Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ

109 14 0
Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

U TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ TRANG M TS IỆN PHÁP R N UYỆN K N NG VẬN NG TINH CHO TR - TUỔI TH NG QUA HO T NG TỰ PHỤC VỤ KHÓA UẬN T T NGHIỆP I HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS Kim Thị Hải Yến Phú Thọ, năm 2021 ỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Hùng Vuơng, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiêu học Mâm non tạo điều kiện cho em hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - ThS Kim Thị Hải Yến - ngƣời tận tình hƣớng đẫn, giúp đỡ em suốt thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Đến nay, để tài: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ" hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán giáo viên cháu lớp tuổi trƣờng mầm non Nông Trang, trƣờng mầm non Gia Cẩm - TP.Việt Trì, trƣờng mầm non Sao Mai - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt công việc thời gian thực để tài Đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hồn cảnh, thời gian thực q trình in ấn Vì vậy, em mong nhận đƣợc trao đổi, đóng góp thầy bạn, ý kiến quý báu giúp cho để tài em hoàn thiện giúp cho việc thực số biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ đạt hiệu cao Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Trang MỤC ỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu luận 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phƣơng pháp điều tra Anket 6.2.2 Phƣơng pháp quan sát 6.2.3 Phƣơng pháp đàm thoại 6.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Nội dung nghiên cứu dự kiến cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi 1.1.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kĩ vận động tinh 1.2.1 Khái niệm kĩ 1.2.2 Khái niệm vận động tinh 10 1.2.3 Khái niệm kĩ vận động tinh 11 1.2.4 Cơ chế sinh lý hình thành kĩ vận động tinh 11 1.3 Rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi 13 1.3.1 Khái niệm rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi 13 1.3.2 Đặc điểm phát triển kĩ vận động tinh trẻ - tuổi 13 1.4 Hoạt động tự phục vụ việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 15 1.4.1 Khái niệm hoạt động tự phục vụ 15 1.4.2 Đặc điểm hoạt động tự phục vụ trẻ mẫu giáo - tuổi 16 1.4.3 Nội dung hoạt động tự phục vụ trẻ - tuổi 16 1.4.4 Biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ 19 1.5 Vai trò hoạt động tự phục vụ việc rèn luyện kĩ vận động tinh trẻ - tuổi 19 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển kĩ vận động tinh trẻ - tuổi tham gia hoạt động tự phục vụ 20 1.6.1 Yếu tố chủ quan 20 1.6.2 Yếu tố khách quan 21 Kết luận chƣơng 23 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 24 2.1 Mục đích điều tra thực trạng 24 2.2 Khách thể thời gian điều tra 24 2.3 Nội dung điều tra thực trạng 24 2.4 Phƣơng pháp điều tra 25 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra Anket 25 2.4.2 Phƣơng pháp quan sát 25 2.4.3 Phƣơng pháp đàm thoại 25 2.4.4 Phƣơng pháp khảo sát 25 2.4.5 Phƣơng pháp thống