2.183. Mục tiêu giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ: Đối với trẻ việc giáo dục kĩ
năng giao tiếp là 1'ất quan trọng, kĩ năng giao tiếp chính là “phương tiện cần thiết” để trẻ học làm người,
2.184. Nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo cần:
2.185. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển thừ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu
2.186. giáo và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục vói cuộc sống hiện thực; giữa học và vui chơi bước đầu trang bị cho trẻ những kĩ năng giao tiếp để từng bước hòa nhập vào cuộc sống.
- Phù hợp với sự phát triển tâm lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp cho trẻ các kĩ năng giao tiếp phù họp với lứa tuổi, giúp trẻ biết giao tiếp với người lớn như nói năng lễ phép, biết chào hỏi, biết cảm ơn, biết nói lời xin l ỗ i . . b i ế t hòa nhã, đoàn kết với bạn bè, anh chị em...
2.187. Theo nghiên cún tìm hiểu thì có thể thấy nội dung giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ được thể hiện các nội dung sau:
* Giao tiếp giữa cô vói trẻ
2.188. Giao tiếp giữa cô với trẻ trong giờ học: Mỗi ngày đến trường trẻ được
giao lưu, vui chơi, học tập. Sự giao tiếp giữa cô với trẻ chủ yếu thông qua các giòe học chính trên lớp. Qua các tiết học trẻ được cung cấp những kiến thức, số lượng từ cần thiết đủ để trẻ có thể giao tiếp vói bạn bè và người lớn xung quanh mình. Trong các tiết học trẻ sẽ được tự do nhận xét, nói lên những hiếu biết của mình về sự vật đó sau đó giáo viên mới củng cố và chính sác hóa lại cho trẻ.
2.189. Giao tiếp giữa cô vói trẻ trong hoạt động dạo chơi, tham quan: Dạo
2.190. chơi tham quan cũng là tiết hoc đặc biệt nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Trẻ được trực tiếp quan sát các sự vật, hiện tượng phong phú trong cuộc sống. Thông qua hoạt động này trẻ sẽ được mở rộng vốn hiểu biết, củng cố vốn từ tạo điều kiện cho việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
2.191. Giao tiếp giữa cô và trẻ trong giờ choi: Đây là hoạt động có tác dụng rất
lớn trong việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho trẻ. Thời gian chơi là thời gian 2.192. 34
2.193. trẻ được thoải mái nhất, tự do nhất và trẻ được nói nhiều nhất. Trẻ có điều kiện sử dụng các loại từ khác nhau với nội dung khác nhau và phù hợp với nội dung chơi của trẻ.
Vì vậy giáo viên cần tổ chức tốt giờ chơi cho trẻ. Trong khi chơi trẻ có thể chơi nhiều trò chơi khác nhau trong đó được trẻ sử dụng nhiều nhất chính là trò chơi đóng vai theo chủ đề. Trò chơi đóng vai theo chủ đề là mô hình xã hội của người lớn khi chơi trẻ sẽ được ướm thử vị trí của người đó và bắt chước những hành động của người đó như trò: gia đình, trò bán hàng, bác sĩ.... Như vậy việc tổ chức tốt những giờ chơi này là điều kiện tốt để củng cố vốn từ cho trẻ làm cho kĩ năng giao tiếp của trẻ được phát triển.
* Giao tiếp giữa trẻ vói nhau
2.194. Thời gian trên lớp, ngoài cô giáo là người giao tiếp chính với trẻ thì trong các giờ ( giờ chơi, giờ hoạt động góc...) các trẻ sẽ tự giao tiếp với nhau . Khi chơi với nhau trẻ sẽ được nói tự do, thoải mái và có thể nói ra những suy nghĩ nguyện vọng của mình tạo điều kiện cho các trẻ mở rộng học hỏi lẫn nhau.
2.195. Ví dụ: Khi chơi với nhau có trẻ sẽ nói: Tớ không chơi với bạn nữa, tớ “ xít” bạn. Khi nghe trẻ nói vậy cô giáo cỏ thể nhắc nhở trẻ không được nói như vậy mà phải chơi đoàn kết với nhau.
2.196. Ngoài ra việc giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ còn được thể hiện ở các nội dung sau:
* Giáo dục phát triển ngôn ngữ
- Nghe
2.197. Nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động của các từ biểu cảm, từ khái quát:
2.198. + Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu liên tiếp. 2.199. + Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa.
2.200. + Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức. 2.201. + Nghe hiểu nội dung của các câu chuyện.
2.203. + Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày với mọi người xung quanh phù hợp với độ tuổi:
2.204. Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu. 2.205. Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau.
2.206. Trả lời các câu hỏi về nguyên âm, so sánh: tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có?
2.207. Đặt các câu hỏi tại sao?
2.208. Sử dụng các từ biều cảm, hình tượng. 2.209. -Nói.
2.210. + Phát âm rõ các tiếng trong tiếng Việt.
2.211. + Bày tỏ nhu cầu tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau. 2.212. + Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hàng ngày,biết trả lời và đặt các câu hỏi.
2.213. + Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện 2.214. + Lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp.
2.215. + Nói và thể hện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh giao tiếp.
- Làm quen với việc đọc, viết.
2.216. + Làm quen với cách sử dụng sách và bút
2.217. + Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống. 2.218. + Làm quen với chữ vết, với việc đọc sách.
2.219. + Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm,...)
2.221. + Nhận dạng một số chữ cái tên của mình.
* Giáo dục phát triển tình cảm
- Phát triển tình cảm
2.222. + Thực hiện tốt công việc được giao ( cất dọn đồ chơi, phơi khăn, gập chăn...) 2.223. + Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến.
2.224. + Biết bày tỏ ý kiến, sở thích và khả năng của bản thân. 2.225. +Biết vị trí trách nhiệm của mình trong gia đình và lớp học.
- Có thể nhận biết, thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.
2.226. + Nhận biết một số trạng thái, cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên...) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.
2.227. + Bày tỏ tình cảm phù họp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
- Phát triển kĩ năng xã hội
2.228. + Các hành vi, quy tắc ứng xử xã hội trong gia đình, trường mầm non, cộng đồng gần gũi.
2.229. Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép, lịch sự.
2.230. Tôn trọng, hợp tác và chập nhận sự phân công trong học tập cũng như trong hoạt động vui chơi
2.231. Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình, mọi người xung quanh. Quan tâm. chia sẻ, hỏi thăm, giúp đỡ bạn.
2.232. Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi của mình và của bạn khác như: tốt - xấu. đúng - sai...
2.233. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo nhỡ đây là thời kì ngôn ngữ của trẻ phát triển nhất vì vậy nhà trường cũng như gia đình cần có những nội dung giáo dục phù họp với trẻ.
2.235. Đe tìm hiểu thực trạng về vấn đề này tôi sử dụng phương pháp quan sát và trò chuyện với các giáo viên, nghiên cứu tài liệu lí luận, từ đó kết luận được các phương pháp để giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ là:
- Làm gương, nêu gương - Tr ò chơi - Trò chuyện, đàm thoại
- Giải quyết tình huống.
2.236. Đa số các giáo viên đã biết kết hợp các phương pháp khác nhau để giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên chỉ sử dụng một trong số các phương pháp nói trên, điều này đã làm cho hiệu quả của việc sử dụng giáo dục không cao. Bởi vì, trên thực tế không có phương pháp nào là vạn năng, phải biết vận dụng phối họp các phương pháp một cách linh hoạt để tạo nên hiệu quả trong công tác giáo dục trẻ.