PHƯƠNG PHÁP TÍCH hợp nội DUNG GIÁO dục sử DỤNG TIẾT KIỆM và HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG vào TRONG một số môn học và HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG THCS và THPT

189 481 1
PHƯƠNG PHÁP TÍCH hợp nội DUNG GIÁO dục sử DỤNG TIẾT KIỆM và HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG vào TRONG một số môn học và HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp ở TRƯỜNG THCS và THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BẮC NINH ********************* PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG VÀO TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT ( Được triển khai Trung tâm văn hóa Kinh Bắc – Tp Bắc Ninh) MỤC LỤC Lời nói đầu .1 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1 Năng lượng .3 1.2 Các dạng lượng 1.3 Sự bảo toàn chuyển hoá lượng 1.4 Vai trò lượng người II XU HƯỚNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 14 2.1 Sự cần thiết phải sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 14 2.2 Khái niệm tiết kiệm, hiệu .15 2.3 Xu hướng sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 16 2.4 Các biện pháp chung sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 18 2.5 Các giải pháp công nghệ kĩ thuật sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu 19 II GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ QUA DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Ở TRƯỜNG THCS, THPT .29 3.1 Vai trò giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhà trường THCS THPT .29 3.2 Các sở pháp lý việc triển khai giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào hệ thống giáo dục quốc dân .30 3.3 Các mục tiêu giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu qua dạy học môn học cấp THCS THPT 31 3.4 Một số nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu môn học trường THCS, THPT 32 3.5 Định hướng nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu đưa vào môn học trường THCS, THPT 32 3.6 Phương thức tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn học trường THCS, THPT .34 3.7 Định hướng áp dụng phương pháp, phương tiện dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn học 40 3.9 Thí dụ dạy học dự án tích hợp giáo dục sử dụng lượng TKHQ 46 PHẦN THỨ II 50 GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MỘT .50 SỐ MÔN HỌC Ở TRƯỜNG PTTH 50 CHƯƠNG I: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PTTH 50 ii MỤC TIÊU: .50 MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP SỬ DỤNG NLTK&HQ TRONG MÔN VẬT LÝ CẤP THPT 50 GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 57 Phản ứng tổng hợp hạt nhân .81 Bách khoa toàn thư mở wikipedia .81 MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ VIỆC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 82 CHƯƠNG II: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THPT .85 Mục tiêu: 85 Một số nội dung địa tích hợp sử dụng NLTK&HQ môn công nghệ cấp THPT 85 Một số kế hoạch giảng tích hợp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu .91 Một số câu hỏi: 109 CHƯƠNG III: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ 114 TRONG MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT 114 Mục tiêu tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ môn học 114 Nội dung giáo dục sử dụng NLTK & HQ môn học .114 Một số thiết kế tích hợp giáo dục sử dụng NLTK & HQ qua môn địa lý .130 V HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP 141 VI PHỤ LỤC .142 