kê 25 2.5 Tiêu chí thang đánh giá 25 2.5.1 Tiêu chí đánh giá 25 2.6 Kết điều tra thực trạng 27 2.6.1 Kết thực trạng việc tổ chức rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ trƣờng mầm non 27 2.6.2 Kết thực trạng mức độ biểu kĩ vận động tinh trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ trƣờng mầm non 34 2.7 Nguyên nhân thực trạng 36 Kết luận chƣơng 38 Chƣơng ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH 39 CHO TRẺ - tuổi THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 39 3.1 Cơ sở định hƣớng việc đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ 39 3.1.1 Dựa vào mục tiêu giáo dục thể chất mục tiêu rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ 39 3.1.2 Dựa vào đặc điểm chế sinh lí hình thành kĩ vận động tinh trẻ - tuổi 39 3.1.3 Dựa vào đặc điểm hoạt động tự phục vụ trẻ - tuổi 41 3.1.4 Dựa vào thực trạng việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ 41 3.2 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ 42 3.2.1 Biện pháp 1: Lựa chọn hoạt động tự phục vụ có nội dung phù hợp với mục đích rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ 42 3.2.2 Biện pháp 2: Tạo môi trƣờng thuận lợi sử dụng yếu tố nghệ thuật hấp dẫn, an toàn cho trẻ thực hoạt động tự phục vụ 43 3.2.3 Biện pháp 3: Làm mẫu,hƣớng dẫn trẻ thực thao tác kĩ vận động tinh tham gia hoạt động tự phục vụ 46 3.2.4 Biện pháp 4: Thƣờng xuyên theo dõi, sửa sai hỗ trợ trẻ vận dụng kĩ vận động tinh hoạt động tự phục vụ 48 3.2.5 Biện pháp 5: Thi đua, động viên, khích lệ trẻ tích cực tham gia hoạt động tự phục vụ, tạo hội cho trẻ rèn kĩ vận động tinh 49 3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh nhằm rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ thông qua hoạt động tự phục vụ gia đình 51 3.3 Điều kiện việc sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ 53 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 54 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 54 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 54 3.4.4 Tiến trình tổ chức thực nghiệm 54 3.5 Kết thực nghiệm 54 3.5.1 Kết trƣớc thực nghiệm 54 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 61 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1.Kết luận 72 Kiến nghị 73 2.1 Đối với trƣờng mầm non 73 2.2 Đối với giáo viên 73 2.3 Đối với phụ huynh 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 77 (Dành cho giáo viên mầm non dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi) 77 PHỤ LỤC BÀI TẬP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG, TRƢỚC THỰC NGHIỆM KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ 81 Bài tập 1: Đánh giá kĩ vận động tinh trẻ thông qua việc rửa tay .81 Bài tập 2: Đánh giá kĩ vận động tinh trẻ thông qua việc chải đầu 81 Bài tập 3: Đánh giá kĩ vận động tinh trẻ thông qua việc rửa mặt 82 Bài tập 4: Đánh giá kĩ vận động tinh trẻ thông qua việc đánh 83 Bài tập 5: Đánh giá kĩ vận động tinh trẻ thông qua việc mặc quần áo 83 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP RLKNVĐT CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HĐTPV 