Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 73)

3.2.2 .Điều kiện tiến hành thực nghiệm

3.6. Kết quả thử nghiệm

3.6.1. Kết quả đo trước thực nghiệm

a. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành TN

Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi trên nhóm TN và ĐC trước khi tiến hành TN. Trước khi tiến hành thực nghiệm, tiến hành khảo sát khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN, thu được kết quả sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ thông qua TCĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm.

Xếp loại nhóm Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 3 10 9 30 11 36,7 7 23,3 TN 3 10 8 26,7 12 40 7 23,3

Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi trước khi tiến hành thực nghiệm trên hai nhóm ĐC và TN cụ thể là:

- Loại giỏi: Nhóm ĐC có 3/30 trẻ chiếm 10% Nhóm TC có 3/30 trẻ chiếm 10% - Loại khá: Nhóm ĐC có 9/30 trẻ chiếm 30%

Nhóm TN có 8/30 trẻ chiếm 26,7% - Loại TB: Nhóm ĐC có 11/30 trẻ chiếm 36,7% Nhóm TN có 12/30 trẻ chiếm 40% - Loại yếu: Nhóm ĐC có 7/30 trẻ chiếm 23,3%

Qua kết quả đo được trên hai nhóm ĐC và TN cho thấy: Khả năng phát triển ngôn ngữ giao tiếp của trẻ ở hai nhóm gần tương đương nhau. Số trẻ đạt loại Giỏi ở hai nhóm đều rất thấp (3/30 trẻ chiếm 10%); Trong khi đó, số trẻ đạt loại TB và Yếu chiếm 60%>40% loại Giỏi và Khá; Nhóm TN: loại TB và Yếu chiếm 63,3%>36,7% loại Giỏi và Khá. Điều đó chứng tỏ khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng TCĐVTCĐ ở hai nhóm ĐC và TN gần như tương đương nhau nhưng ở mức độ thấp.

* Ví dụ: Trong giờ hoạt động vui chơi, tại góc chơi “Bác sĩ” cháu Phạm Gia Khôi đã biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với bệnh nhân, trao đổi trò chuyện với bệnh nhân về tình hình sức khỏe, tuy nhiên ngôn ngữ mạch lạc của cháu vẫn chưa phát triển vẫn còn nhiều câu như nhiệt kế cháu nói vẫn chưa rõ ràng, khiến người nghe không hiểu điều cháu muốn nói là gì.

Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ ở hai nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm được thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua việc sử dụng TCĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm

Qua kết quả đo đầu vào của nhóm ĐC và TN, cho phép rút ra một số kết luận sau:

- Mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở hai nhóm ĐC và TN vẫn ở mức độ thấp: Số trẻ đạt loại Khá Giỏi còn thấp so với số trẻ đạt loại Yếu và TB.

- Sự chênh lệch mức độ phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở hai nhóm ĐC và TN vẫn ở mức thấp: Số trẻ đạt loại Khá, Giỏi ở hai nhóm ĐC và TN là không đáng kể.

b. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành TN qua từng tiêu chí.

Bảng 3.2. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành thực nghiệm qua từng tiêu chí

TC Nhóm Các mức độ Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % TC1 ĐC 11 36,7 12 40 5 16,7 2 6,7 TN 12 40 9 30 7 23,3 2 6,7 TC2 ĐC 7 23,3 7 23,3 11 36,7 5 16,7 TN 6 20 11 36,7 7 23,3 6 20 TC3 ĐC 9 30 10 33,3 10 33,3 1 3,3 TN 11 36,7 9 30 7 23,3 3 10 TC4 ĐC 2 6,7 6 20 7 23,3 15 50 TN 3 10 5 16,7 7 23,3 15 50

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Khả năng phát triển Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ ở nhóm ĐC và TN qua từng tiêu chí chưa đồng đều, còn ở mức thấp. Trẻ đạt loại Khá, Giỏi ở tiêu chí 1, 2, 4 nhiều hơn tiêu chí 3, 5; số trẻ đạt loại TB và Yếu ít hơn, cụ thể là:

- TC1: Loại Giỏi ở nhóm ĐC có 11 trẻ (36,7%), nhóm TN có 12 trẻ (40%) Loại Khá ở nhóm ĐC có 11 trẻ (36,7%), nhóm TN có 9 trẻ (30%) Loại TB ở nhóm ĐC có 6 trẻ (20%), nhóm TN có 7 trẻ (23,3%) Loại Yếu ở nhóm ĐC có 2 trẻ (6,7%), nhóm TN có 2 trẻ (6,7%) * Ví dụ: Cháu Hồ Phương Trang cháu vẫn chưa tập chung về phía người nói, chưa có biểu hiện mỉm cười, gật đầu, lắc đầu khi tham gia chơi trò chơi.

- TC2: Loại Giỏi ở nhóm ĐC có 7 trẻ (23,3%), nhóm TN có 6 trẻ (20%) Loại Khá ở nhóm ĐC có 7 trẻ (23,3%), nhóm TN có 11 trẻ (36,7%) Loại TB ở nhóm ĐC có 11 trẻ (36,7%), nhóm TN có 7 trẻ (23,3%) Loại Yếu ở nhóm ĐC có 5 trẻ (16,7%), nhóm TN có 6 trẻ (20%) * Ví dụ: Cháu Phạm Quang Minh chưa biết diễn đạt lời nói rõ ràng, chưa nêu được mở đầu và kết thúc khi trò chuyện.

- TC3: Số trẻ đạt loại Giỏi, Khá, TB, Yếu có sự chênh lệch nhau giữa hai nhóm ĐC và TN.

Loại Giỏi ở nhóm ĐC có 9 trẻ (30%), nhóm TN có 11 trẻ (36,7%) Loại Khá ở nhóm ĐC có 10 trẻ (33,3%), nhóm TN có 9 trẻ (30%) Loại TB ở nhóm ĐC có 10 trẻ (33,3%), nhóm TN có 7 trẻ (23,3%) LoạiYếu ở nhóm ĐC có 1 trẻ (3,3%), nhóm TN có 3 trẻ (10%) * Ví dụ: Cháu Hoàng Ngọc Bảo Trân, cháu Nguyễn Khánh Linh vẫn chưa hợp tác với các bạn khi chơi, chưa biết tự chọn chủ đề chơi, chọn vai chơi, chưa biết tìm đối tác để giao tiếp.

- TC4: Loại Giỏi ở nhóm ĐC có 2 trẻ (6,7%), nhóm TN có 3 trẻ (10%) Loại Khá ở nhóm ĐC có 6 trẻ (20%), nhóm TN có 5 trẻ (16,7%)

Loại TB và Yếu ở cả hai nhóm ĐC và TN đều bằng nhau: Loại TB có 7 trẻ (23,3%), loại Yếu có 15 trẻ (50%)

* Ví dụ: Cháu Trần Khánh Linh khi trò chuyện với bạn bè thì chưa có cử chỉ điệu bộ, biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

Nhìn vào kết quả thu được của nhóm ĐC và nhóm TN qua từng tiêu chí ta thấy rằng: Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ ở hai nhóm ĐC và TN đều đạt những kết quả nhất định nhưng chủ yếu vẫn tập trung ở loại TB. Ở TC 1, 2, 3 Số trẻ đạt loại Giỏi và Khá nhiều hơn trẻ đạt loại TB và Yếu nhưng ngược

lại ở tiêu chí 4 số trẻ đạt loại Giỏi, Khá ít hơn loại TB và Yếu. Chứng tỏ trẻ thực hiện nội dung biết khởi đầu và đón nhận ngôn ngữ, kết thúc ngôn ngữ, biết lắng nghe và hiểu người khác nói, biết hỏi và trả lời câu hỏi của người khác tốt hơn các nội dung nói năng liền mạch theo chủ đề nhất định và đạt được mục đích giao tiếp, biết diễn đạt ý kiến của mình cho người khác biết rằng từ hoặc câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Do đó việc đề ra các biện pháp xử dụng TCĐVTCĐ giúp trẻ 5 – 6 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở trường mầm non là rất cần thiết.