MỘT SỐ CÂU HỎI VÍ DỤ: 148 CHƯƠNG IV: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG PTTH 151 Mục tiêu, nội dung tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ 151 3.Giới thiệu số soạn tích hợp giáo dục sử dụng NLTK&HQ .156 IV: Một số câu hỏi tự luận trắc nghiệm: .173 CHƯƠNG V: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 177 Bùi Ngọc Diệp 177 Nội dung, địa mức độ tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 177 2.1 Nội dung 177 Thông qua HĐGD NGLL, nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu bao gồm chủ đề sau đây: 177 2.2 Địa mức độ tích hợp 178 II Giới thiệu số thiết kế soạn tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số HĐGD NGLL 179 PHẦN 3: VÀI NÉT VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 180 Khái niệm 180 Phân loại 180 Qui trình dạy học dựa dự án 182 Giới thiệu số soạn dạy học theo dự án 183 iii iv Lời nói đầu Như biết, lượng yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, đảm bảo cho hoạt động bình thường phát triển sản xuất; nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Sự thiếu hụt lượng thời gian dài nhân tố kìm hãm phát triển liên tục kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Nguồn lượng truyền thống khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội vô tận Nước Việt Nam thiên nhiên ưu đãi, có giàu có tài nguyên lượng thực tế cho thấy khả khai thác, chế biến, sử dụng nhiều hạn chế, gây nên lãng phí hiệu không cao Nếu tình trạng tiếp tục kéo dài thêm nguy hiểm Do việc giáo dục sử dụng tiết kiệm hiệu lượng thiết nghĩ việc làm cấp bách thiết thực Bởi vì, hành động ứng xử người nguồn lượng quý giá bị điều chỉnh thái độ nhận thức họ mà giáo dục có vai trò to lớn Giáo dục sử dụng tiết kiệm hiệu lượng phạm vi trường phổ thông trình tạo dựng cho học sinh nhận thức mối quan tâm nguồn lượng (như loại lượng, ý nghĩa to lớn nó, tình trạng khai thác sử dụng nguy làm cạn kiệt nguồn lượng) cho em có đủ kiến thức, thái độ, động cơ, ý thức kỹ để hoạt động cách độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp nhằm sử dụng tiết kiệm hiệu lượng tương lai Hiện nay, nội dung giáo dục sử dụng tiết kiệm hiệu lượng trình bày tích hợp vào chương trình cấp THCS Tuy nhiên, GV lúng túng dạy học tích hợp tài liệu hướng dẫn DHTH chưa có, đội ngũ giáo viên gặp khó khăn kiến thức, kỹ thái độ dạy học tích hợp Nhà trường kênh quan trọng truyền tải thông tin, ý nghĩa to lớn việc sử dụng tiết kiệm hiệu lượng cho đông đảo thành viên xã hội Do đó, Bộ Giáo dục Đào tạo nhận thấy nhu cầu phải trang bị phương pháp dạy học sử dụng tiết kiệm hiệu lượng cho đội ngũ GV cấp thiết Để đáp ứng nhu cầu này, tài liệu giáo dục sử dụng tiết kiệm hiệu lượng trường THCS cung cấp kiến thức sử dụng tiết kiệm hiệu lượng cũng nội dung, địa tích hợp PPDH tích hợp, thực hoạt động ngoại khoá Bộ Tài liệu nhằm giúp cho giáo viên học sinh có điều kiện dạy học tốt nội dung trường THCS Bộ tài liệu bao gồm: I NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI: Tìm hiểu lượng gì, dạng lượng, vai trò lượng người, tình hình sử dụng lượng, ảnh hưởng việc khai thác sử dụng lượng đến môi trường sinh thái II XU HƯỚNG SỬ DỤNG NL TKHQ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI: Đề cập đến cần thiết phải sử dụng tài nguyên lượng tiết kiệm, hiệu quả; xu hướng sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, biện pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu III GIÁO DỤC SỬ DỤNG NL TKHQ QUA DH CÁC MÔN HỌC Ở TRƯỜNG