1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực thành phố vĩnh yên vĩnh phúc (2014)

79 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC **************** Nguyễn Thị Quỳnh Như TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH GIAI ĐOẠN ĐẦU TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Xuân Lan HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Nguyễn Thị Xuân Lan, người tận tâm giúp đỡ, bảo em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn thầy cô giáo, học sinh trường Tiểu học thuộc thành phố Vĩnh Yên đóng góp giúp đỡ chân tình cho em q trình điều tra thực tiễn để hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi có hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày…tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Như LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo: Nguyễn Thị Xuân Lan Kết thu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày…tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Như MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN KNS: Kỹ sống GD: Giáo dục GDKNS: Giáo dục kỹ sống HS: Học sinh GV: Giáo viên HĐGDNGLL: Hoạt động giáo dục lên lớp UNESCO: Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc KN: Kỹ GT: Giao tiếp KNGT: Kỹ giao tiếp WHO: Tổ chức y tế Thế Giới THCS: Trung học sở UNCEF: Uỷ ban nhi đồng Liên hợp quốc TNTP: Thanh niên tiền phong THPT: Trung học phổ thông KT – XH: Kinh tế - Xã hội NXB: Nhà xuất FDI: Đầu tư trực tiếp nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.1.1 Kỹ sống 1.1.2 GD kỹ sống 1.2 Hoạt động GD lên lớp 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc điểm vai trò HĐGDNGLL 13 1.3 GDKNS cho HS tiểu học thông qua HĐGDNGLL 19 1.3.1 Mục tiêu, nguyên tắc nội dung việc GDKNS cho HS tiểu học thông qua HĐGDNGLL 19 1.3.2 Một số KNS cần GD vai trò GDKNS cho HS tiểu học thông qua HĐGDNGLL 26 1.3.3 Một số đặc điểm tâm sinh lý HS tiểu học nói chung HS đầu tiểu học nói riêng 29 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH GIAI ĐOẠN ĐẦU TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 35 2.1 Vài nét địa bàn phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1.Vài nét địa bàn nghiên cứu 35 2.1.2 Vài nét phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Thực trạng KNS HS khối 2; ba trường tiểu học: Ngô Quyền; Đống Đa; Liên Minh nguyên nhân 38 2.2.1 Thực trạng KNS HS khối 2; ba trường tiểu học: Ngô Quyền; Đống Đa; Liên Minh 38 2.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến KNS HS 41 2.3 Thực trạng GD KNS cho HS ba trường tiểu học: Ngô Quyền; Đống Đa; Liên Minh thông qua hoạt động GDNGLL 43 2.3.1 Nhận thức GV chủ nhiệm, cán quản lý tầm quan trọng, mức độ cần thiết việc GDKNS cho HS thông qua HĐGDNGLL ba trường tiểu học: Ngô Quyền; Đống Đa; Liên Minh 43 2.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức GD KNS cho HS thơng qua HĐNGLL 45 2.3.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua HĐGDNGLL 48 2.3.4 Mức độ triển khai nội dung GD KNS cho học sinh lớp 2; thông qua HĐNGLL ba trường tiểu học: Đống Đa, Ngô Quyền, Liên Minh 49 Chương BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH GIAI ĐOẠN ĐẦU TIỂU HỌC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP 52 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất giải pháp 52 3.