3.6.2. Kết quả đo sau thực nghiệm

a. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN sau khi tiến hành TN

Sau thời gian tổ chức thực nghiệm việc sử dụng TCĐVTCĐ có sử dụng các biện pháp đã đề xuất để giúp trẻ 5 – 6 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc, chúng tôi tiến hành đo sau thực nghiệm và thu được kết quả sau:

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm

XL nhóm

Giỏi Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

ĐC 4 13,3 11 36,7 9 30 6 20

TN 7 23,3 16 53,3 5 16,7 2 6,7

Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ sau thực nghiệm trên hai nhóm ĐC và TN cụ thể là:

Nhóm TN có 7/30 trẻ chiếm 23,3% - Loại Khá : Nhóm ĐC có 11/30 trẻ chiếm 36,7%

Nhóm TN có 16/30 trẻ chiếm 53,3% - Loại TB : Nhóm ĐC có 9/30 trẻ chiếm 30%

Nhóm TN có 5/30 trẻ chiếm 16,7% - Loại Yếu : Nhóm ĐC có 6/30 trẻ chiếm 20%

Nhóm TN có 2/30 trẻ chiếm 6,7%

Kết quả đo sau thực nghiệm cho thấy: khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm ĐC và TN đều cao hơn trước thực nghiệm. Nhưng sự khác biệt là, kết quả trên nhóm TN cao hơn nhiều so với ĐC. Số trẻ đạt loại giỏi của nhóm TN cao hơn số trẻ đạt loại giỏi của nhóm ĐC là 10%; Số trẻ đạt loại yếu của nhóm TN lại thấp hơn nhóm ĐC là 13,3%.

* Ví dụ: Trong giờ hoạt động vui chơi, ở góc chơi “Xây dựng”. Sau khi thực nghiệm, cháu Lê Phùng Cẩm Tú đã biết xây dựng công viên theo ý tưởng của mình, biết vui vẻ khi làm việc cùng các bạn, biết gọi tên dụng cụ xây dựng như: Quốc, xẻng, bay…

Độ lệch chuẩn thì khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC là 0,15. Điều đó chứng tỏ, độ phân tán ở nhóm TN ít hơn độ phân tán ở nhóm ĐC. Như vậy, khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ qua việc sử dụng TCĐVTCĐ ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC và nó được cụ thể hóa qua biểu đồ:

Biểu đồ 3.2. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm

Kết quả khảo sát thực nghiệm cho thấy: Trẻ ở nhóm thực nghiệm có sự tiến bộ rõ rệt về khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Điều đó đã nói lên rằng: Các biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc sử dụng TCĐVTCĐ được đề xuất mang tính khả thi, mang lại hiệu quả giáo dục.

b. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN sau khi tiến hành TN qua từng tiêu chí.

Bảng 3.4. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ trên nhóm ĐC và TN sau khi tiến hành TN qua từng tiêu chí. TC Nhóm Các mức độ Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % TC1 ĐC 13 43,3 12 40 4 13,3 1 3,3 TN 16 53,3 11 36,7 3 10 0 0 TC2 ĐC 7 23,3 12 40 6 20 5 16,7 TN 12 40 15 50 2 6,7 1 3,3 TC3 ĐC 15 50 9 30 4 13,3 0 0 TN 18 60 9 30 3 10 0 0 TC4 ĐC 3 10 7 23,3 10 33,3 10 33,3 TN 6 20 12 40 7 23,3 5 16,7

Qua kết quả đo được của hai nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm ở từng tiêu chí ta nhận thấy rằng:

- Ở TC1: Sau thực nghiệm số trẻ đạt loại Giỏi ở nhóm thực nghiệm tăng 13,3%, số trẻ Khá tăng 6,7% nhưng số trẻ khá ở nhóm ĐC không tăng. Số trẻ đạt loại TB ở nhóm TN giảm 13,3%, trẻ Yếu ở nhóm TN không còn.

* Ví dụ: Sau khi thực nghiệm cháu Thiều Ngọc Khánh đã biết tập chung về phía người nói, vui vẻ khi nói chuyện.

- Ở TC2: Sau TN, số trẻ đạt loại Giỏi ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC 20%, số trẻ đạt loại Khá cao hơn 14%, số trẻ đạt loại TB ở nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC là 13,3%.

* Ví dụ: Sau khi thực nghiệm cháu Trương Nhật Huy đã diễn đạt được lời nói rõ ràng, biết mở đầu khi đối thoại như: ai, tại sao?..và biết kết thúc bằng những câu kết như: Tạm biệt, hẹn gặp lại…

- Ở TC3: Sau TN số trẻ đạt loại Giỏi và Khá tăng lên đáng kể ở nhóm TN còn số trẻ TB và Yếu lại giảm đi.

* Ví dụ: Sau khi thực nghiệm cháu Vũ Minh Ngọc đã biết hợp tác với bạn bè khi chơi, biết chọn chủ đề chơi, chọn vai chơi.