84 Hoạt động 1: Rửa tay 84 Hoạt động 2: Rửa mặt 87 Hoạt động 3: Mặc quần áo 89 Hoạt động 4: Đánh 91 Hoạt động 5: Chải tóc 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ H NH ẢNH THỰC NGHIỆM 95 DANH MỤC ẢNG IỂU Bảng 2.1: Kết khảo sát nội dung tự phục vụ mà giáo viên thƣờng sử dụng để RLKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non 28 Bảng 2.2 Kết khảo sát hình thức giáo viên thƣờng sử dụng để RLKNVĐT cho trẻ – tuổi thông qua TQVSTT 29 Bảng 2.3 Kết khảo sát mức độ sử dụng biện pháp RLKNVĐT cho trẻ - tuổi thông qua HĐTPV trƣờng MN 30 Bảng 2.4 Kết đánh giá KNVĐT trẻ 5-6 tuổi trƣờng MN qua tiêu chí 35 Bảng 3.1 Kết mức độ KNVĐT 5-6 tuổi thơng qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN 54 Bảng 3.2 Kết mức độ KNVĐT trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV trƣớc TN hai nhóm ĐC TN qua tiêu chí 56 Bảng 3.3 Khả nắm đƣợc cách thức thực KNVĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN 56 Bảng 3.4 Kĩ phối hợp VĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN 58 Bảng 3.5 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN 60 Bảng 3.6 Kết mức độ KNVĐT trẻ 5-6 tuổi tham gia HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN 62 Bảng 3.7 Kết mức độ KNVĐT trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN qua tiêu chí 64 Bảng 3.8 Khả nắm đƣợc cách thức thực KNVĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN 64 Bảng 3.9 Kĩ phối hợp VĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN 66 Bảng 3.10 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN 67 Bảng 3.11 Kết đo trƣớc sau TN nhóm TN 69 DANH MỤC IỂU Ồ Biểu đồ 2.1 Kết đánh giá KNVĐT trẻ 5-6 tuổi trƣờng MN qua tiêu chí 36 Biểu đồ 3.2 Khả nắm đƣợc cách thức thực KNVĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN 58 Biểu đồ 3.3 Kĩ phối hợp VĐT HĐTPV 59 hai nhóm ĐC TN trƣớc TN 59 Biểu đồ 3.4 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN 61 Biểu đồ 3.5 Kết mức độ KNVĐT trẻ 5-6 tuổi tham gia HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN 62 Biểu đồ 3.6 Khả nắm đƣợc cách thức thực KNVĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN 65 Biểu đồ 3.7 Kĩ phối hợp VĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN 66 Biểu đồ 3.8 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN So sánh kết đo trƣớc sau TN nhóm TN 69 Biểu đồ 3.9 Kết đo trƣớc sau TN nhóm TN 70 DANH MỤC CHỮ VI T TẮT TRONG UẬN V N Chữ viết tắt ĐC Dịch Đối chứng HĐTPV Hoạt động tự phục vụ KNVĐT Kĩ vận động tinh MĐ Mức độ MN Mầm non RLKNVĐT Rèn luyện kĩ vận động tinh STN Sau thực nghiệm TC Tiêu chí TN Thực nghiệm TTN Trƣớc thực nghiệm TQVSTT Thói quen vệ sinh thân thể VSTT Vệ sinh thân thể DANH MỤC ẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát nội dung tự phục vụ mà giáo viên thƣờng sử dụng để RLKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Bảng 2.2 Kết khảo sát hình thức giáo viên thƣờng sử dụng để RLKNVĐT cho trẻ – tuổi thông qua TQVSTT Bảng 2.3 Kết khảo sát mức độ sử dụng biện pháp RLKNVĐT cho trẻ - tuổi thông qua HĐTPV trƣờng MN Bảng 2.4 Kết đánh giá KNVĐT trẻ 5-6 