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 52 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 52 3.2 Đề xuất số biện pháp GDKNS cho HS tiểu học thông qua HĐGDNGLL ba trường tiểu học: Ngô Quyền; Đống Đa; Liên Minh 53 3.2.1 Bám sát nội dung GDKNS cho HS 53 3.2.2 Đảm bảo thực tốt nguyên tắc GDKNS 54 3.3 Một số biện pháp cụ thể 56 3.3.1 Thiết kế chủ đề GDKNS phù hợp với nội dung hoạt động thực chủ đề HĐGDNGLL 56 3.3.2 Vận dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL để thực mục tiêu GDKNS cho HS 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Kỹ sống” khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Có thể nói kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có kỹ sống phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ thường thành công sống, u đời làm chủ sống Ngược lại người thiếu kỹ sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại sống Việc giáo dục kỹ sống cho HS cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hòa lành mạnh Học sinh tiểu học học sinh lứa tuổi nhi đồng Đây giai đoạn mà phẩm chất, nhân cách, thói quen chưa có tính ổn định mà hình thành củng cố Do việc giáo dục cho học sinh tiểu học kỹ sống để giúp cho em sống cách an tồn khỏe mạnh việc làm cần thiết Chính kết sở, tảng giúp học sinh phát triển nhân cách sau Kỹ sống HS hình thành thơng qua hoạt động học tập giảng dạy hoạt động giáo dục khác nhà trường Trong hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện kỹ sống cho HS HĐNGLL tạo điều kiện cho HS tiếp xúc mở rộng ứng dụng thực tế, trải nghiệm nhiều vấn đề hoạt động xã hội đồng thời gây hứng thú học tập Tuy nhiên thực tế việc giáo dục kỹ sống (GDKNS) cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thông qua HĐGDNGLL thực hiệu chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Vì mà định chọn đề tài nghên cứu: “Tìm hiểu thực trạng GDKNS cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thơng qua hoạt động GD ngồi lên lớp số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh YênVĩnh Phúc” Lịch sử nghiên cứu vấn đề  Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục KNS nước Vào cuối năm 1960, thuật ngữ KNS nhà tâm lí học thực hành đề cập đến Tiếp nghiên cứu ứng dụng đưa GDKNS vào nhà trường như: Ở Mỹ; Gilbert Botvin (1979) công bố chương trình đào tạo KNS có hiệu cao cho thiếu niên từ lớp đến lớp 9; Mỹ Latinh (Costa Rica – 1996), hội thảo GD sức khỏe thông qua GDKNS trường học tổ chức; Châu Á chương trình GDKNS triển khai rộng khắp có tài trợ tổ chức quốc tế, đặc biệt UNICEF, UNESCO Trong khu vực Đơng Nam Á, chương trình GD liên quan đến KNS xuất chủ yếu vào năm cuối kỷ XX KNS coi phương tiện hiệu việc phát triển khả lựa chọn lối sống lành mạnh tối ưu mặt thể chất, xã hội tâm lí cho thiếu niên  Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề GDKNS Việt Nam Từ năm 1995 – 1996, thuật ngữ “ kỹ sống” bắt đầu biết đến Việt Nam qua dự án UNICEF phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo hội chữ thập đỏ Việt Nam với chương trình: “GDKNS để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” Năm 2003, hội thảo “chất lượng GDKNS” viện khoa học giáo dục Việt Nam phối hợp với UNESCO triển khai nghiên cứu “ GDKNS Việt Nam” trình bày cách tổng quan nhận thức, thực trạng định hướng GDKNS Việt Nam Năm 2005, có số tài liệu, đề tài nghiên cứu triển khai liên quan đến GDKNS trường THCS THPT Năm học 2010 – 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn việc tăng cường thực GDKNS tất bậc học cho phép xuất tài liệu tích hợp GDKNS qua mơn học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận GDKNS, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng GDKNS cho HS giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động GDNGLL số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu GDKNS cho HS giai đoạn đầu tiểu học thông qua GDNGLL nói riêng hoạt động GD nói chung Đối tượng nghiên cứu Thực trạng GDKNS cho HS giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động GDNGLL Khách thể nghiên cứu Vấn đề giáo dục KNS cho HS đầu tiểu học Phạm vi nghiên cứu Tại trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học GDKNS cho HS giai đoạn đầu tiểu học thông qua HĐNGLL chưa quan tâm thực hiệu Nếu phát thực trạng đề xuất biện pháp hợp lí góp phần nâng cao hiệu GD KNS cho HS giai đoạn đầu tiểu học nói chung thơng qua HĐGDNGLL nói riêng thống quê