá trình tổng kết kết quả khi rèn kĩ năng phồng chống bắt cóc cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua TCĐK chúng tôi nhận thấy đa số trẻ chỉ nhận thức ở mức độ thấp. Cùng sử dụng phiếu bài tập - phỏng vấn trẻ giống nhau nhằm khảo sát đánh giá biểu hiện nhận thức kỹ năng của trẻ, không thực hiện bất kì một tác động sƣ phạm nào. Việc

khảo sát này đƣợc thực hiện ở 20 trẻ trong nhóm thực nghiệm và 20 trẻ trong nhóm đối chứng ở giai đoạn trƣớc khi tiến hành thực nghiệm. Kết quả cho thấy tỉ lệ % số lƣợng trẻ ở nhóm trẻ thực nghiệm và ở nhóm trẻ đối chứng gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau ở cả 3 mức độ nhận thức. Có thể nói hầu nhƣ không có sự chênh lệch nhiều về mức độ nhận thức kĩ năng này giữa hai nhóm trẻ này trƣớc thực nghiệm.

3.8.2. Kết quả đo sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua TCĐK sau TN

Để đánh giá mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK, chúng tôi tiến hành tổ chức các hoạt động học, quan sát và ghi chép mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ của trẻ ở mỗi giờ hoạt động học theo định hƣớng ban đầu đề. Kết quả đƣợc chúng tôi tổng kết ở bảng 3.2:

Bảng 3.2. Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độkhi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐKsau TN

Vòng Giờ HĐĐK Nhóm Số lƣợng trẻ Mức độ X S Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 ST % ST % ST % 1 3 TN 40 14 35.0 22 55.0 4 10.0 2.25 0.60 ĐC 40 10 25.0 25 75.0 5 12.5 2.04 0.62 4 TN 40 17 42.5 20 50.0 3 7.5 2.35 0.50 ĐC 40 10 25.0 26 65.0 4 10.0 2.06 0.60 2 5 TN 40 20 50.0 18 45.0 2 5.0 2.45 0.45 ĐC 40 11 27.5 25 62.5 4 10.0 2.08 0.58 6 TN 40 25 62.5 13 32.5 2 5.0 2.58 0.37 ĐC 40 11 27.5 26 65.5 3 7.5 2.10 0.59

Bảng 3.3. Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độkhi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐKtrƣớc và sau TN

Trước TN Sau TN Vòng 1 Vòng 2 Chung TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 2.08 2.03 2.30 2.18 2.51 2.30 2.41 2.07

Kết quả mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK qua quá trình thực nghiệm đƣợc chúng tôi minh hoạ bằng biểu đồ sau:

Từ bảng 3.2 và 3.3 và biểu đồ 3.2, chúng tôi thấy mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK sau TN đều cao hơn so với trƣớc TN ở cả hai nhóm TN và nhóm ĐC. Tuy nhiên, ở nhóm TN mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc thông qua TCĐK sau TN cao hơn đáng kể so với trƣớc TN, mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ của trẻ ở nhóm TN luôn cao hơn so với nhóm ĐC, tính tích cực giữa các trẻ ngày càng đồng đều hơn. Trong khi đó, ở nhóm ĐC mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ khi tham gia xây dựng rèn kĩ năng PCBC thông qua

TCĐK sau TN cao hơn không đáng kể so với trƣớc TN, mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ giữa các trẻ vẫn có sự phân tán khá cao. Cụ thể nhƣ sau:

* Ở nhóm TN

- Tỉ lệ phần trăm giữa các mức độ 1, 2 và 3 trong 4 giờ hoạt động học có sự thay đổi tƣơng đối lớn theo chiều hƣớng tăng dần mức độ 1, giảm dần mức độ 2 và 3. (Giờ HĐĐK thứ 3, 4, 5 và 6 có tỉ lệ phần trăm tƣơng ứng với: mức độ 1 là: 35.0 %; 42.5 %; 50.0 %; 62.5 %; mức độ 2 là: 55.0 %; 50.0 %; 45.0 %; 32,5 %; mức độ 3: 10.0 %; 7.5 %; 5.0 %; 5,0 %). Nếu nhƣ ở trƣớc thực nghiệm tỉ lệ trẻ ở mức độ 2 cao nhất thì sau thực nghiệm ở hai HĐĐK 5 và 6 tỉ lệ trẻ ở mức độ 1 lại cao nhất. Đây là một sự thay đổi theo chiều hƣớng hƣớng tích cực.