tuổi trƣờng MN qua tiêu chí Bảng 3.1 Kết mức độ KNVĐT 5-6 tuổi thơng qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN Bảng 3.2 Kết mức độ KNVĐT trẻ 5-6 tuổi thơng qua HĐTPV trƣớc TN hai nhóm ĐC TN qua tiêu chí Bảng 3.3 Khả nắm đƣợc cách thức thực KNVĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN Bảng 3.4 Kĩ phối hợp VĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN Bảng 3.5 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN trƣớc TN Bảng 3.6 Kết mức độ KNVĐT trẻ 5-6 tuổi tham gia HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN Bảng 3.7 Kết mức độ KNVĐT trẻ 5-6 tuổi thơng qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN qua tiêu chí Bảng 3.8 Khả nắm đƣợc cách thức thực KNVĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN Bảng 3.9 Kĩ phối hợp VĐT HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN Bảng 3.10 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thơng qua HĐTPV hai nhóm ĐC TN sau TN Bảng 3.11 Kết đo trƣớc sau TN nhóm TN 82 - Bƣớc 2: Rẽ chải sang hai bên chải hất từ trƣớc sau, từ xuống dƣới - Bƣớc 3: Cất lƣợc vào nơi quy định ài tập 3: ánh giá kĩ vận động tinh trẻ thông qua việc rửa mặt Mục đích: - Đánh giá khéo léo bàn tay, ngón tay Chuẩn bị: - Giá treo khăn - Khăn mặt đƣợc làm ƣớt - Chậu đƣợc khăn bẩn - Đồng hồ bấm - Bƣớc 1: Trải khăn lên lòng hai bàn tay - Bƣớc 2: Tay phải lau mắt phải, tay trái lau mắt trái - Bƣớc 3: Dịch khăn lau mũi, dịch khăn lau miệng - Bƣớc 4: Gấp đôi khăn, cho phần bẩn vào Góc khăn bên phải lau rửa trán má bên phải, góc khăn bên trái lau rửa trán má bên trái - Bƣớc 5: Gấp tƣ khăn lại lau cằm cổ 83 ài tập 4: ánh giá kĩ vận động tinh trẻ thơng qua việc đánh Mục đích: - Đánh giá khéo léo bàn tay, ngón tay Chuẩn bị: - Bàn chải đánh - Cốc đựng nƣớc - Đồng hồ bấm Thực hiện: Giáo viên đánh giá qua trình tự bƣớc thực sau: - Bƣớc 1: Rửa bàn chải đánh lấy kem đánh bàn chải - Bƣớc 2: Súc miệng đặt bàn chải vng góc với mặt nhai chải cách di chuyển bàn chải theo chiều dọc - Bƣớc 3: Chải hàm theo hƣớng từ xuống dƣới - Bƣớc 4: Chải hàm dƣới theo hƣớng từ dƣới lên - Bƣớc 5: Xúc miệng nhổ bọt ài tập 5: ánh giá kĩ vận động tinh trẻ thơng qua việc mặc quần áo Mục đích: - Đánh giá khéo léo bàn tay, ngón tay - Đánh giá khả phối hợp tay mắt Chuẩn bị: - Bàn chải đánh - Cốc đựng nƣớc Thực hiện: Giáo viên đánh giá theo trình tự bƣớc mặc quần áo: - Mặc áo: Kiểm tra áo xem chiều trái hay phải, xỏ ống tay áo, xốc lại áo cho ngắn, so vạt áo để đóng cúc cài khóa để kéo séc - Mặc quần: Kiểm tra quần xem chiều trái hay phải, xỏ ống quần, chỉnh quần cho ngắn sau cài cúc áo kéo séc khóa lên 84 PHỤ ỤC K HO CH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM CÁC IỆN PHÁP R KNV T CHO TR - TUỔI TH NG QUA H TPV Hoạt động 1: Rửa tay I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nắm đƣợc bƣớc thực thói quen rửa tay - Trẻ biết đƣợc thời điểm thực thói quen rửa tay sinh hoạt hàng ngày trƣờng mầm non: Kỹ năng: Rèn luyện trẻ kỹ năng: - Kỹ ứng xử, giao tiếp - Rèn luyện kĩ vận động tinh có bƣớc thực thói quen rửa tay: kĩ quay cổ tay, kĩ co duỗi ngón tay, kĩ đan ngón tay, kĩ xòe nắm bàn tay Thái độ: - Trẻ có thái độ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động vệ sinh trƣờng mầm non - Trẻ tự giác, tích cực, độc lập việc thực TQVSTT II Chuẩn bị - Giáo viên trang trí phịng lớp, góc hoạt động, khơng gian lớp học cho phù hợp, hấp dẫn - Trang trí khu vực vệ sinh hình ảnh, mơ hình minh họa hoạt động vệ sinh thân thể - Vệ sinh thơng thống phịng lớp, chuẩn bị khơng gian, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ: bố trí, xếp đồ dùng, phƣơng tiện vệ sinh cho trẻ cách hợp lý, an toàn, thuận lợi cho trẻ, chuẩn bị đầy đủ nƣớc (nếu thời tiết lạnh phải có nƣớc ấm) - Lập kế hoạch thực nội dung hoạt động cụ thể III Tiến hành + Cô giáo cho trẻ xếp thành hành dọc: - Cô trẻ đọc thơ “Rửa tay” tác giả Hồng Dân 85 Miếng xà phịng nho nhỏ Em xát lên bàn tay Nước mát vắt Em rửa đôi bàn tay Khăn mặt thơm phức Em lau khô bàn tay Đôi bàn tay be bé Nay rửa thật xinh Tất lớp Cùng giơ tay vỗ vỗ + Cơ trị chuyện với trẻ thói quen rửa tay, đặt câu hỏi: - Bây đến phải làm gì? - Tại cần rửa tay? - Rửa tay nhƣ tay sẽ? (Trẻ trả lời nêu rõ quy trình rửa tay theo bƣớc xà phòng) - Khi cần phải rửa tay? (Trẻ trả lời thời điểm rửa tay ngày) Cho nhiều trẻ trả lời, lớp nhận xét sau khái qt bƣớc rửa tay - Bƣớc 1: Làm ƣớt bàn tay nƣớc Thoa xà phòng vào lòng bàn tay - Bƣớc 2: Dùng ngón tay lịng bàn tay xốy lần lƣợt ngón tay bàn tay ngƣợc lại - Bƣớc 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngƣợc lại - Bƣớc 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón tay bàn tay ngƣợc lại - Bƣớc 5: Chụm đầu ngón tay bàn tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại - Bƣớc 6: Xả cho tay hết xà phòng dƣới nguồn nƣớc - Bƣớc 7: Lau tay khô khăn + Cô gọi 1-2 trẻ lên rửa tay, ý đến KNVĐT có thao tác rửa tay, cô giáo bạn lớp quan sát nhận xét: - Nếu trẻ thực trình tự thao tác, KNVĐT có thao tác giáo cho lớp tiến hành rửa tay theo hình thức thi đua tổ - Nếu trẻ thực khơng xác, cô làm mẫu thao tác việc rửa tay + Trẻ thực hiện: - Cô cho lần lƣợt nhóm trẻ thi đua rửa tay - Trong lần lƣợt nhóm trẻ vào rửa tay quan sát, bao quát, nhắc nhở trẻ thực xác đầy đủ bƣớc rửa tay thao tác KNVĐT có bƣớc thực Những trẻ kĩ chƣa tốt giáo viên giúp đỡ, hƣớng dẫn trẻ hoàn thành nhiệm vụ 86 + Kết thúc hoạt động: Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ tự nhận xét đánh giá kĩ bạn - Chúng xem tay lau khô chƣa? - Bạn rửa tay nhanh mà khéo léo không để nƣớc bắn ngoài? - Làm để rửa kẽ tay? * Cô nhận xét, đánh giá: - Cơ nhấn mạnh KNVĐT có bƣớc thực hoạt động để lần thực sau trẻ ý - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đơi tay 87 Hoạt động 2: Rửa mặt I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nắm đƣợc bƣớc thực thói quen rửa mặt - Trẻ biết đƣợc thời điểm thực thói quen rửa mặt: Sau ngủ dậy Sau ăn Khi mặt bị bẩn Kỹ năng: Rèn luyện trẻ kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận động tinh có bƣớc thực thói quen rửa tay: Sự phối hợp tay mắt, kĩ quay cổ tay, kĩ co duỗi ngón tay, kĩ xịe nắm bàn tay Thái độ: - Trẻ có thái độ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động