- Ở TC4: Sau TN thì số trẻ đạt loại Giỏi và Khá ở nhóm ĐC và TN đều tăng. Còn trẻ đạt loại TB vẫn là 23,3%. Số trẻ đạt loại Yếu thì không còn.

* Ví dụ: Sau thực nghiệm cháu Đặng Hiền Trang Linh khi trò chuyện với bạn bè thì các cháu đã có cử chỉ điệu bộ, biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

Như vậy, sau thời gian thực nghiệm, kết quả đo 4 tiêu chí về khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ ở nhóm TN đều tiến bộ rõ rệt hơn so với nhóm ĐC. Đặc biệt, kết quả thực hiện tiêu chí 4 của nhóm TN sau thực nghiệm đã tăng so với trước thực nghiệm. Qua đó ta thấy rằng thực hiện ban đầu đã đem lại kết quả. Mức độ trẻ biết diễn đạt ý kiến của mình với người khác ở mức độ cao hơn. Điều đó chứng tỏ các biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua TCĐVTCĐ đã tác động tích cực đến khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ ở trường mầm non.

3.6.3. So sánh khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ của nhóm TN trước thực nghiệm (TNN) và sau thực nghiệm qua TCĐVTCĐ của nhóm TN trước thực nghiệm (TNN) và sau thực nghiệm (STN)

Bảng 3.5. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ ở nhóm TN TTN và STN Nhóm thực nghiệm Thời gian Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % TTN 3 10 8 26,7 12 40 7 23,3 STN 7 23,3 16 53,3 5 16,7 2 6,7

Sau quá trình tiến thực nghiệm, nhóm TN đã có sự tiến bộ rõ rệt. Sự chênh lệch các mức độ TTN và STN tương đối cao.

- Số trẻ đạt loại Giỏi STN tăng 13,3% so với TTN - Số trẻ đạt loại Khá STN tăng 26,6% so với TTN - Số trẻ đạt loại TB STN giảm 23,3% so với TTN - Số trẻ đạt loại Yếu STN giảm 16,6% so với TTN

* Ví dụ: Trong giờ hoạt động vui chơi, ở góc chơi “Bán hàng” cháu Vũ Khánh Linh nhóm ĐC và cháu Nguyễn Bảo An nhóm TN trước thực nghiệm đều chưa xác định được cách thức trao đổi, mua bán, trả tiền như thế nào với khách hàng. Sau khi thực nghiệm, cháu Nguyễn Bảo An đã biết trả tiền thừa cho khách, biết vui vẻ mời chào khách hàng lần sau đến mua hàng. Còn cháu Vũ Khánh

Linh cũng biết trả lại tiền cho khách nhưng lại không mời chào khách và nét mặt vẫn chưa vui tươi khi khách đến và đi.

Biểu đồ 3.3. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ của nhóm TN TTN và STN

Bảng 3.6. Khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ của nhóm TN TTN và STN qua từng tiêu chí

Thời gian TC Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % TTN TC1 12 40 9 30 7 23,3 2 6,7 TC2 6 20 11 36,7 7 23,3 6 20 TC3 11 36,6 9 30 7 23,3 3 10 TC4 3 10 5 16,7 7 23,3 15 50 STT TC1 16 53,3 11 36,7 3 10 0 0 TC2 12 40 15 50 2 6,7 1 3,3 TC3 18 60 9 30 3 10 0 0 TC4 6 20 12 40 7 23,3 5 16,7

Kết quả đánh giá khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCĐVTCĐ của nhóm TN TTN và STN qua từng tiêu chí cho thấy: Sau quá trình áp dụng các biện pháp đã đề xuất để sử dụng TCĐVTCĐ vào mục đích giúp trẻ 5 – 6 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc, chúng tôi đã thu được những kết quả khả quan, cụ thể:

- TC1: Số trẻ đạt loại Giỏi tăng 13,3%. Loại Khá tăng 6,7%. Loại TB giảm 13,3%. Loại Yếu giảm 6,7%.

* Ví dụ: Trước thực nghiệm cháu Nguyễn Bảo Trâm nhóm ĐC và cháu Phạm Huy Phát nhóm TN vẫn chưa tập chung về phía người nói, chưa có biểu hiện mỉm cười, gật đầu, lắc đầu khi tham gia chơi trò chơi. Sau khi thực nghiệm cháu Phạm Huy Phát đã biết tập chung về phía người nói, vui vẻ khi nói chuyện

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 73)