hương, đất nước, khiển hoạt động tập thể Đảng - Thi kể chuyện bà, mẹ, vị -Kĩ xác định nữ anh hùng dân tộc giá trị Tháng Tiến bước -Giao lưu văn nghệ- trò chơi dân -Kỹ sáng tạo 3/2014 lên đồn gian -Kỹ giải - Tổ chức hội thi: “Nghi thức vấn đề đội” - Tổ chức thi sưu tầm tranh -Kĩ xác định Tháng 4/2014 Hòa bình hữu nghị ảnh, tư liệu sống giá trị thiếu nhi nước giới -Kỹ thể - Tổ chức hội thi: “Múa hát tập tự tin thể” - Sinh hoạt tập thể kỷ niệm ngày -Kỹ lắng sinh nhật Bác: Nghe kể chuyện nghe tích cực Tháng 5/2014 Kính yêu Bác Hồ Tìm hiểu Bác Hồ -Kỹ thể Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam tự tin - Tổ chức hội thi: “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” - Tổ chức câu lạc “ Sao nhi - Kỹ thể Tháng 6,7,8/ 2014 đồng” tự tin Hè vui bổ - Tổ chức hội trại - Kỹ điều ích khiển hoạt động tập thể - Kỹ giao tiếp 58 3.3.2 Vận dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL để thực mục tiêu GDKNS cho HS - Ln "làm mới" hình thức thực chủ đề HĐGDNGLL - Đa dạng hố loại hình hoạt động hoạt động GDNGLL - Tổ chức HĐGDNGLL để thu hút học sinh tích cực tham gia - Sự lạ có sức hấp dẫn học sinh khiến em say mê khám phá Các hoạt động mà nội dung đơn điệu, hình thức khơng phong phú học sinh dễ chán nản thờ Vì cần sử dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp để thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh 3.3.3 Một số HĐGDNGLL triển khai hiệu ba trường tiểu học: Ngô Quyền; Đống Đa; Liên Minh nhằm thực GDKNS cho HS Xuất phát từ nội dung GDNGLL nội dung, nguyên tắc GDKNS cho HS tiểu học xin đưa số hoạt động cụ thể để lồng ghép GDKNS sau:  Hoạt động văn hóa – nghệ thuật Đây loại hình hoạt động quan trọng, thiếu sinh hoạt tập thể trẻ em, học sinh tiểu học Hoạt động bao gồm nhiều thể loại khác nhau: Hát, múa, thơ ca, kịch ngắn, kịch câm, tấu vui, độc tấu, nhạc cụ, thi kể chuyện… Các hoạt động góp phần hình thành cho em kỹ mạnh dạn, tự tin trước đám đông Đây kỹ quan trọng xu tồn cầu hóa Xác định tầm quan trọng hoạt động nhà trường đẫ thường xuyên tổ chức hoạt đông phù hợp với chủ điểm tháng  Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao: Vui chơi, giải trí nhu cầu thiết yếu trẻ, đồng thời quyền lợi em Nó loại hoạt động có ý nghĩa giáo dục to lớn học sinh 59 trường tiểu học Hoạt động làm thỏa mãn tinh thần cho trẻ em sau học căng thẳng, góp phần rèn luyện số phẩm chất: tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần đồn kết, lòng nhân ái…  Hoạt động xã hội: Bước đầu đưa học sinh vào hoạt động xã hội để giúp em nâng cao hiểu biết người, đất nước, xã hội Đây hoạt động khó mang ý nghĩa vô to lớn Thông qua hoạt động này, giáo dục cho em tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc giáo dục em có tinh thần trách nhiệm, có nghĩa vụ cộng đồng; em bồi dưỡng thêm nhân cách, đặc biệt tình người Trong thực tế, hoạt động nhà trường tiến hành tương đối tốt Hoạt động phải khai thác cách triệt để nhằm phát triển tối đa nhân cách em  Hoạt động lao động cơng ích: Đây loại hình đặc trưng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thơng qua lao động cơng ích giúp em gắn bó với đời sống xã hội, với công xây dựng đất nước Ngồi lao động cơng ích góp phần làm cho trẻ hiểu thêm giá trị lao động, từ giúp trẻ có ý thức lao động lành mạnh Lao động cơng ích giúp trẻ vận dụng kiến thức vào đời sống như: Trực nhật, vệ sinh lớp học, sân trường, làm đẹp bồn hoa, cảnh cho đẹp trường, lớp Đây hoạt động thật cần thiết giúp em thích nghi với sống xung quanh Sau dù có rơi vào hồn cảnh khắc nghiệt em tồn Đó nhờ em biết lao động Hoạt động tiến hành thường xuyên nhà trường  Hoạt động tiếp cận khoa học - kĩ thuật: Đây hoạt động giúp em tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nhân loại, đất nước, địa phương Điều tạo 60 cho em niềm tin, kích thích học tập mong muốn đạt kết tốt Những hoạt động sưu tầm