vệ sinh trƣờng mầm non - Trẻ tự giác, tích cực, độc lập việc thực TQVSTT II Chuẩn bị - Giáo viên trang trí phịng lớp, góc hoạt động, không gian lớp học cho phù hợp, hấp dẫn - Trang trí khu vực vệ sinh hình ảnh, mơ hình minh họa hoạt động vệ sinh thân thể - Chuẩn bị không gian, đồ dùng cho trẻ: bố trí, xếp đồ dùng, phƣơng tiện vệ sinh cho trẻ cách hợp lý, an toàn, thuận lợi cho trẻ, khăn mặt đƣợc làm ƣớt, giá treo khăn, chậu đựng khăn bẩn - Lập kế hoạch thực nội dung hoạt động cụ thể III Tiến hành + Cô trẻ đọc thơ ”Em tập rửa mặt” Cô đọc nhấn mạnh câu hỏi thơ để giúp trẻ nhớ lại bƣớc lau mặt Một tay chẳng làm đƣợc Cô cất giọng thỏ thẻ Bé phải lau hai tay Làm đây? Bắt đầu từ mắt Bé gấp đôi khăn Lau hai bên má đỏ Gấp đơi lần Lau từ nhé! Nhích khăn lên bé 88 Lau sống mũi xuống Sau đến gì? Cái miệng xinh bé! Lau cổ, cằm Mắt bé nhìn chăm chăm Kìa khen bé giỏi + Cơ trị chuyện với trẻ thói quen rửa mặt, đặt câu hỏi: - Bây đến phải làm gì? - Tại cần rửa mặt? - Rửa mặt nhƣ sẽ? (Trẻ trả lời nêu rõ bƣớc rửa mặt) Cho nhiều trẻ trả lời, lớp nhận xét sau khái quát bƣớc rửa mặt: - Bƣớc 1: Trải khăn lên lòng hai bàn tay - Bƣớc 2: Tay phải lau mắt phải, tay trái lau mắt trái - Bƣớc 3: Dịch khăn lau mũi, dịch khăn lau miệng - Bƣớc 4: Gấp đôi khăn, cho phần bẩn vào Góc khăn bên phải lau rửa trán má bên phải, góc khăn bên trái lau rửa trán má bên trái - Bƣớc 5: Gấp tƣ khăn lại lau cằm cổ + Cô gọi 1-2 trẻ lên rửa mặt, ý đến KNVĐT có thao tác rửa mặt, cô giáo bạn lớp quan sát nhận xét: - Nếu trẻ thực trình tự thao tác, KNVĐT có thao tác giáo cho lớp tiến hành rửa mặt theo hình thức thi đua tổ - Nếu trẻ thực khơng xác, làm mẫu giải thích, ý đến KNVĐT có thao tác rửa mặt + Trẻ thực hiện: - Cơ cho lần lƣợt nhóm trẻ thi đua rửa mặt - Trong lần lƣợt nhóm trẻ rửa mặt quan sát, bao qt, nhắc nhở trẻ thực xác đầy đủ bƣớc rửa mặt thao tác KNVĐT có bƣớc thực Những trẻ kĩ chƣa tốt giáo viên giúp đỡ, hƣớng dẫn trẻ hồn thành nhiệm vụ + Kết thúc hoạt động: Cơ đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ tự nhận xét đánh giá kĩ bạn - Bây nhìn bạn bên cạnh xem mặt đẹp chƣa nhận xét xem bạn có thực đầy đủ bƣớc rửa mặt không? * Cô nhận xét, đánh giá: - Cô nhấn mạnh KNVĐT có bƣớc thực hoạt động để lần thực sau trẻ ý - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh 89 Hoạt động 3: Mặc quần áo I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết mặc quần áo cách - Trẻ biết so vạt áo, cài cúc áo theo trình tự Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận động tinh có hoạt động: Sự phối hợp tay mắt, kĩ quay cổ tay, kĩ co duỗi ngón tay, kĩ xịe nắm bàn tay Thái độ: - Trẻ tự giác, tích cực, độc lập hoạt động tự phục vụ - Giáo dục trẻ biết mặc Trang phục phù hợp với mùa, biết giữ gìn quần áo II Chuẩn bị - Trang trí góc lớp học hình ảnh, mơ hình minh họa hoạt động tự phục vụ trẻ - Chuẩn bị quần áo nhiều loại khác nhau, áo cài cúc, áo kéo séc, áo dài tay, áo ngắm tay, quần đóng cúc, quần kéo khóa - Giấy, bút để trẻ chơi trò chơi III Tiến hành - Ổn định tổ chức Hôm cô tham gia thi “Trang phục bé” Cô chia lớp