- Điểm trung bình trong 4 giờ hoạt động học cũng có sự thay đổi tƣơng đối lớn theo chiều hƣớng tăng dần (giờ HĐĐK 3: XTN = 2.25; giờ HĐĐK 4: XTN

= 2.35; giờ HĐĐK 5: XTN = 2.45; giờ HĐĐK 6: XTN = 2.58). Do vậy, điểm trung bình sau mỗi vòng cũng có sự thay đổi khá lớn so với trƣớc thực nghiệm (XTTN = 2.08; XSTN vòng 1 = 2.30; XSTN vòng 2 = 2.51; XSTN chung = 2,41)

- Độ lệch chuẩn trong 4 giờ HĐĐK cũng có sự thay đổi tƣơng đối lớn theo chiều hƣớng giảm dần. Điều này chứng tỏ mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ của trẻ đã đồng đều hơn.

Kết quả cho thấy, sau TN số trẻ đạt ở mức độ 1 tăng lên rõ rệt, thể hiện ở chỗ trẻ đã tiếp nhận nhanh nhiệm vụ chơi, trẻ đã biết vận dụng các thao tác tƣ duy để giải quyết nhiệm vụ chơi và đạt đƣợc kết quả. Trẻ ở mức độ này đã giải quyết đƣợc những nhiệm vụ chơi đòi hỏi sự vận dụng các thao tác tƣ duy nhƣ: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.

Phần lớn trẻ đã có thể tiếp nhận nhiệm vụ chơi của GV đƣa ra và biết cách giải quyết nhiệm vụ, bƣớc đầu biết cách vận dụng kinh nghiệm để giải quyết nhiệm vụ vận động.

Sau TN, số trẻ ở mức độ 3 giảm đi đáng kể với TTN. Trẻ ở mức độ này đã bƣớc đầu chú ý nghe giảng và hiểu yêu cầu của GV, tuy nhiên lại không thể giải quyết đƣợc nhiệm vụ chơi.

Qua các giờ HĐĐK rèn kĩ năng PCBC thông qua TCĐK làm phƣơng pháp chính do chúng tôi đề xuất chúng tôi nhận thấy trẻ đã bạo dạn, tự tin, hào

hứng tham gia giờ học, có trẻ suy nghĩ tìm ra phƣơng án giải quyết nhiệm vụ rất sáng tạo, khoa học. Trẻ đã có hứng thú đến tận cuối giờ, cố gắng hoàn thành nhiệm yêu cầu của GV.

Qua các giờ học thực nghiệm, chúng tôi thấy mức độ hứng thú, tích cực của trẻ tăng lên rõ rệt. Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ trong các giờ HĐĐK của trẻ đã từng bƣớc chuyển từ mức độ 2, 3 lên mức độ 1. Điểm trung bình đã cao hơn. Mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ của trẻ tăng lên khá cao và không có sự chênh lệch lớn giữa các trẻ. Điều đó chứng tỏ đề tài một số biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK do chúng tôi đề xuất mang tính khả thi và có tác động tốt đến trẻ mầm non.

* Ở nhóm ĐC

- Tỉ lệ phần trăm giữa các mức độ 1, 2 và 3 trong 4 giờ HĐĐK cũng có sự thay đổi nhƣng không đáng kể. (Giờ HĐ thứ 3, 4, 5 và 6 có tỉ lệ phần trăm tƣơng ứng với: mức độ 1 là: 25.0 %; 25.5 %; 27.5 %; 27.5 %; mức độ 2 là: 75.0 %; 65.0 %; 62.5 %; 65.5 %; mức độ 3: 12.5 %; 10.0 %; 10.0 %; 7.5 %).

