1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chủ đề gia đình

124 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Ý Thức Bảo Vệ Môi Trường Cho Trẻ 5-6 Tuổi Thông Qua Chủ Đề Gia Đình
Tác giả Nguyễn Hồng Phượng
Người hướng dẫn Th.S. Lưu Ngọc Sơn
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN HỒNG PHƯỢNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN HỒNG PHƯỢNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S LƯU NGỌC SƠN Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN! Lời cho phép em gửi đến thầy giáo - Th.S Lưu Ngọc Sơn người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận kính trọng, lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành Em xin bày tỏ kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu trường Đại Học Hùng Vương, thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, thư viện trường Đại học Hùng Vương tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu bảo vệ tốt khóa luận Em xin kính chúc thầy giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc để tiếp tục dìu dắt chúng em đường học tập nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường Mầm non Sao Mai - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình điều tra làm thử nghiệm trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình tập thể lớp k14 – ĐHSP Mầm non B khích lệ, động viên em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 07 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Hồng Phượng ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình” cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Khóa luận sản phẩm em nỗ lực nghiên cứu trình học tập thân thực nghiệm trường Mầm non Sao Mai - thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Trong trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng viết theo quy định Khóa luận hồn thiện hướng dẫn thầy giáo Lưu Ngọc Sơn - Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Phú Thọ, ngày 07 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Hồng Phượng iii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 1.1.Cơ sở lý luận đề tài .7 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .7 1.1.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- tuổi thông qua chủ đề gia đình 14 1.1.3 Khái niệm biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình 28 1.2.Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 30 1.2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 30 1.2.3 Nội dung khảo sát 31 1.2.4 Cách tiến hành khảo sát 31 1.2.5 Tiêu chí thang đánh giá 31 1.2.6 Kết thực trạng 36 1.2.7 Nguyên nhân thực trạng 41 Tổng kết chương 42 iv CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 2.1 Ngun tắc đề xuất biện pháp 43 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 43 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 43 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 44 2.1.4 Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm 44 2.1.5 Nguyên tắc giáo dục theo hướng tích hợp 45 2.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình 45 2.3 Phối hợp biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình 59 2.4 Một số điều kiện thực biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình 60 Tồng kết chương 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 62 3.4 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 63 3.5 Thời gian thực nghiệm 63 3.6 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 63 3.7 Tiến hành thực nghiệm 64 3.8 Kết thực nghiệm 66 Tổng kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 78 2.Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi Bảng 1.2 Mức độ nhận thức giáo viên việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi theo chủ đề gia đình Bảng 1.3 Mức độ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình Bảng 1.4 Các biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình Bảng 1.5 Khó khăn giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình Bảng 3.1 Mức độ phát triển hiểu biết, kỹ thái độ tham gia hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non hành Bảng 3.2 Mức độ phát triển hiểu biết, kỹ thái độ tham gia hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình Bảng 3.3 Mức độ phát triển hiểu biết, kỹ thái độ tham gia hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình trước sau thực nghiệm DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể mức độ phát triển hiểu biết, kỹ thái độ tham gia hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non hành Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể mức độ phát triển hiểu biết, kỹ thái độ tham gia hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể mức độ phát triển hiểu biết, kỹ thái độ tham gia hoạt động nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình trước sau thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, nhân loại Con người cần có khơng khí lành để thở, cần có nước để sử dụng sinh hoạt hàng ngày, cần có điều kiện tự nhiên sở vật chất nhân tạo để sống, làm việc, nghỉ ngơi, cần có mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, văn minh để hình thành phát triển nhân cách, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần Môi trường tự nhiên môi trường xã hội vấn đề quan tâm hàng đầu Môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nặng nề làm cho khí hậu tồn cầu bị biến đổi; Tần suất thiên tai gia tăng, khó lường; Tài nguyên suy thoái cạn kiệt dần, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống Bên cạnh đó, bảo vệ mơi trường xã hội cần thiết Bảo vệ môi trường xã hội quan tâm đến hiểu biết, ý thức tự giác, trách nhiệm, cách mối quan hệ người với người,… Một nguyên nhân chủ yếu thiếu hiểu biết, chưa có ý thức bảo vệ mơi trường Vấn đề cấp thiết đặt cần phải kêu gọi cấp, ngành, tổ chức đoàn thể cá nhân chung tay bảo vệ mơi trường, coi vấn đề sống cịn đất nước, nhân loại yếu tố định phát triển bền vững, có liên quan chặt chẽ tới phát triển kinh tế xã hội Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/01/2005 tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường nhấn mạnh: Bảo vệ môi trường vấn đề sống cịn đất nước, nhân loại, bảo vệ mơi trường nói chung giáo dục bảo vệ mơi trường nói riêng Đảng, Nhà nước quan tâm Trong đề nhiệm vụ cho sở giáo dục mầm non tham gia vào công tác giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội, giúp trẻ biết môi trường xung quanh trẻ bao gồm gì, biết phân biệt việc làm tốt xấu, hành vi - sai môi trường biết cần phải làm để bảo vệ mơi trường Bên cạnh giáo dục trẻ cách chăm sóc, giữ gìn sức khỏe thân, biết chăm sóc bảo vệ cối, vật nơi ở, biết số ngành nghề, văn hóa phong tục tập quán địa phương, từ dần hình thành trẻ niềm tự hào, ý thức bảo tồn, phát huy hóa dân tộc Ngoài cần phải biết yêu thương, quý trọng, đồn kết, giúp đỡ lẫn Qua làm cho trẻ biết cách sống tích cực thân thiện với môi trường Bộ giáo dục triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 - 2020 Trong Bộ giáo dục đặc biệt trọng xây dựng môi trường thân thiện trường mầm non Môi trường trẻ trường mầm non bao gồm: môi trường tâm lý - xã hội; môi trường thiên nhiên môi trường vật chất Môi trường tâm lý xã hội bao gồm mối quan hệ có liên quan hỗ trợ lẫn nhau, tạo bầu khơng khí ấm cúng, thoải mái an tồn cho trẻ Mọi trẻ cảm thấy yêu thương đối xử công Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn sẻ chia, gần gũi, biết cách lắng nghe trẻ, chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm, chia sẻ ý tưởng,… Tạo mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Tạo bầu khơng khí thân ái, phân cơng trách nhiệm hợp lý rõ ràng Bên cạnh cần tạo dựng mối quan hệ thân thiết với cha mẹ trẻ, phối hợp kịp thời để tạo thống chăm sóc - giáo dục trẻ; Mơi trường thiên nhiên khơng gian sống thân thiện, trẻ có cảm giác sống an toàn, tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên điều kiện tác động mạnh mẽ đến cảm xúc, hành vi trẻ Hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình hoạt động vô quan trọng Giáo dục trẻ từ nhỏ phải biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường xung quanh từ việc nhỏ Việc học thông qua làm, học đôi với hành học thông qua chủ đề từ giúp trẻ đạt kiến thức, kĩ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm theo hướng tiếp cận khơng hồn tồn nhau, chủ đề gia đình có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục trẻ, tạo cảm giác gần gũi, thiết thực trẻ dễ tiếp thu học Ở giai đoạn 5-6 tuổi, trí tưởng tượng, tư ý thức trẻ phát triển mạnh Trong chủ đề gia đình, giáo viên mầm non có vai trị định hướng, hỗ trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa sai cho trẻ Tùy thuộc vào học, giáo viên đưa tình có vấn đề xoay quanh chủ đề gia đình để trẻ học tập, xử lý tình bảo vệ môi trường Giáo viên lôi trẻ tham gia vào trò chuyện câu hỏi ngắn kinh nghiệm trẻ, tạo hứng thú bước đầu cho trẻ nội dung đặt bảo vệ môi trường Tùy theo điều kiện, thiết kế trị chơi giáo dục ý thức bảo vệ môi trường theo chủ đề gia đình, tình chơi, thiết kế vai chơi khác cho trẻ để trẻ xử lý tình Chính chủ đề gia đình mang lại cho trẻ hứng thú tham gia vào vai chơi, trẻ trực tiếp xử lý tình giúp trẻ nhớ lâu hơn, giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội ngày hiệu qua trò chơi Từ thực tiễn trường mầm non nay, nhận thấy giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua hoạt chưa đạt kết mong đợi, sở vật chất cịn thiếu thốn, chưa đảm bảo mơi trường an tồn, vệ sinh để trẻ khám phá mơi trường xung quanh thơng qua chủ đề gia đình; Chưa có phối hợp ăn ý giáo viên phụ huynh việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Tuy có cách giáo dục thông qua chủ đề cho trẻ thực hành song cịn theo khn mẫu cô Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chủ đề gia đình” đề tài nghiên cứu khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lí luận thực tiễn đề xuất số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình để từ nâng cao hiệu giáo dục mầm non - lực lượng kế thừa, xây dựng đất nước, có ý - Yêu cầu phần thi là: Các đội trả lời câu hỏi thể tài Sau lần trả lời thể tài đánh giá cao, đội nhận điểm tương ứng với nốt nhạc - Sau xin mời đội chơi bước vào - Trẻ lắng nghe phần thi thứ nhất: Nghe thấu đoán giỏi Hoạt động 2: Trẻ hát ,vận động hát: “Cả nhà thương nhau” - Xin mời đôi lắng nghe nhạc - Trẻ lắng nghe - Bản nhạc vừa có tên gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nhà thương sáng tác? - Bài hát nói gì? - Xin chúc mừng đội chơi, mời - Trẻ hát đội hát thật hay hát: “Cả nhà thương nhau” + Cô trẻ hát múa minh họa - Trẻ múa hát - Gia đình hát gồm ai? - Trẻ trả lời - Tình cảm người gia đình nào? - Câu hát nói lên điều ấy? - Các bạn hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - Trẻ hát vỗ tay + Các bạn xuất sắc, mời đội - Trẻ lắng nghe bước sang phần thi thứ 2: “Cùng tỏa sáng” - Ở phần thi này, yêu cầu đội hát sử - Trẻ lắng nghe dụng dụng cụ âm nhạc theo lời hát “Cả nhà thương nhau” Đội hát hay, hát to, Sử dụng dụng cụ âm nhạc giỏi tặng nốt nhạc - Đội xung phong biểu diễn trước? + Trẻ hát vận động minh họa theo tổ: + Tổ 1: Gõ phách - Trẻ thực + Tổ 2: Song loan + Tổ 3: Xắc xơ + Nhóm bạn trai + Nhóm bạn gái - Sau lần tổ, nhóm thể cho trẻ nhận - Trẻ nhận xét xét - Cô nhận xét chung - Trẻ lắng nghe - Chương trình có nốt nhạc vàng dành cho cá - Trẻ xung phong nhân xung phong lên biểu diễn + Cá nhân trẻ hát vận động - Trẻ hát vận động - Các đội hơm tài năng, chương trình giành - Trẻ vỗ tay tặng cho đội tràng pháo tay - Mời đội hát cất dụng cụ - Trẻ hát Hoạt động 3: Nghe hát : Ba nến lung linh - Các đội chơi xuất xắc, chương trình - Trẻ lắng nghe tặng cho đội chơi ca khúc Mời bạn lắng nghe hát: “Ba nến lung linh”, st: Ngọc Lễ + Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe, thể tình cảm với - Trẻ lắng nghe hát - Các bạn vừa