toán vui, sưu tầm loại thuốc quý; thi hỏi đáp tượng tự nhiên xã hội, tìm hiểu danh nhân, nhà bác học, đố vui có thưởng… Đây hoạt động nhằm tạo điều kiện cho em làm quen với việc nghiên cứu khoa học tự khẳng định Có thể nói hoạt động mà nhà trường trọng Tóm lại, HĐNGLL có ý nghĩa to lớn việc hình thành KNS cho HS Do đó, nhà quản lý giáo dục cần tạo điều kiện thật tốt cho giáo viên phụ trách công tác để cho việc rèn luyện KNS cho HS đạt TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ việc tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐGDNGLL nhằm tăng cường GDKNS cho HS ba trường tiểu học: Ngơ Quyền; Đống Đa; Liên Minh, rút số kết luận sau đây: 1.GDKNS cho HS thông qua hoạt động, để HS tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua hành vi từ hình thành KN; thực phối hợp ngồi nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hoá việc GDKNS cho HS GDKNS trường học góp phần rèn luyện, hình thành cho HS sống có trách nhiệm biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó với sức ép, thách thức sống; thúc đẩy hành vi mang tính xã hội, giảm bớt tỷ lệ phạm pháp GDKNS tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở thầy, trò, hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo học tập, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục HS GDKNS xác định bổn phận nghĩa vụ thân, gia đình xã hội 61 GDKNS cần đến vốn sống, tình thương nhân cách người thầy HS học kiến thức thầy trước hết gương sống người thầy Vì vậy, để HS khơng thất vọng thầy trước hết “mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” mà ngành Giáo dục vận động GDKNS cần cho suốt đời luôn bổ sung, nâng cấp để phù hợp với thay đổi sống biến động Người trưởng thành cần học KNS GDKNS cho HS công việc “một sớm, chiều” mà đòi hỏi phải có q trình, kiên nhẫn tâm huyết lúc, nơi, thực sớm tốt trẻ em KNS đa dạng mang đặc trưng vùng, miền đòi hỏi người GV phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ HS đặc điểm, hồn cảnh nhà trường, địa phương GDKNS công việc GV, nhà trường mà xã hội, cộng đồng, có mong đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị tốt cho việc thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng GDKNS cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động GD lên lớp số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc” Qua chúng tơi nhận thấy: Về giáo viên: Một phận giáo viên chưa thực quan tâm đến việc GDKNS cho HS mà trọng truyền thụ kiến thức sách giáo khoa nên chưa chịu khó tìm tòi hình thức phương pháp tổ chức cho hoạt động nên làm hứng thú HS Về học sinh: HS học tập thụ động, chủ yếu nghe làm theo thầy giáo, sáng tạo, tính tự giác cao, lười hoạt động HS có học kiến thức, khả ứng với tình sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, gây gổ với KN giao tiếp hạn chế, hay nói tục, chửi bậy Về phụ huynh: Nguyên nhân khiến đa phần HS khó tiếp cận hoạt động kỹ thực hành xã hội phụ huynh không cho phép Đa số phụ huynh cho em cần học giỏi kiến thức Phụ huynh HS khuyến khích tìm kiến thức mà quên hướng cho em làm tốt hoạt động xã hội cách ứng xử gia đình Phần lớn gia đình phụ huynh giao tiếp gia đình nhiều hạn chế, xưng hơ chưa chuẩn mực nên em bắt chước xưng hô thiếu thiện cảm 63 Đề xuất biện pháp GDKNS thơng qua HĐGDNGLL cho HS tiểu học là: - Bám sát nội dung GDKNS cho HS - Đảm bảo thực tốt nguyên tắc GDKNS - Phát huy vai trò, tác dụng, hiệu HĐGDNGLL để GDKNS cho HS - Thiết kế chủ đề GDKNS phù hợp với nội dung hoạt động thực chủ đề HĐGDNGLL - Vận dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL để thực mục tiêu GDKNS cho học sinh - Tiến hành HĐGDNGLL nhằm thực GDKNS cho HS KIẾN NGHỊ  Đối với ngành GD ĐT Cần thống xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy biên soạn tài liệu GDKNS thích hợp với chủ đề HĐGDNGLL cách cụ thể, phù hợp với cấp học, độ tuổi để