ở các trường khác nhau cũng như giữa các trẻ ở trong cùng một trường.
2.2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về kĩ năng lắng nghe của trẻ mẫu giáo nhỡ giáo nhỡ
2.138. Đe tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi sử dụng câu hỏi sau:
2.139. Câu hỏi 2: Theo thầy ( cô) việc hình thành kĩ năng lắng nghe cho trẻ
mẫu giáo nhỡ là? 2.140. Đáp án:
a. Rất cần thiết b. Cần thiết c. Không cần thiết
2.141. Kết quả thu được:
2.142.
2.143. Ket quả trên cho thấy, tỉ lệ giáo viên đồng ý với ý kiến a : Rất cần thiết là rất cao ( trường mầm non Hoa Sen 75%, trường mầm non Ngô Quyền là 87,5 % và trường mầm non Đồng Tâm là 67%). số giáo viên đồng ý với ý kiến b: Cần thiết thấp hơn cụ thể là (trường mầm non Hoa Sen 25%, trường mầm non Ngô Quyền 12,5% và trường mầm non Đồng Tâm 33%). Như vậy các giáo viên của cả ba trường mầm non đều nhận thấy rằng việc hình thành kĩ năng lắng nghe cho trẻ mẫu giáo nhỡ là rất quan trọng và không có giáo
2.144. 26
2.41. Bảng 2.2. Thực trạng kỹ năng lắng nghe của trẻ mẫu giáo nhỡ
2.42. ^\Tr ường Kết
2.43. Mầm non
Hoa Sen 2.44. Mầm non Ngô Quyền 2.45.Mầm non Đồng Tâm 2.47. Sô
phiêu 2.48. % 2.49. Sôphiêu 2.50. % 2.51. Sôphiêu 2.52. % 2.53. a 2.54. 6 2.55. 7 5% 2.56. 7 2.57. 87,5% 2.58. 4 2.59. 67% 2.60. b 2.61. 2 2.62. 2 5% 2.63. 1 2.64. 12,5% 2.65. 2 2.66. 33% 2.67. c 2.68. 0 2.69. 0 2.70. 0 2.71. 0 2.72. 0 2.73. 0 2
2.145. viên nào cho rằng vấn đề này không cần thiết. Từ kết luận trên chúng ta có thể nhận thấy rằng đối với trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng việc hình thành cho trẻ những kĩ năng lắng nghe là rất đúng đắn và cần thiết.