nghe hát gì? - Nhạc sỹ sáng tác? - Tình cảm gia đình ví giống gì? - Lung linh lung linh tình mẹ tình cha, lung linh lung linh mái nhà, lung linh lung linh buồn vui, lung linh hai tiếng gia đình, tình cảm gia đình giống nến thắp sáng đêm, vừa lung linh lại vừa ấm ấp bạn Sau mời bạn hịa vào giai điệu hát - Trẻ trả lời + Lần 2: Cô hát, trẻ hưởng ứng, cảm nhận giai - Trẻ lắng nghe điệu + Giáo dục: Gia đình nơi ta sinh lớn lên, có ơng bà, bố mẹ con, gia đình nơi người chung sống, nơi diện tình yêu thương đùm bọc, chia sẻ vui buồn nhau, nên yêu thương gia đình Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc: Nhảy theo điệu nhạc - Chúng ta sang phần chơi thứ 3: Nhảy theo điệu - Trẻ lắng nghe nhạc - Cách chơi: Cho trẻ tìm bạn kết đơi nhảy theo điệu nhạc từ chậm tới nhanh - Luật chơi: Bạn thua phải nhảy lò cò - Trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ chơi Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ đứng lên hát: “Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát - Cô nhận xét cho trẻ góc chơi - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG Chủ đề: Gia Đình Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Làm đất chăm sóc rau gia đình Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích - yêu cầu kiến thức: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm số loại rau vườn trường; - Trẻ biết công dụng rau thể người ăn chế biến từ rau; - Trẻ biết cách chăm sóc rau, biết làm đất, tưới nước nhổ cỏ cho rau Kỹ năng: - Rèn khả quan sát, so sánh, phân loại Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ loại rau vườn trường, không dẫm lên rau - Trẻ hứng thú chơi trò chơi II Chuẩn bị - Địa điểm: Vườn rau nhà trường - Đồ dùng: Xe ốc sên, mũ, biển rẽ trái, biển STOP, ủng, găng tay, dụng cụ chăm sóc cây, làm đất - Bảng ghi chép nảy mầm hạt rau III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện chủ đề Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Trẻ lắng nghe * Trị chơi 1: Gieo hạt Cơ trẻ chơi trị chơi “gieo hạt” - Trẻ chơi Gieo hạt,hạt nảy mầm Một nụ,hai nụ Một hoa, hai hoa - Hoa nở mùi hương bay xa bay xa tận khu sân trường - A khu vườn rộng lại gieo hạt cô Gieo hạt, hạt nảy mầm Một nụ hai nụ Một hoa hai hoa Một hai Gió thổi rung rinh rung rinh Lá rụng rụng - Nhặt lá, nhặt bỏ vào đâu? - Các giỏi có muốn chơi tiếp với Hồng khơng? * Trị chơi 2: Đội nhanh - Các ơi! Thằng cu tý nào? - Trẻ trả lời - Thằng cu tý (cô làm động tác cho trẻ bắt trước) – lần thay đổi động tác - Mắt bé đâu mắt bé đâu? - Trẻ trả lời - Bé nhìn xem bé nhìn xem - Các có đây? - À con nhìm xem hơm sân - Trẻ trả lời trường có đây? - À đùng sân trường hơm có - Trẻ trả lời nhiều xe ốc sên, đếm cho xem có dãy xe ốc sên - À có tất dãy xe ốc sên? - dãy xe - Vậy với dãy xe ốc sên cô chia lớp - Vâng làm đội xanh đỏ - Vây suy nghĩ giúp cô Hồng xem - Trẻ trả lời với xe ốc sên chơi trị chơi gì? - Vậy với xe ốc sên hôm cô - Vâng định tổ chức cho chơi trị chơi “Đội nhanh nhất”, để chơi trò chơi giỏi lắng nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi * Cách chơi: trò chơi sau: - Trẻ lắng nghe xe nối đuôi theo nhớ khơng vượt qua bạn đội * Luật chơi trò chơi là: phải theo - Trẻ lắng nghe biển báo dẫn Khi gặp biển stop phải dừng xe lại va đội xếp xe ngắn đội đội thắng hiểu chưa nào? - Các xe phải cẩn thận - Vâng khéo léo không bị ngã nhớ chưa nào, bạn thích đội đội chơi nha - Các bạn đội xanh ơi? Các bạn đội đỏ à, bạn - Rồi sẵn sàng chưa? - Cô tổ chức cho đội chơi, sau đội đích - Vâng cô công bố đội thắng động viên đội thua Hoạt động 3: Làm đất chăm sóc rau - Vừa chơi trị chơi giỏi cô - Trẻ cô Hồng cịn điều bí mật thú vị muốn dành cho cô mời cô - Chân đâu chân đâu - Chân đây, chân - Bước sang trái bước, bước - Trẻ bước theo lệnh - Bước trước bước, bước cô - Đứng lại đứng - Cô cho trẻ vào vườn rau trường - À đến vườn rau trường rồi, - Trẻ trả lời nhìn xem có rau đây? - Đúng rau cải bạn lớp TA2 - Trẻ lắng nghe A3 trồng