trường GV đặc biệt GV chủ nhiệm tham khảo thực Sở phòng GD&ĐT cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV đặc biệt GV chủ nhiệm, người trực tiếp giảng dạy cho HS trường tiểu học, nhằm cung cấp cho đội ngũ GV, cán quản lý kiến thức bản, cần thiết GDKNS HĐGDNGLL đồng thời huấn luyện KN tổ chức GDKNS thông qua HĐGDNGLL tạo điều kiện cho đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ Trong q trình GDKNS thơng qua HĐGDNGLL cần có đạo, tổ chức cấp lãnh đạo có kiểm tra, giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm cách thường xuyên coi tiêu chí để đánh giá chất lượng GD tồn diện  Đối với lãnh đạo GV trường tiểu học BGH trường tiểu học cần xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức GDKNS cho HS thông qua HĐGDNGLL Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động GV Đầu tư sở vật chất, kinh phí, thời gian rèn luyện KN tổ chức HĐHDNGLL cho GV để đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao q trình GD&ĐT tồn diện HS Nhà trường cần thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, tổ chức sân chơi bổ ích, tạo hứng thú cho HS tham gia HĐGDNGLL để GDKNS cho HS Định kỳ có khảo sát, thăm dò nhận thức, thái độ, hành vi HS sau GD Đồng thời có kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ em rèn luyện KNS hoạt động sống hàng ngày cộng đồng Bản thân GV phải có ý thức tự giác, tích cực bồi dưỡng nâng cao hiểu biết KNS, HĐGDNGLL, KN tổ chức HĐGDNGLL cho HS đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện cho HS  Đối với HS tiểu học Cần có ý thức tự giác học tập nâng cao nhận thức KNS, HĐGDNGLL đồng thời tích cực chủ động tham gia rèn luyện KNS thông qua HĐGDNGLL cho thân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước PHỤ LỤC Phiếu điều tra: Em lựa chọn phương án trả lời phù hợp với thân cho câu hỏi sau: Câu 1: Ở trường học vui chơi, em có hay bị bắt nạt khơng? a Thường xun b Đôi c Không Câu 2: Khi bị bắt nạt phản ứng em nào? a Chịu đựng b Chống lại giá nào? c Cầu cứu người lớn (thầy cô, bố mẹ) Câu 3: Giả sử em bị thầy giáo mắng oan, em sẽ: a Im lặng, thầy giáo có quyền b Phản ứng liệt, em khơng mắc lỗi gì? c Đề nghị giáo viên nghe em trình bày rõ việc Câu 4: Em thuyết trình mà khơng cần giấy tờ trước đám đông (trong chào cờ chẳng hạn) hay không? a Em chịu thôi, run b Tùy theo vấn đề cần trình bày c Em làm Câu 5: Em chơi game online tiếng tuần a Em không xác định b Khoảng đến 10 tiếng c Dưới tiếng Câu 6: Em dừng việc chơi game định trước hay không? a Em có định chơi đến đâu b Em thích chơi chán thơi c Em chơi có hạn định Câu 7: Em có sẵn sàng đánh bạn khơng? a Ln sẵn sàng, khơng thể để hội lép vế b Xem đối tượng việc c Đánh cách giải vấn đề Câu 8: Em có thích sinh hoạt ngồi lên lớp khơng? a Em có trách nhiệm tham gia b Cũng vui vẻ c Rất bổ ích Câu 9: Em thích hình thức Hoạt động nhất? a Gì b Sinh hoạt truyền thống c Sắm vai (diễn kịch, văn nghệ) Câu 10: Em thích giữ vai trò tham gia thảo luận nhóm học tập? a Gì b Thư kí nhóm c Nhóm trưởng Câu 11 Em phát bạn lớp em ăn cắp đồ bạn? a Coi b Báo với người lớn (cha mẹ, thầy cô…) c Gặp riêng khuyên bạn trả lại xin lỗi người Câu 12 Em nhà mình, người lạ tự xưng bạn bố mẹ Hành động em là: a Kệ họ, không mở cửa b Mở cửa mời họ vào nhà c Không mở cửa, xác nhận danh tính tìm hỗ trợ Bây bạn trả lời xong, bạn hoàn thành nốt việc nhé: đếm số lượng câu trả lời loại a, b, c điền vào bảng sau: Loại câu trả lời a b c Số lượng PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Câu 1: Theo thầy cô em nguyên nhân ảnh hưởng đến KNS em? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy cô (các em học sinh, phụ huynh) giáo dục kĩ sống có vai trò nào? Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng Rất cần thiết  Cần thiết Không cần thiết   Câu 3: Theo thầy cô nội dung GDKNS triển khai đầy đủ qua chủ đề HĐGDNGLL chưa? Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp STT Chủ đề Truyền thống nhà trường Chăm ngoan học giỏi Tôn sư trọng đạo Uống nước nhớ nguồn Mừng đảng mừng xuân Tiến bước lên đoàn Triển khai Triển khai Không GDKNS đầy GDKNS sơ triển khai đủ sài GDKNS Hòa bình hữu nghị Kính yêu bác hồ Hè vui bổ ích Câu 4: Em có hay sử dụng dạng KNS hay không? Em sử dụng chúng mức độ nào? Hãy đánh dấu X vào bảng sau tương ứng với ý kiến em ( Dùng cho HS lớp 2; 3) Mức độ thực STT Các KNS Thành thạo Nhận thức giá trị thân Xác định giá trị Tìm kiếm hỗ trợ Hợp tác với người xung quanh GT với bạn bè, thầy Ứng phó với căng thẳng Giải xung đột Đặt mục tiêu 10 Chia sẻ cảm xúc với người xung quanh Các KNS khác Khá Làm Ít Chưa thành có trợ làm làm thạo giúp được Câu 5: Trong HĐGDNGLL, nội dung GDKNS cần thiết khai thác, nội dung không cần thiết phải khai thác? STT Nội dung GDKNS Những kiến thức kĩ sống Thái độ tôn trọng yêu thương người khác Tình bạn gia đình Cách từ chối, tự vệ trước hành vi nguy hiểm Xác định giá trị thân, tự tin tham gia Cần Không thiết cần thiết hoạt động Phản hồi, lắng nghe, ứng xử phù hợp với hoàn cảnh Câu 6: Thầy (Cô) thấy phương pháp dạy học phù hợp GDKNS cho học sinh đầu tiểu học thông qua HĐGDNGLL, mức độ sử dụng phương pháp nào? Mức độ phù hợp Các phương pháp Thảo luận nhóm Đóng vai Trò chơi Hoạt động nhóm nhỏ Diễn đàn Hội thi Tun truyền hình thức mít tinh Mức độ sử dụng Phù Bình Khơng Thường Đơi Khơng hợp thường phù hợp xuyên Câu 7: Theo Thầy (Cơ) hình thức giáo dục đây, hình thức thực được, hình thức khó thực để GDKNS cho học sinh đầu tiểu học Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng Khả thực STT Các hình thức Thảo luận nhóm Văn nghệ Sinh hoạt câu lạc Tọa đàm Trò chơi Hội thi theo chủ đề Lồng ghép hoạt động Thực Khó thực Phân vân Câu 8: Theo Thầy (Cô) nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến hiệu GDKNS thông qua HĐGDNGLL cho học sinh lớp 2; ………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình GDKNS, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học NXB Giáo dục, Đại học sư phạm Lê Minh Châu, Bùi Ngọc Diệp, GDKNS HĐGDNGLL trường THCS, Bộ giáo dục đào tạo Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, Điều lệ trường tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo Đặng Vũ Hoạt (2005), HĐGDNGLL Trường THCS, NXBGD Hà Nội ... tiểu học nói chung HS đầu tiểu học nói riêng 29 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH GIAI ĐOẠN ĐẦU TIỂU HỌC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP 35 2.1... sống HS hình thành thơng qua hoạt động học tập giảng dạy hoạt động giáo dục khác nhà trường Trong hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện kỹ sống cho HS HĐNGLL... cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận GDKNS, đề tài tiến hành khảo sát thực trạng GDKNS cho HS giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động GDNGLL số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Từ

Ngày đăng: 29/12/2019, 11:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình GDKNS, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình GDKNS
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm HàNội
Năm: 2007
2. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học. NXB Giáo dục, Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Lê Minh Châu, Bùi Ngọc Diệp, GDKNS trong HĐGDNGLL ở trường THCS, Bộ giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: GDKNS trong HĐGDNGLL ở trườngTHCS
4. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
5. Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, Điều lệ trường tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường tiểu học
6. Đặng Vũ Hoạt (2005), HĐGDNGLL ở Trường THCS, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: HĐGDNGLL ở Trường THCS
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w