- Điểm trung bình trong 4 giờ HĐĐK cũng có sự thay nhƣng không nhiều (giờ HĐĐK 3: X ĐC = 2.04; giờ HĐĐK 4: XĐC = 2.06; giờ HĐĐK 5:

X ĐC = 2.08; giờ HĐĐK 6: X ĐC = 2.10). Do vậy, điểm trung bình sau mỗi vòng cũng không có sự thay đổi lớn so với trƣớc thực nghiệm ( XTTN = 2.03;

X ĐC vòng 1 = 2.05; X ĐC vòng 2 = 2.09; X ĐC chung = 2,07)

- Độ lệch chuẩn trong 4 giờ HĐĐK cũng có sự thay đổi không nhiều (giờ HĐ 3: S = 0.62; giờ HĐ 4: S = 0.60; giờ HĐ 5: S = 0.58; giờ HĐ 6: S = 0.59). Điều này chứng tỏ mức độ hứng thú của trẻ ở nhóm ĐC vẫn có sự khác nhau tƣơng đối lớn

Nhƣ vậy mức độ phát triển nhận thức, kĩ năng, thái độ của trẻ ở nhóm ĐC sau TN không có sự khác biệt lớn so với trƣớc TN. Mức độ hứng thú của trẻ vẫn tập trung chủ yếu ở mức độ 2, mức độ 1 còn thấp và mức độ 3 còn tƣơng đối lớn.

Sở dĩ có sự khác biệt về kết quả ở hai nhóm TN và ĐC sau TN là do ở nhóm TN các giờ học trên đã có sự tác động của một số biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK do chúng tôi đề xuất. Trong mỗi giờ

hoạt động học, tất cả trẻ đều có cơ hội nhận thức, khám phá, giải quyết nhiệm vụ chơi tuỳ theo khả năng của mỗi trẻ. Việc xây dựng thiết kế một số biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK chu đáo giúp trẻ tích cực nhận thức, chủ động suy nghĩ và tăng mức độ hứng thú, tích cực của trẻ.

Nhìn vào bảng 3.3 và biểu đồ 3.2 ta thấy rằng, sau khi thực nghiệm về các nội dung, biện pháp rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ mức độ nhận thức cao của trẻ ở nhóm thực nghiệm đã tăng lên rõ rệt.

Không thực hiện bất kì biện pháp nghiên cứu nào, nhóm đối chứng đƣợc tổ chức việc rèn KNPCBC cho trẻ thông qua TCĐK diễn ra một cách bình thƣờng với những cách tổ chức hoạt động rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc bình thƣờng của GV đề ra. Còn nhóm thực nghiệm đƣợc tác động với các biện pháp nhƣ đã trình bày ở trên. Kết quả cho thấy cùng sau một thời gian nhƣ nhau kết quả ở hầu hết các nội dung nhận thức của trẻ ở nhóm thực nghiệm đều trên mức thấp. Cũng có sự tăng lên mức độ nhận thức của trẻ nhóm đối chứng ở các nội dung nhƣng mức cao vẫn chƣa tăng đáng kể. Mức độ nhận thức của nhóm đối chứng sau thực nghiệm phần đa ở mức TB, còn ở nhóm thực nghiệm phần đa là mức cao.

Tuy nhiên, ở cả 2 nhóm vẫn còn trẻ ở mức độ nhận thức thấp, nhƣng tỉ lệ lại không nhiều. Nhƣng so sánh tƣơng quan tỉ lệ này cũng cho thấy mức độ nhận thức kĩ năng phòng chống bắt cóc thấp ở trẻ nhiều hơn rơi vào nhóm đối chứng.

Nhƣ vậy, có thể nói rằng có sự khác biệt mang tính hiệu quả về mức độ nhận thức của nhóm trẻ thực nghiệm và nhóm trẻ đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm biện pháp rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK tại Trƣờng Mầm non Hùng Vƣơng - Thị xã Phú Thọ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua kết quả thực nghiệm một số biện pháp rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCĐK, chúng tôi có một số kết luận sau:

- Trƣớc thực nghiệm, hiệu quả việc rèn kĩ năng PCBC cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐK ở cả hai nhóm TN và ĐC là tƣơng đƣơng nhau và đều ở mức độ thấp, số trẻ ở mức độ tốt và khá rất ít, chủ yếu tập trung ở mức độ trung bình và yếu, thậm chí

Một phần của tài liệu Một số biện pháp rèn kĩ năng phòng chống bắt cóc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch (Trang 68)