thành hai đội Để tham gia đƣợc thi này, phải có hiểu biết định trang phục Bây tham gia thi nhé! + Phần thi: Hiểu biết Trong phần thi nói đặc điểm trang phục hai đội phải dùng cờ để dành quyền trả lời câu hỏi - Váy dành cho bạn trai hay bạn gái? - Áo mặc vào mùa nào? - Comple dành cho bạn trai hay bạn gái? - Kể tên loại quần áo mặc đƣợc mùa hè? - Thứ tự bƣớc mặc áo? Cô nhận xét kết hai đội + Phần thi: Ai nhanh - Ở phần thi có nhiều loại quần áo khác nhau, nhiệm vụ 90 lựa chọn trang phục theo yêu cầu cô thi xem mặc quần áo nhanh Bạn mặc chậm thời gian một nhạc, chƣa hoàn thành nhiệm vụ, thực nhiện nhiệm vụ cịn sai khơng đƣợc cơng nhận kết - Trong trình trẻ thực hiện, cô quan sát thao tác trẻ Sau nhạc cô nhận xét kết hai đội - Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ nhận xét kết thực thao tác bạn: Con mặc áo chƣa? Vì áo cài cúc lại bị lệch? Con thấy cúc cổ tay cúc vạt áo cúc đóng dễ hơn, sao? Con thấy bạn A mặc quần áo nhƣ nào? + Phần thi: Nhà thiết kế tài ba Trong phần thi vẽ thiết kế trang phục mà thích (Trẻ vẽ tơ màu cho trang phục mà trẻ u thích) Kết thúc: - Cơ đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ tự nhận xét đánh giá kĩ bạn - Cơ nhận xét chung thi, nhấn mạnh kĩ vận động tinh có thao tác - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn trang phục 91 Hoạt động 4: ánh I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nắm đƣợc bƣớc đánh theo quy định - Trẻ biết đƣợc thời điểm đánh ngày: Sau ăn, sau ngủ dậy Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận động tinh có bƣớc thực thói quen đánh răng: kĩ quay cổ tay, kĩ co duỗi ngón tay, kĩ cầm nắm Thái độ: - Trẻ có thái độ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động vệ sinh trƣờng mầm non - Trẻ tự giác, tích cực, độc lập việc thực TQVSTT II Chuẩn bị - Giáo viên Trang trí phịng lớp, góc hoạt động, khơng gian lớp học cho phù hợp, hấp dẫn - Trang trí khu vực vệ sinh hình ảnh, mơ hình minh họa hoạt động vệ sinh thân thể - Chuẩn bị không gian, đồ dùng, cho trẻ: bố trí, xếp đồ dùng, phƣơng tiện vệ sinh cho trẻ cách hợp lý, an toàn, thuận lợi cho trẻ, bàn chải đánh thuốc đánh phải phù hợp với trẻ III Tiến hành Sau ăn cô cho trẻ làm vệ sinh cá nhân trƣớc ngủ Cô giáo cho trẻ xếp thành hành dọc: + Cô trị chuyện với trẻ thói quen vệ sinh đánh răng, cô đặt câu hỏi: - Sau ăn xong phải làm gì? - Tại cần phải đánh răng? - Đánh nhƣ đúng? (Trẻ trả lời nêu rõ bƣớc rửa mặt) Cho nhiều trẻ trả lời, lớp nhận xét sau khái qt bƣớc đánh dựa đồ dùng trực quan: - Bƣớc 1: Rửa bàn chải đánh lấy kem đánh bàn chải - Bƣớc 2: Súc miệng đặt bàn chải vng góc với mặt nhai chải cách di chuyển bàn chải theo chiều dọc - Bƣớc 3: Chải hàm theo hƣớng từ xuống dƣới - Bƣớc 4: Chải hàm dƣới theo hƣớng từ dƣới lên - Bƣớc 5: Xúc miệng nhổ bọt 92 + Cô tổ chức cho lần lƣợt nhóm trẻ vào đánh Trong trẻ đánh cô quan sát, bao quát, nhắc nhở trẻ thực xác đầy đủ bƣớc thao tác KNVĐT có bƣớc thực Những trẻ kĩ chƣa tốt giáo viên giúp đỡ, hƣớng dẫn trẻ hoàn thành nhiệm vụ + Kết thúc hoạt động: Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ tự nhận xét đánh