Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh giai đoạn đầu tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên Vĩnh Phúc (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NOI 2 KHOA GIAO DUC TIEU HOC
t*£**«*%*%******x*#***tx*
Nguyễn Thị Quỳnh Như
TÌM HIẾU THUC TRANG GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH GIAI DOAN DAU TIEU HOC
THONG QUA HOAT DONG GIAO DUC NGOAI GIO LEN LOP O MOT SO TRUONG TIEU HOC KHU VUC THANH PHO
VINH YEN — VINH PHUC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Giáo dục hoc
Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Xuân Lan
Trang 2LOI CAM ON
Với tắm lòng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo
Nguyễn Thị Xuân Lan, người đã tận tâm giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận này
Em cũng chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, học sinh ở các trường Tiểu học thuộc thành phố Vĩnh Yên đã đóng góp và giúp đỡ chân tình cho em trong quá trình điều tra thực tiễn để hồn thành khóa luận này
Do điều kiện thời gian có hạn, khóa luận sẽ khơng tránh khỏi có những
hạn chế và thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
quý thay, cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn
Ha Noi, ngay thang 5 nam 2014 Sinh viên
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của
riêng tôi dưới sự hướng dẫn của cô giáo: Nguyễn Thị Xuân Lan Kết quả thu
được là hoàn toàn trung thực và không trùng với kết quả nghiên cứu của tác
gia khác
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2014 Sinh viên
Trang 4MOT SO TU VIET TAT TRONG KHOA LUAN KNS: GD: GDKNS: HS: GV: HDGDNGLL: UNESCO: KN: GT: KNGT: WHO: THCS: UNCEF: TNTP: THPT: KT — XH: NXB: FDI: Ky nang song Giáo dục Giáo dục kỹ năng sống Học sinh Giáo viên
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc
Kỹ năng Giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
Tổ chức y tế Thế Giới
Trung học cơ sở
Uỷ ban nhi đồng Liên hợp quốc Thanh niên tiền phong
Trung học phô thông
Kinh tế - Xã hội
Nhà xuất bản
Trang 5MUC LUC
MO DAU on 1
1 LY do chon dé tai c.c.cecececccccscssssscsesscsesecsesecsessesecsvsnssesecstseversssetsneseeavaneaee 1 2 Lich str nghién ctu Van G6 ccccccccccssscsscsesecscsesesscsesscersnseversrcacseensavaeees 2 E0090:010:8i14n1-: i01 3 4 Đối tượng nghiên CỨU 2s ck EEEEEEE SE grvckerereckerred 3 5 Khách thể nghiên cứỨu -s + +E2EE£EEE+EEEEEEEEESEkrkerxrkererrererrrreee 3 ðN gi 828/40/5: 0vi 0 3 7 Giả thuyết khoa lỌC ¿6-5 s33 3x 3k EE TH cv ghe 3
88010150 1408:134i)1-3 0i 0005 4
x3 3010):9)1580):1-198313410150 000) 007.7 — 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2-52 SE cxEEkeExExerxererkererkrkerrre 5
1.1 Một số khái niệm công cụ của để tài c cccn nghe rrerererrerereree 5 1.1.1 Kỹ năng sỐng, - cccccsckcteteTrEHg TH ng ng 5 1.1.2 GD kỹ năng SỐng, c< Set EE HE TH kg ru 9 1.2 Hoạt động GD ngoài giờ Lén Lop eee eesesseceessssseceesssssnseceesssenenes 11 1.2.1 Khải HIỆHH Qui 11
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của HĐGDNGLL 25+ +cececscsvteererses 13
1.3 GDKNS cho HS tiểu học thông qua HĐGDNGLL 19
1.3.1 Muc tiéu, nguyên tắc và nội dung của việc GDKNS cho HS tiểu học
Trang 6Chuong 2 THUC TRANG GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH GIAI DOAN DAU TIEU HOC THONG QUA HOAT DONG
GIAO DUC NGOÀI GIO LEN LOBP 0 c.cccccscesccccscessesseseseessessesesseeseseeseens 35
2.1 Vài nét vé dia ban va pham Vi nghién CU oo eee estes eeceeeeeeeeee 35 2.1.1 Vai nét về dia ban nghién COU eecceccscessssesessssesssesessesssseesseensacseees 35 2.1.2 Vài nét về phạm vi nghiÊP CỨM - «5 sec ceecsrevsrterreees 37
2.2 Thực trạng KNS của HS khối 2; 3 tại ba trường tiêu học: Ngô Quyên;
Đống Đa; Liên Minh và nguyên nhân . -2- 2 2 s+Eez£Eerxerereersred 38 2.2.1 Thực trạng KNS của HS khối 2; 3 tại ba trường tiểu học: Ngô 9)1102.182)./1.82,00125./.) E h gaad 38 2.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến KNS của H%S c«ccccersreo 41 2.3 Thực trạng GD KNS cho HS ba trường tiểu học: Ngô Quyền; Đống Đa; Liên Minh thông qua hoạt động GDNGLL - 5-55 «<- 43 2.3.1 Nhận thức của GV chủ nhiệm, cản bộ quản lý về tâm quan trọng, và mức độ cân thiết của việc GDKNS cho HS thông qua HĐGDNGLL ở ba trường tiểu học: Ngô Quyên; Đồng Đa; Liên Minh 43 2.3.2 Thực trạng sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức GD KNS cho HS thông qua HỒN ÌÌ, ng vn vn 45 2.3.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới việc giáo dục KNS cho học sinh thơng qua HIĐŒGDNLÌ c cv ve 48
2.3.4 Mức độ triển khai các nội dung GD KNS cho hoc sinh lop 2; 3
thông qua HĐNGLL ở ba trường tiểu bọc: Đồng Đa, Ngô Quyên, Liên Minh ĂĂQ HH ng it 49
Chương 3 BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NANG SONG CHO HOC SINH GIAI DOAN DAU TIEU HOC THONG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 52
Trang 73.1.1 Co s& dé xut GiGi PNA veccecccccessssesesssssscsssesssssssessvevsasseseateneevene 52 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất giải php sec ceecsreersreererres 52 3.2 Đề xuất một số biện pháp GDKNS cho HS tiểu học thông qua
HĐGDNGLL ở ba trường tiểu học: Ngô Quyền; Đỗng Đa; Liên Minh 53 3.2.1, Bam sat nội dung GDKNS cho FÍ ằẶẶĂcSSSSSSssssiesee 53 3.2.2 Đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tặc GDKNS 54
3.3 MOt 86 bién phap cy thé cesscscsesscscsessscsscscererssvsesecasstsevesseees 56
3.3.1 Thiết kế các chủ đê GDKNS phù hợp với nội dung các hoạt động
thực biện chủ đề của HĐGDNGIL c-©ccccsccserrerrrrrrrrrer 56
3.3.2 Vận dụng lình hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức
HĐGDNGLL để thực hiện mục tiêu GDKNS cho HS -5ce: 59 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ . 2 <5 SE E3 ckeEerkeeerxrkersrerkee 63
ID I00000 001
` ~ „
Trang 8MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
“Kỹ năng sống” là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống Có thể nói kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh Người có kỹ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống
Việc giáo dục kỹ năng sống cho HS là rất cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây
dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực,
chủ động, an tồn, hài hịa và lành mạnh
Học sinh tiêu học là những học sinh ở lứa tuôi nhi đồng Đây là giai đoạn mà các phẩm chất, nhân cách, những thói quen cơ bán chưa có tính ơn
định mà mới chỉ đang được hình thành và củng cố Do đó việc giáo đục cho
học sinh tiểu học kỹ năng sống để giúp cho các em có thể sống một cách an
toàn và khỏe mạnh là việc làm cần thiết Chính những kết quả này là cơ sở, là
nên tảng giúp học sinh phát triển nhân cách sau nảy
Trang 9nghiệm được nhiều vấn đề trong các hoạt động xã hội đồng thời gây hứng thú
trong học tập
Tuy nhiên trong thực tế việc giáo dục kỹ năng sống (GDKNS) cho hoc
sinh giai doan dau tiéu hoc thông qua HĐGDNGLL được thực hiện như thế nào và hiệu quả ra sao cho đến nay chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Vì vậy mà tôi đã quyết định chọn đề tài nghên cứu: “Tìm hiểu thực trạng GDKNS cho học sinh giai đoạn đâu tiểu học thông qua hoạt động GD
ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Vên-
Minh Phúc”
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
=" Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục KNS ở nước ngoài Vào cuối những năm 1960, thuật ngữ KNS được một nhà tâm lí học
thực hành đề cập đến Tiếp đó là những nghiên cứu ứng dụng đưa GDKNS
vào nhả trường như: Ở Mỹ; Gilbert Botvin (1979) đã công bố một chương
trình đào tạo KNS có hiệu quả cao cho thanh thiếu niên từ lớp 7 đến lớp 9; tại
Mỹ Latinh (Costa Rica — 1996), hội thảo GD sức khỏe thông qua GDKNS trong các trường học được tổ chức; ở Châu Á các chương trình GDKNS được triển khai rộng khắp do có sự tài trợ của các tô chức quốc tế, đặc biệt là UNICEF, UNESCO
Trong khu vực Đông Nam Á, các chương trình GD liên quan đến KNS xuất hiện chủ yếu vào những năm cuối của thế kỷ XX KNS được coi là một phương tiện hiệu quả trong việc phát triển khả năng lựa chọn lối sống lảnh
mạnh và tôi ưu về mặt thê chat, xã hội và tâm lí cho thanh thiếu niên
=" Sơ lược lịch sử nghiên cứu về vẫn đề GDKNS ở Việt Nam
Từ những năm 1995 — 1996, thuật ngữ “ kỹ năng sống” bắt đầu được
biết đến ở Việt Nam qua du an cla UNICEF phéi hợp với Bộ Giáo duc va