này, cô mời qua bên xem trồng rau nha,đây rau gì? - Cơ đố lớp để có vườn rau đẹp - Trẻ trả lời điều cần phải làm gì? - Đùng cần phải reo hạt đấy, - Trẻ lắng nghe trình reo hạt quan sát theo dõi trinh phát triển từ hạt đến nảy mầm ngày đấy, nhìn xem vườn rau nào? Chúng đếm xem rau cải rồi? - À để rau từ nảy mầm đến - Trẻ lắng nghe phải cần ngày - Cô đố cô đố đố lớp biết trồng rau để làm - Trẻ trả lời gì?có ăn từ rau? - Cơ đố lớp biết rau có lợi ích cho thể? - Trẻ trả lời - À ăn rau cho khỏe mạnh cho đẹp da,vậy ăn phải ăn nào? - Đúng giỏi, cô thấy lớp - Trẻ vỗ tay trả lời câu hỏi lớp vỗ tay lớn khen lớp - Rồi sang khu - Vâng vựờn bên xem trồng rau - À vườn rau lớp 5TA1 vườn rau - Trẻ quan sát lớp đấy, quan sát xem mảnh đất trồng chưa? - À ngày hơm làm đất để - Vậng ngày mai trồng rau nha? - Vây cô Thảo mời lấy dụng cụ - Trẻ lấy dụng cụ làm làm đất nha đất (Khi trẻ làm đất quan sát đến gần hỏi trẻ tên dụng cụ làm) - Khi làm xong cô cho trẻ thu dọn đồ dùng Hoạt động 4: Chơi tự Mắc mà khơng chịu nhanh dần - Trẻ làm theo cô Cái mắt bánh trung mà làm duyên làm dáng Cái mặt bạnh dán mà làm dáng làm duyên - Các bạn từ tới làm vậy? - Trẻ trả lời - À từ tới thấy lớp giỏi phụ cô - Vâng làm đất đất tơi xốp để ngày mai trồng rau tiếp nha, cịn nhóm bạn bên chăm sóc rau, tưới nước cho rau để rau mau lớn cô thấy bạn giỏi thưởng cho lớp chơi với đồ chơi ngồi trời Cơ thấy ngồi trời có nhiều khu vực chơi như: Khu vực chơi với đồ chơi vận động, khu vực chơi với đồ chơi trời, khu vực chơi vườn cổ tích - Bây muốn chơi khu vực nào? - Vậy cô thống chơi khu vận động - Cô mời lên xe trở khu vực chơi - Trẻ trả lời - Trẻ chơi theo ý thích khu vận động, bao qt đảm bảo trẻ chơi an toàn Hoạt động 5: Kết thúc - Cô nhận xét khen trẻ - Trẻ trả lời PHỤ LỤC MỘT SỐ CÔNG THỨC TỐN HỌC SỬ DỤNG TRONG KHĨA LUẬN Cơng thức tính phần trăm C%  f i 100% n Trong đó: C: Phần trăm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính điểm trung bình X f  X i i n Trong đó: X : Điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Cơng thức tính độ lệch chuẩn  X - X S Trong đó: S: độ lệch chuẩn Xi: mức độ điểm X : điểm trung bình i n 1 fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ nhóm Phép thử T – Student T X1  X S12 S 22  n1 n2 Trong đó: X 1, X 2: Điểm trung bình nhóm cần so sánh nhóm so sánh S1, S2: Độ lệch chuẩn nhóm cần so sánh nhóm so sánh n1, n2: Tổng số trẻ nhóm cần so sánh nhóm so sánh T: Giá trị phép thử T : Giá trị chuẩn PHỤ LỤC DANH SÁCH TRẺ Ở NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG (Lớp tuổi trường mầm non Sao Mai) Nhóm thử nghiệm (Lớp tuổi A1) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Nguyễn Ngọc Trâm Anh Nguyễn Trọng Đức Bảo Nguyễn Thị Chang Nguyễn Linh Chi Nguyễn Quốc Cường Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Việt Lâm Nguyễn Thị Khánh Linh Chu Thị Hồng Liên Nguyễn Bá Tiến Lợi Lê Duy Ngọc Đỗ Đức Ngọc Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Bá Hoàng Nguyễn Thanh Huệ Nguyễn Trọng Hiếu Nguyễn Thị Bích Hường Nguyễn Quốc Phong Chu Thị Tứ Qúy Nguyễn Thị Kim Tuyết Nguyễn Bá Thành Nguyễn Tiến Thành Nguyễn Chu Thành Trung Nguyễn Thu Trang Trần Đỗ Linh Trang Lương Thanh Tú Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Chu Việt Năm sinh 14/10/2015 05/10/2015 04/05/2015 09/07/2015 11/02/2015 14/06/2015 21/01/2015 17/08/2015 01/10/2015 18/07/2015 07/07/2015 22/11/2015 10/09/2015 09/07/2015 17/09/2015 06/11/2015 27/12/2015 23/08/2015 11/10/2015 17/08/2015 04/02/2015 28/01/2015 02/11/2015 21/03/2015 06/11/2015 29/05/2015 22/04/2015 16/02/2015 06/11/2015 21/11/2015 Nhóm đối chứng (lớp tuổi A2) Họ tên Nguyễn Ngọc Ánh Trần Thanh Chúc Nguyễn Tiến Dũng Nguyễn Khánh Dương Chu Quốc Đại Đào Linh Đan Đào Quang Đăng Nguyễn Phương Linh Nguyễn Minh Nhật Đào Linh Nhật Nguyễn Thảo Nhi Đào Trọng Nguyên Đào Trọng Hải Năm sinh 28/05/2015 04/12/2015 17/03/2015 07/05/2015 22/01/2015 18/12/2015 17/05/2015 20/05/2015 01/05/2015 08/07/2015 