giá kĩ bạn * Cơ nhận xét, đánh giá: - Cơ nhấn mạnh KNVĐT có bƣớc thực hoạt động để lần thực sau trẻ ý - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh 93 Hoạt động 5: Chải tóc I Mục đích u cầu Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm lƣợc chải đầu - Trẻ biết đƣợc thời điểm chải đầu ngày: Sau ngủ dậy, chải đầu bị rối Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ vận động tinh có thao tác chải đầu: kĩ quay cổ tay, kĩ cầm nắm - Phát triển khả ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn đầu tóc gọn gàng, - Trẻ tự giác, tích cực, độc lập việc thực TQVSTT II Chuẩn bị - Giáo viên Trang trí phịng lớp, góc hoạt động, khơng gian lớp học cho phù hợp, hấp dẫn - Trang trí khu vực vệ sinh hình ảnh, mơ hình minh họa hoạt động vệ sinh thân thể - Chuẩn bị: gƣơng, lƣợc, dây buộc tóc III Tiến hành * HĐ1: Ổn định tổ chức Cơ trẻ chơi trị chơi ”Soi gƣơng” - Cô: Gƣơng đâu, gƣơng đâu? - Trẻ giơ bàn tay trƣớc mặt trả lời: Gƣơng đây, gƣơng đây! - Cô: Lƣợc đâu, lƣợc đâu? - Trẻ nắm tay lại giơ phía trƣớc trả lời: Lƣợc đây, lƣợc đây! - Cô: Bây soi - Trẻ: Chải từ đỉnh đầu xuống Sau gƣơng chải tóc nhé! Các phải rẽ ngơi chải sang hai bên hất chải nhƣ để có mái tóc đẹp? từ trƣớc sau (Cô trẻ chơi 1-2 lần) * HĐ2: Nhà tạo mẫu tí hon Hơm nay, tạo cho mái tóc thật đẹp nhé! + Ở lớp thấy có nhiều mái tóc khác nhau, theo lớp nhƣ đƣợc gọi mái tóc đẹp? - Mái tóc đẹp mái tóc gọn gàng, không bị rối 94 + Để giữ cho mái tóc đẹp phải làm gì? - Thƣờng xuyên gội đầu, chải đầu + Để tham gia vào thi trở thành nhà tạo mẫu tóc tí hon phải biết cách chải đầu buộc nhiều kiểu tóc khác Bạn nhắc lại cho cô cách chải đầu buộc tóc? - Chải đầu: Chải từ đỉnh đầu xuống Rẽ sang hai bên chải hất sau - Buộc tóc: Tay phải cầm lƣợc, tay trái cầm tóc, dùng lƣợc chải cho tóc sn gọn lịng bàn tay Khi tóc sn, bỏ lƣợc xuống lấy dây chun buộc sát vào chân tóc buộc thêm nhiều vòng đến thấy chặt Chỉnh lại tóc cho đẹp + Các biết buộc kiểu tóc nào? - Buộc tóc hai bên, bện tóc, buộc cao, buộc đằng sau… + Bây tìm bạn lớp kết đơi để tạo kiểu tóc thật đẹp trở thành nhà tạo mẫu tóc tài ba nhé! (trẻ tìm bạn kết đôi thảo luận với để tạo kiểu tóc phù hợp) * HĐ3: Nhận xét, tuyên dương - Cơ gọi đội lên trình diễn kiểu tóc mời bạn nhận xét (cô gợi ý cho trẻ nhận xét KNVĐT có thao tác trẻ sử dụng để chải tóc buộc tóc cho bạn) - Cô nhận xét trọng đến KNVĐT thao tác để chải tóc, buộc tóc 95 PHỤ ỤC MT S H NH ẢNH THỰC NGHIỆM 96 ... việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ; Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến việc rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi qua hoạt động tự phục vụ Đề xuất số biện. .. - tuổi 16 1.4.3 Nội dung hoạt động tự phục vụ trẻ - tuổi 16 1.4.4 Biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ 19 1 .5 Vai trò hoạt động. .. luyện kĩ vận động tinh cho trẻ thông qua hoạt động tự phục vụ gia đình 51 3.3 Điều kiện việc sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ vận động tinh cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:55

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan