1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo Dục Sử Dụng Năng Lượng Tiết Kiệm Và Hiệu Quả Qua Một Số Môn Học Và Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Trường Phổ Thông

45 560 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ QUA MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG I NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1 Năng lượng “Độ đo định lượng chung cho dạng vận động khác vật chất“/ Từ điển BKVN “Đại lượng vật lí đặc trưng cho khả sinh công vật“/ Từ điển tiếng Việt Từ điển vật lý PT “Dạng vật chất có khả sinh công, bao gồm nguồn lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt nguồn lượng thứ cấp nhiệt năng, điện sinh thông qua trình chuyển hoá lượng sơ cấp“/ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP 1.2 Các dạng lượng 1.2.1 Phân loại theo vật lý - kỹ thuật - Cơ - Nội - Điện - Quang - Hoá - Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử) 1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc lượng - Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần : Gồm lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên lượng từ nhiên liệu nguyên tử -Năng lượng tái sinh (hay lượng tái tạo) nguồn lượng hồi phục theo chu trình biến đổi thiên nhiên, mà theo quan niệm người vô hạn ( lượng mặt trời, lượng gió, nước, lượng sóng biển, lượng thuỷ triều, lượng địa nhiệt) -Năng lượng không tái sinh nguồn lượng không hồi phục khai thác sử dụng ( than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên, ) -Năng lượng sinh khối (biomass): sinh đốt trực tiếp hoặc chuyển đổi nhiệt hóa học, chuyển đổi nhiệt sinh hóa các vật liệu có nguồn gốc hữu (trừ than, dầu mỏ…) (Nguồn lượng sinh khối dạng rắn gồm có gỗ, củi, các phụ phẩm nông nghiệp trấu, rơm rạ, ngô, bã mía, các loại vỏ, thân thảo mộc; lượng sinh khối dạng lỏng nhiên liệu sinh học (biofuel), dạng khí biogas.) - Năng lượng bắp: ( Sức bắp của người, trâu, bò, ngựa, voi…) 1.2.3 Phân loại theo dòng biến đổi lượng Theo trình từ khai thác, biến đổi, truyền tải SD lượng người ta chia dạng lượng sau: -Năng lượng sơ cấp Các nguồn lượng có sẵn thiên nhiên than, dầu, khí tự nhiên, lượng nguyên tử, thuỷ năng, củi gỗ -Năng lượng thứ cấp Nguồn lượng đã biến đổi từ dạng lượng khác (điện năng, nước của các lò hơi, sản phẩm cracking dầu mỏ) -Năng lượng cuối Năng lượng sau khâu truyền tải, vận chuyển được cấp tới nơi tiêu thụ, người sử dụng -Năng lượng hữu ích Năng lượng cuối cùng được sử dụng sau bỏ qua các tổn thất của thiết bị sử dụng lượng 1.3 Sự bảo toàn chuyển hoá lượng Năng lượng chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, song hệ kín lượng hệ có giá trị không đổi Trong tự nhiên kĩ thuật có nhiều tượng diễn trình chuyển hoá lượng như: + Chuyển hoá thành nhiệt + Sự chuyển hoá thành điện + Sự chuyển hoá quang thành điện + Sự chuyển hoá điện thành dạng lượng khác (như: điện thành năng; nhiệt năng; hoá ) Nếu hệ kín lượng tổng cộng hệ số; lượng chuyển từ dạng sang dạng khác phân bố lại phần hệ 1.4 Vai trò lượng người 1.4.1 Tình hình sử dụng NL sản xuất đời sống NL có vai trò sống sống người, định tồn tại, phát triển chất lượng sống người + Con người sử dụng NL cho hoạt động sản xuất, lại, xây dựng đời sống hàng ngày + Khủng hoảng NL thường có tác động lớn tới kinh tế xã hội nước giới + Vấn đề NL thành quốc sách, đặt thành vấn đề " an ninh lượng" phát triển quốc gia Vai trò lượng người Theo số liệu quan lượng quốc tế (IEA), tiêu thụ lượng giới cho lĩnh vực sản xuất tiện nghi nhà sau: Công nghiệp, giao thông vận tải lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% Trong lĩnh vực giao thông vận tải: tiêu thụ khoảng 60% lượng dầu chế biến Trong ngành sản xuất điện năng, sử dụng nguồn lượng để sản xuất điện sau: nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, lượng hạt nhân: 17%, thuỷ điện: 18%, lượng tái tạo: 1% điện toàn cầu Vai trò lượng người Ở VIỆT NAM Năng lượng dùng cho tiện nghi nhà có mục đích: nấu thức ăn; đun nước nóng sinh hoạt điều hoà không khí; chạy thiết bị điện nội thất, chiếu sáng, thiết bị điện tử,… Trong lĩnh vực tiện nghi nhà: lượng tái tạo 40%, sử dụng khí đốt điện gần (khoảng 20%), lượng than nước nóng chiếm khoảng %, sản phẩm dầu khoảng 10 %, 1.4 Vai trò lượng người - Nhu cầu lượng ngày cao nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành sản xuất công nghiệp, GTVT nâng cao chất lượng sống - Nguồn lượng sử dụng chủ yếu nguồn lượng hoá thạch (than đá, dầu, khí tự nhiên ) -Điện dạng lượng có nhiều ưu điểm dễ dàng chuyển hoá từ dạng lượng khác sản xuất điện năng, đồng thời sử dụng, dễ dàng chuyển hoá thành dạng lượng khác => Sản xuất sử dụng điện có ý nghĩa quan trọng chiến lược lượng quốc gia 10 3.5 Định hướng nội dung GD SD NLTK&HQ đưa vào môn học trường trung học -Khái niệm NL, nguồn NL: - Sử dụng NLTK&HQ + Các khái niệm tiết kiệm, hiệu + Khái niệm NL, nguồn NL; quả; + Phân loại NL; + Ý nghĩa cần thiết + Sự bảo toàn chuyển hóa NL việc sử dụng NLTK&HQ; - Vai trò NL người: - Một số biện pháp sử dụng NLTK&HQ + Vai trò NL người; + Các biện pháp quản lí; + Tình hình khai thác sử dụng NL; + Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục; cạn kiệt nguồn NL không tái sinh; + Các biện pháp công nghệ kĩ + Những ảnh hưởng việc khai thác thuật; sử dụng NL môi trường; + Một số biện pháp cụ thể sử dụng NLTK&HQ + Các xu hướng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên NL 31 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 32 1.QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP - KHÁI NIỆM TÍCH HỢP: " GỘP LẠI, SÁT NHẬP VÀO THÀNH MỘT TỔNG THỂ“ - KHÁI NIỆM SƯ PHẠM TÍCH HỢP : “ LÀ QUAN NIỆM VỀ MỘT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TRONG ĐÓ TOÀN THỂ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP GÓP PHẦN HÌNH THÀNH Ở HỌC SINH NHỮNG NĂNG LỰC RÕ RÀNG, CÓ DỰ TÍNH TRƯỚC NHỮNG ĐIỀU CẦN THIẾT CHO HỌC SINH, NHẰM PHỤC VỤ CHO CÁC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TƯƠNG LAI, HOẶC NHẰM HÒA NHẬP HỌC SINH VÀO CUỘC SỐNG LAO ĐỘNG” 33 1.QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP DHTH để trình dạy học GV quan tâm xây dựng chủ đề học tập HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ từ môn học khác nhau, Các môn học huy động phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập môn học GV phải nghiên cứu vận dụng phối hợp phương pháp phương tiện dạy học 35 Vì phải thực DHTH 2.1- DHTH góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông Cần trang bị cho HS nhiều kĩ sống kiến thức ATGT, BVMT, SD NLTK&HQ, định hướng nghề nghiệp  Phải đảm bảo tải học tập phù hợp với phát triển HS,không thể tạo thành môn học  CT, SGK môn học tích hợp nhiều tri thức, song đầy đủ phù hợp với tất các đối tượng HS  GV phải tích hợp nội dung cách cụ thể phù hợp cho môn học, với đối tượng HS vùng miền khác CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY - Tích hợp toàn phần Tích hợp toàn phần thực hầu hết kiến thức môn học, nội dung học cụ thể kiến thức vấn đề mà người dạy định đưa vào Chẳng hạn vấn đề sử dụng lượng, vấn đề bảo vệ môi trường … 36 Tích hợp toàn phần hiểu theo dạng tích hợp thứ hai ta xây dựng đề tài tích hợp phù hợp, cho phép HS giải sở vận dụng kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực liên quan (xây dựng đề tài cho dạy học theo dự án, đưa tập lớn vừa sức HS, ) 37 CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY - Tích hợp phận Tích hợp phận thực có phần kiến thức học có nội dung liên quan đến vấn đề mà người dạy định đưa vào 38 CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY - Hình thức liên hệ Liên hệ hình thức tích hợp đơn giản có số nội dung môn học có liên quan tới vấn đề tích hợp, song không nêu rõ nội dung học Trong trường hợp GV phải khai thác kiến thức môn học liên hệ chúng với nội dung vấn đề tích hợp Đây trường hợp thường xảy 39 HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP - Kiểu 1: Thông qua học lớp GV thực phương thức TH với mức độ nêu Các hoạt động GV bao gồm: Hoạt động 1: Nghiên cứu CT, SGK >xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tiêu liên quan đến vấn đề định TH vào nội dung dạy Hoạt động 2: Xác định nội dung giáo dục định TH vào nội dung dạy > Căn vào mối liên hệ kiến thức môn học nội dung giáo dục định tích hợp > GV lựa chọn tư liệu phương án tích hợp, cụ thể phải trả lời câu hỏi:  tích hợp nội dung hợp lý? Liên kết kiến thức nội dung giáo dục định tích hợp nào? Thời lượng bao nhiêu? Hoạt động 3: Lựa chọn PPDH PTDH phù hợp, trước hết quan tâm sử dụng PPDH tích cực, cácPTDH có hiệu cao để tăng cường tính trực quan hứng thú học tập HS (như sử dụng thí nghiệm, máy vi tính, đèn chiếu, ) Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể GV cần nêu cụ thể hoạt động HS, hoạt động trợ giúp GV HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP + Kiểu Các vấn đề định tích hợp vào nội dung học triển khai hoạt động độc lập song gắn liền với việc vận dụng kiến thức môn học Các hoạt động như: Tham quan, ngoại khóa, tổ chức nhóm ngoại khóa chuyên đề, học dự án, nghiên cứu đề tài (phù hợp với HS), 42 Một số nội dung địa tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu môn vật lý cấp trung học sở 43 Lớp Tên Bài 17 Sự chuyển hoá bảo toàn Địa Nội dung giáo dục sử dụng (tích hợp lượng tiết kiệm vào nội hiệu dung bài) Củng cố sau đọc phần “ Có thể em chưa biết” Mức độ tích hợp Nhờ chuyển hoá Liên thành động mà hệ có nguồn lượngđiện lớn để sử dụng ( lượng gió,thuỷ , …) nguồn lượng vô tận Chúng ta cần biết tiết kiệm nguồn lượng để sử dụng lâu dài 44 Ghi Thuyết trình có hướng dẫn cụ thể

Ngày đăng: 18/12/2016, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w