31/12/2015 20/11/2015 02/05/2015 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Nguyễn Việt Hùng Nguyễn Thu Huyền Đào Mai Phương Hoàng Hải Quân Nguyễn Minh Quân Nguyễn Việt Tiến Triệu Tiến Quang Hồng Tú Tài Hồng Trí Tuệ Nguyễn Thu Thảo Triệu Thanh Thảo 06/11/2015 30/10/2015 09/12/2015 03/12/2015 13/02/2015 28/11/2015 29/09/2015 22/01/2015 29/04/2015 26/08/2015 21/11/2015 25 26 Nguyễn Phương Thảo Đào Thị Hương Trang 02/04/2015 20/12/2015 27 Nguyễn Quỳnh Trang 24/01/2015 28 29 30 Đào Minh Bảo Trang Đào Thu Yến Nguyễn Thị Vân 17/12/2015 18/12/2015 25/12/2015 STT 10 11 12 13 PHỤ LỤC ẢNH THỰC NGHIỆM Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh ... lý luận thực tiễn giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua chủ đề gia đình - Khảo sát thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình. .. giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua chủ đề gia đình 39 Như vậy, 27,8% giáo viên thường xuyên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình, ... mẫu giáo 5- 6 tuổi, xác định biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua chủ đề gia đình sau: “Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua chủ

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2010), Giáo dục học mầm non tập I, II, III, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2010
2. Lệ Huy Bá (2008), Tài nguyên Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lệ Huy Bá
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2008
3. La Tổ Đức (2003), Thế Giới khoa học Môi Trường, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế Giới khoa học Môi Trường
Tác giả: La Tổ Đức
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2003
4. Lưu Đức Hải (2000), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
5. Nguyễn Đình Hòe (2000), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2000
6. Nguyễn Đình Học (2000), Môi trường và phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Học
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 2000
7. Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
8. Trần Lan Hương (2008), Sổ tay giáo viên mầm non, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay giáo viên mầm non
Tác giả: Trần Lan Hương
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2008
9. Hoàng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hòa, Trần Thị Thanh (2001), Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hòa, Trần Thị Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2001
10. Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường và phát triển, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển
Tác giả: Nguyễn Đức Khiển
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
11. Lê Văn Khoa (2006), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Lê Văn Lanh (2006), Giáo dục Môi trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Môi trường
Tác giả: Lê Văn Lanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. Đặng Mộng Lân (2001), Các công cụ quản lý môi trường, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công cụ quản lý môi trường
Tác giả: Đặng Mộng Lân
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
14. Hoàng Thị Phương (2011), Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2011
15. Lê Văn Thắng và những người khác (2008), Giáo trình du lịch và môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình du lịch và môi trường
Tác giả: Lê Văn Thắng và những người khác
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
16. Ruth A. Wilson (1996), The Project Approach, Harcourt Brace College Publishers, U.S.A Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Project Approach
Tác giả: Ruth A. Wilson
Năm: 1996
17. Elizabeth Yvonne Shaw Boileau, Environmental Awareness, Published by Pre-school Unit Ministry of Education, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Awareness

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w