THCS, THPT: Vai trò giáo dục sử dụng NL TKHQ nhà trường THCS THPT, mục tiêu giáo dục sử dụng NL TKHQ qua dạy học môn học ở; định hướng nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu đưa vào môn học trường THCS, THPT; phương thức tích hợp nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn học trường THCS, THPT; gợi ý kiểm tra, đánh giá; nêu số thí dụ dạy học dự án tích hợp giáo dục sử dụng lượng TKHQ Để sử dụng có hiệu tài liệu này, sau tập huấn giáo viên cần nghiên cứu kĩ lí thuyết, tham khảo phần giáo án cụ thể vận dụng linh hoạt vào học Sự đời tài liệu kết nghiên cứu tâm huyết đóng góp không cá nhân tập thể Dù cố gắng, nhiên tài liệu viết lần đầu nên tránh khỏi thiếu sót, Hội đồng biên soạn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để tài liệu hoàn thiện lần tái ban PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1 Năng lượng Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, lượng định nghĩa là: "Độ đo định lượng chung cho dạng vận động khác vật chất" Trong từ điển tiếng Việt từ điển vật lý phổ thông, lượng định nghĩa "đại lượng vật lý đặc trưng cho khả sinh công vật" Theo Nghị định số 102/2003/NĐCP phủ sử dụng lương tiết kiệm, hiệu lượng hiểu "dạng vật chất có khả sinh công, bao gồm nguồn lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt nguồn lượng thứ cấp nhiệt năng, điện sinh thông qua trình chuyển hoá lượng sơ cấp" 1.2 Các dạng lượng Việc phân loại dạng lượng đa dạng, phụ thuộc vào mục đích khác Dưới đưa số cách phân loại thường sử dụng 1.2.1 Phân loại theo vật lý - kỹ thuật: Với đối tượng học sinh trung học phổ thông, em làm quen với dạng lượng qua chương trình vật lý phổ thông như: - Năng lượng học (cơ năng); - Nặng lượng nhiệt (nhiệt năng); - Năng lượng điện (điện năng); - Năng lượng ánh sáng (quang năng); - Năng lượng hoá học (hoá năng); - Năng lượng hạt nhân (hay lượng nguyên tử) 1.2.2 Phân loại theo nguồn gốc lượng - Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần: + Năng lượng từ nhiên liệu hoá thạch hay nhiên liệu thiên nhiên như: than bùn, than nâu, đan đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên) + Năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử; - Năng lượng tái sinh (hay lượng tái tạo) nguồn lượng hồi phục theo chu trình biến đổi thiên nhiên, mà theo quan niệm người vô hạn Các dạng lượng bao gồm: + Năng lượng mặt trời; + Năng lượng gió; + Thế nước; + Năng lượng sóng biển; + Năng lượng thuỷ triều; + Năng lượng địa nhiệt - Năng lượng không tái sinh: có loại như: than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên, - Năng lượng sinh khối (Biomass): lượng sinh đốt trực tiếp chuyển đổi nhiệt hóa học, chuyển đổi nhiệt sinh hóa vật liệu có nguồn gốc hữu (trừ than, dầu mỏ…) Dạng rắn gồm có gỗ, củi, phụ phẩm nông nghiệp trấu, rơm rạ, ngô, bã mía… loại vỏ, thân thảo mộc; Dạng lỏng nhiên liệu sinh học (Biofuel); Dạng khí biogas - Năng lượng bắp: Sức bắp người, trâu, bò, ngựa, voi… 1.2.3 Phân loại theo dòng biến đổi lượng Theo trình từ khai thác, biến đổi, truyền tải sử dụng lượng, người ta chia dạng lượng sau: - Năng lượng sơ cấp: dạng lượng có sẵn thiên nhiên than, dầu, khí tự nhiên, lượng nguyên tử, thuỷ năng, củi gỗ… - Năng lượng thứ cấp: dạng lượng biến đổi từ dạng lượng khác Ví dụ điện năng, nước lò lượng thứ cấp - Năng lượng cuối cùng: lượng sau khâu truyền tải, vận chuyển cấp tới hộ tiêu thụ, người sử dụng - Năng lượng hữu ích: lượng cuối sử dụng sau bỏ qua tổn thất thiết bị sử dụng lượng 1.3 Sự bảo toàn chuyển hoá lượng Để có nhìn khái quát ảnh hưởng lẫn trình biến đổi lượng tự nhiên cũng kỹ thuật, việc nắm vững qui luật chuyển hóa lượng có ý nghĩa quan trọng Nắm vững qui luật chuyển hóa lượng giúp ta giải vấn đề kỹ thuật liên quan tới việc sử dụng lượng Năng lượng chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, song hệ kín lượng hệ có giá trị không đổi Trong tự nhiên cũng kĩ thuật có nhiều tượng diễn trình chuyển hoá lượng như: + Chuyển hoá thành nhiệt (như tượng ma sát làm nóng vật chuyển động có ma sát) + Sự chuyển hoá thành điện năng: trạm phát điện nhờ sức gió, thuỷ điện… + Sự chuyển hoá quang thành điện năng: trạm phát điện nhờ lượng mặt trời + Sự chuyển hoá điện thành dạng lượng khác như: điện thành (động điện); điện thành nhiệt (dụng cụ đun nấu điện), điện thành hoá (trong điện phân, mạ kim loại…) Trong trình lượng bảo toàn: hệ kín lượng tổng cộng hệ số, lượng chuyển từ dạng sang dạng khác phân bố lại phần hệ Nếu hệ không kín độ tăng (hay giảm) lượng hệ độ giảm (hay tăng) lượng môi trường bên Do vậy, bảo toàn chuyển hoá lượng mô tả định luật chung định luật bảo toàn chuyển hoá lượng Trong kỹ thuật người ta thường vận dụng định luật bảo toàn chuyển hóa lượng để phân tích trình sử dụng lượng từ tìm phương thức sử dụng lượng cho có hiệu 1.4 Vai trò lượng người 1.4.1 Tình hình sử dụng lượng sản xuất đời sống Năng lượng có vai trò sống sống người, định tồn tại, phát triển chất lượng sống người Vai trò lượng thể cụ thể qua việc sử dụng lượng người cho hoạt động sản xuất, lại, xây dựng đời sống hàng ngày Ngày thấy rõ vấn đề khủng hoảng lượng thường có tác động lớn tới vấn đề kinh tế xã hội nước giới Do nhiều nước đưa vấn đề lượng thành quốc sách, đặt thành vấn đề " an ninh lượng" phát triển quốc gia Dưới đưa vài số tư liệu tình hình sử dụng lượng giới cũng Việt Nam : Theo số liệu Cơ quan lượng quốc tế IEA (2005) tiêu thụ lượng giới cho lĩnh vực sản xuất tiện nghi nhà sau: Công nghiệp, giao thông vận tải cũng lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần tiêu thụ lượng lớn (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp có ngành sản xuất có nhu cầu tiêu thụ lượng cao như: + Ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện + Ngành lọc dầu, sản xuất, khai thác than + Ngành sản xuất điện Trong ngành công nghiệp không sản xuất sản phẩm dầu hay điện tiêu tốn nhiều lượng nhất, nửa dạng lượng không tái sinh than, dầu, khí đốt - Trong lĩnh vực giao thông vận tải: đa số phương tiện chuyên chở dùng sản dầu làm nhiên liệu Ngành giao thông vận tải tiêu thụ khoảng 60% lượng dầu chế biến, sản phần dầu chiến 95% thị phần lượng ngành giao thông vận tải - Trong ngành sản xuất điện năng: sử dụng nguồn lượng để sản xuất điện phân bố sau: từ nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, lượng hạt nhân 17%, thuỷ điện 18%, lượng tái tạo: 1% điện toàn cầu |(Nguồn: Vi.Wikipedia) Ở Việt Nam sản lượng điện thương phẩm cuối năm 2007 66,8 tỷ kWh, tăng 2,5 lần so với năm 2000 (26,6 tỷ kWh) [Nguồn: Đỗ Bình Yên, Viện khoa học lượng Viện KH&CN VN ], thủy điện khoảng 64 %, than nhiệt điện ~ 34%, );tiêu thụ lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng chiến 46,97%, lĩnh vực quản lý - tiêu dùng- dân cư 47,14% - Trong lĩnh vực tiện nghi nhà ở: Năng lượng dùng cho tiện nghi nhà có ba mục đích: + Nấu thức ăn; + Đun nước nóng sinh hoạt điều hoà không khí; + Chạy thiết bị điện nội thất, chiếu sáng, thiết bị điện tử,… Các số liệu thống kê chưa thất xác, theo IEA (2005), tỉ lệ sử dụng nguồn lượng lĩnh vực tiện nghi nhà sau: lượng tái tạo 40%, sử dụng khí đốt điện gần (khoảng 20%), lượng than nước nóng chiến khoảng %, sản phẩm dầu khoảng 10 %, Nhìn chung thấy tình hình sử dụng lượng giới cũng Việt Nam sau: - Nhu cầu lượng ngày cao: trước hết nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải nhu cầu nâng cao chất lượng sống - Nguồn lượng sử dụng chủ yếu vẫn nguồn lượng hoá thạch than đá, dầu, khí tự nhiên - Điện dạng lượng có nhiều ưu điểm dễ dàng chuyển hoá từ dạng lượng khác sản xuất điện năng, đồng thời sử dụng, cũng dễ dàng chuyển hoá thành dạng lượng khác năng, nhiệt năng, quang năng,… việc sản xuất sử dụng điện có ý nghĩa quan trọng chiến lược lượng mỗi quốc gia Cấp III/ Tiến trình 1/ Kiểm tra - Tại nói hệ sinh thái thể chức tổ chức sống? - Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo có điểm giống khác nhau? 2/ Bài Hoạt động thày trò GV: Chia nhóm HS theo bàn Nội dung I/ Trao đổi vật chất quần xã - Nhiệm vụ 1: Hãy tìm mối quan hệ mặt dinh 1/ Chuỗi thức ăn dưỡng loài sinh vật sống giới hạn Một chuỗi thức ăn bao gồm nhiều loài góc vườn trường có quan hệ dinh dưỡng với mỗi - Nhiệm vụ 2: Hãy tìm mối quan hệ mặt dinh loài mắt xích chuỗi dưỡng loài sinh vật sống giới hạn Có loại chuỗi thức ăn: ao nuôi cá - Từng nhóm HS báo cáo, GV khái quát nêu ví dụ điển hình chuỗi thức ăn cạn, Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật tự dưỡng: Cây xanh… - nước Chuỗi thức ăn mở đầu SV phân giải chất hữu Ví dụ chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật tự dưỡng, chuỗi thức ăn mở đầu SV phân giải chất hữu Phân biệt loại chuỗi thức ăn *GV: Trong quần xã có mối quan hệ chặt chẽ loại chuỗi thức ăn Em chứng minh điều đó? Các mắt xích chuỗi thức ăn thay mắt xích (loài) có họ hàng gần 2/ Lưới thức ăn mà không thay đổi cấu trúc quần xã - Trong quần xã, loài *GV treo tranh phóng to hình 43.1: Một lưới thức sinh vật không tham gia vào ăn hệ sinh thái hướng dẫn HS phân tích chuỗi thức ăn mà tham mối quan hệ sinh vật tranh vẽ gia đồng thời vào chuỗi thức đưa nhận xét ăn khác tạo thành lưới thức - Nếu mắt xích lưới thức ăn ăn bị ảnh hưởng đến cấu trúc quần xã không? - Quần xã đa dạng thành phần loài lưới thức ăn 171 - Liên hệ với việc giữ cân sinh thái đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất hệ sinh thái? phức tạp 3/ Bậc dinh dưỡng Trong lưới thức ăn, tất loài *GV hướng dẫn HS đọc mục I/3 SGK để có mức dinh dưỡng hợp thành điền vào bảng sau: bậc dinh dưỡng - Bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật Tên bậc dinh dưỡng Đặc điểm sinh vật thuộc sản xuất): Gồm SV có khả bậc dinh dưỡng tổng hợp chất hữu từ Cấp chất vô môi trường Cấp - Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật Cấp tiêu thụ bậc 1): Gồm sinh vật Cấp ăn sinh vật sản xuất HS thảo luận nhóm sau báo cáo GV thống - Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật lại theo nội dung bên tiêu thụ bậc 2): Gồm động *GV: Hãy ghi tên bậc dinh dưỡng thay vật ăn thịt, chúng ăn sinh vật cho chữ a,b,c…trong hình 43.a tiêu thụ bậc - Nguồn lượng ban đầu cung cấp cho lưới - Bậc dinh dưỡng cấp 4,5…(Sinh thức ăn từ đâu? (Sinh vật sản xuất) vật tiêu thụ bậc bậc ) - Nhận xét đường vận chuyển lượng gồm động vật ăn thịt động chuỗi thức ăn, mức độ tiêu hao lượng vật, chúng ăn động vật tiêu thụ qua mỗi bậc dinh dưỡng? bậc 2,3…Bậc cuối bậc - úng dụng chăn nuôi, trồng trọt: Chọn nuôi dinh dưỡng cao đối tượng phù hợp? II/ Tháp sinh thái *GV hướng dẫn HS nghiêncứu hình 43.3 Có loại tháp sinh thái SGK phóng to đọc mục II tìm hiểu: - Tháp số lượng - Tháp sinh thái thể điều gì? - Tháp sinh khối - Các loại tháp sinh thái? - Tháp lượng - Cách biểu diễn mỗi loại tháp sinh thái? - Loại tháp hoàn thiện nhất? Tại sao? - Tại chuỗi thức ăn thường không kéo dài bậc dinh dưỡng 4/ Củng cố - Cho ví dụ bậc dinh dưỡng quần xã tự nhiên quần xã nhân tạo địa phương em? 172 - Hãy phân biệt loại tháp sinh thái Trả lời câu hỏi SGK: Trả lời câu hỏi - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với mỗi loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa nguồn thức ăn cho mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước Ví dụ: Cỏ -> Thỏ -> Cáo - Lưới thức ăn hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn quần xã Trong lưới thức ăn loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia đồng thời vào chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung Tất chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành lưới thức ăn Ví dụ: Hình 43.1 SGK HS viết thêm số lưới thức ăn khác Trả lời câu hỏi 2: Có hai loại chuỗi thức ăn” Chuỗi thức ăn mở đầu xanh, sau đến động vật ăn thực vật tiếp loài động vật ăn động vật Ví dụ: Cây ngô -> Sâu ăn -> ngô -> Nhái -> Rắn hổ mang -> Diều hâu Chuỗi thức ăn mở đầu chất hữu bị phân giải, sau đến loài động vật ăn thịt Ví dụ: Lá cành khô -> Mối -> Nhện -> thằn lằn Trả lời câu hỏi 3: Phân biệt ba loại tháp sinh thái Tháp lượng: dựa vào đơn vị lượng Tháp sinh khối: dựa vào khối lượng sinh vật Tháp số lượng: dựa vào số cá thể sinh vật Trả lời câu hỏi 4: C Trả lời câu 5: Qua mỗi bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn có tiêu phí lượng thông qua hô hấp, tiết, trì thân nhiệt Nên sinh vật bậc sau nhận lượng từ sinh vật bậc truớc truyền cho IV: Một số câu hỏi tự luận trắc nghiệm: Một số câu hỏi tự luận: Câu1: Nguyên nhân làm cho axit béo no có hệ số hô hấp nhỏ hệ số hô hấp axit béo không no? Câu2: Tính tỷ lệ S/V loại tế bào sau rút nhận xét: Tế bào có kích thuớc 3µm, tế bào có kích thước µm, tế bào có kích thước 8µm 173 Câu3: Hiện người ta ứng dụng lợi tế bào nhân sơ công nghiệp thực phẩm ngành lĩnh vực khác? Câu4: Sự đồng hoá dị hoá sinh vật tương quan với giai đoạn sống nào? Vận dụng điều sản xuất nông nghiệp? Câu5: Cho ví dụ phân tầng rừng Cúc Phương, Vịnh Hạ Long? Ý nghĩa phân tầng đó? Câu6: Trong chuỗi thức ăn, độ dài chuỗi thức ăn qui định hiệu suất khai thác sử dụng lượng có tương quan với nào? Câu7: Vì trồng xen canh, gối vụ lại đem lại hiệu kinh tế cao hơn? Câu 8: Hiện việc trồng nhà kính ánh sáng màu có ý nghĩa nào? Nêu sở khoa học phương pháp này? Câu 9: Tại vào mùa đông người béo có khả chịu lạnh tốt người gày hơn? Câu10: Nêu ưu nhược điểm phương pháp bảo quản nông sản? Câu11: Tại suất thực vật C4 lại cao so với suất thực vật C3? Thực vật C4 có hiệu suất pư cao thực vật C3 vì: - TV C4 hô hấp sáng, C3 có; - TV C4 chịu giới hạn nhiệt độ cao thực vật C3; - TV C4 quang hợp điều kiện nồng độ CO2 môi trường thấp, C3 không - TV C4 cần lượng nước 1/2 lượng nước TV C3 đủ Với ưu TV C4 có nhiều khả quang hợp tốt C3, nên có hiệu suất pư cao Câu12: Hãy cho biết ý nghĩa việc làm cỏ xục bùn trồng trọt? Một số câu hỏi trắc nghiệm minh hoạ Câu1: Năng suất thực vật C4 cao thực vật C3 vì: A Có hô hấp sáng B Quang hợp vào ban đêm C Không có hô hấp sáng D Quang hợp nhiều loại ánh sáng Câu2: Ánh sáng có vai trò quang trọng quang hợp thực vật là: A Đỏ xanh lục B Xanh lục vàng cam C Đỏ xanh tím D Xanh tím xanh lục Câu3: Nhân tố đóng vai trò quan trọng chi phối lớn tới phát tán cá thể quần thể là: A Ánh sáng mật độ cá thể B Mật độ cá thể nguồn sống C Nhiệt độ nguồn sống D Ánh sáng nhiệt độ 174 Câu4: Một số tượng mưa lũ, chặt phá rừng….có thể dẫn đến tượng thiếu hụt nguyên tố dinh dưỡng nitơ, phốtpho, canxi cần cho hệ sinh thái Tuy nhiên nguyên tố cacbon (C) không bị thiếu cho hoạt động sống hệ sinh thái Đó do: A Lượng cacbon loài sinh vật cần sử dụng cho hoạt động sống không đáng kể B Các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất cacbon có nguồn gốc từ không khí C Các loài nấm vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận sử dụng có hiệu cacbon từ môi trường D Thực vật tạo cacbon riêng chúng từ nước ánh sáng mặt trời Câu5: Sự khác biệt rõ nét dòng lượng dòng vật chất hệ sinh thái là: A Các chất dinh dưỡng sử dụng lại lượng không B Các thể sinh vật luôn cần lượng lúc cũng cần chất dinh dưỡng C Tổng lượng sinh lớn tổng sinh khối D Các thể sinh vật cần chất dinh dưỡng, lúc cũng cần lượng Câu6: Trong hệ sinh thái, tất dạng lượng hấp thu cuối được: A Giải phóng vào không gian dạng nhiệt B Chuyển đến bậc dinh dưỡng C Chuyển cho sinh vật phân giải D Sử dụng cho trình quang hợp Câu7: Trong hệ sinh thái, thể bậc dinh dưỡng cao thường có tổng sinh khối so với loài bậc dinh dưỡng thấp hơn, vì: A Hiệu suất sử dụng lượng sinh vật để chuyển hoá thành sinh khối thấp B Hầu hết lượng mặt trời sau đến trái đất phản xạ trở lại vào vũ trụ C Các sinh vật sản xuất thực vật thường có khối lượng lớn nhiều sinh vật tiêu thụ D Các loài động vật ăn thịt bậc dinh dưỡng cao phải tốn nhiều lượng cho trình săn bắt mồi Câu8: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn là: A Sinh vật tiêu thụ cấp II B Sinh vật tiêu thụ cấp I C Sinh vật phân huỷ D Sinh vật sản xuất Câu9: Giải thích không hợp lý thất thoát lượng lớn qua mỗi bậc dinh dưỡng? A Phần lớn lượng tích vào sinh khối B Phần lớn lượng tiêu hao qua hô hấp tạo nhiệt cho thể C Một phần lượng qua chất thải (phân, nước tiểu….) 175 D Một phần lượng qua rơi rụng (rụng lá, lột xác…) Câu10: Nhóm sinh vật có mức lượng lớn hệ sinh thái là: A Sinh vật sản xuất B Sinh vật phân huỷ C Động vật ăn thực vật D Động vật ăn thịt Câu11: Nếu bốn hệ sinh thái bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, người hệ sinh thái số hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều nhất? A Tảo đơn bào → cá → người B Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim → người C Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người D Tảo đơn bào → giáp xác → cá → người 176 CHƯƠNG V: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ THÔNG QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bùi Ngọc Diệp I Mục tiêu, nội dung tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số HĐGD NGLL Mục tiêu tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số HĐGD NGLL a/ Về kiến thức: - Mở rộng kiến thức lượng, loại lượng, vai trò lượng ngưòi sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu - Nâng cao hiểu biết ảnh hưởng việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên lượng môi trường ý nghĩa việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cũng cần thiết phải sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên lượng - Củng cố, khắc sâu biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu lượng b) Về kỹ - hành vi - Biết thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng gia đình, nhà trường cộng đồng - Biết phân tích đánh giá hành vi, ứng xử chưa việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu người xung quanh - Biết tuyên truyền vận động người thực tốt việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu c) Về thái độ - tình cảm - Ý thức tầm quan trọng việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Quan tâm đến hoạt động sử dụng tiết kiệm hiệu lượng - Ham muốn nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp kĩ thuật, biện pháp tuyên truyền, phổ biến sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Tích cực thực quy định pháp luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nội dung, địa mức độ tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2.1 Nội dung Thông qua HĐGD NGLL, nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu bao gồm chủ đề sau đây: - Năng lượng, nguồn lượng: + Khái niệm lượng, nguồn lượng 177 + Phân loại lượng + Sự chuyển hoá bảo toàn lượng - Vai trò lượng người + Vai trò lượng người + Tình hình khai thác sử dụng lượng; cạn kiệt nguồn lượng không tái sinh + Nhữung ảnh hưởng việc khai thác sử dụng lượng môi trường + Các xu hướng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lượng - Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: + Các khái niệm tiết kiệm, hiệu + Ý nghĩa cần thiết việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Một số biện pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu + Các biện pháp quản lí + Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục + Các biện pháp công nghệ kĩ thuật + Một số biện pháp cụ thể sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Mỗi chủ đề bao gồm nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cụ thể Do đặc thù hoạt động giáo dục lên lớp củng cố, bổ sung, mở rộng, nâng cao kiến thức mà học sinh tiếp thu qua môn học lớp nên nội dung chuyển tải qua môn học như: môn GDCD, môn Địa lý, môn Sinh học, môn Vật lý Vì vậy, nội dung tích hợp hoạt động giáo dục lên lớp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu liên quan chặt chẽ với nội dung cụ thể môn học lớp khối lớp Tuy nhiên kiến thức chuyển tải qua hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhằm tạo hội thuận lợi để em củng cố, khắc sâu, nâng cao hiểu biết rèn luyện kĩ sử dụng tiết kiệm hiệu qủa lượng 2.2 Địa mức độ tích hợp Lớp Địa tích hợp 10 Chủ đề tháng 10: “Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước” Hoạt động: Vị trí, vai trò người niên học sinh THPT nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chủ đề tháng 12: ”Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Mức độ tích hợp Liên hệ Bộ phận quốc” Hoạt động: Thảo luận trách nhiệm niên học sinh 178 Lớp Địa tích hợp Mức độ tích hợp việc góp phần xây dựng đất nước Chủ đề tháng 2: ”Thanh niên với lí tưởng cách mạng” Hoạt động : Nghe thông báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội Liên hệ địa phương, đất nước Hoạt động: Toạ đàm ”Thanh niên với lí tưởng cách mạng” Chủ đề tháng 4: ”Thanh niên với hoà bình, hữu nghị hợp tác” Bộ phận Liên hệ Hoạt động: Những thông tin thời Chủ đề tháng 10: “Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước” Hoạt động: Thảo luận chuyên đề ”Bạn hiểu CNH, HĐH đất nước” Hoạt động: Thi hùng biện ”Trách nhiệm niên học sinh 11 Bộ phận Liên hệ nghiệp CNH, HĐH đất nước” Chủ đề tháng 12: ”Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Hoạt động: Diễn đàn niên ”Vai trò niên học sinh Bộ phận nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chủ đề tháng 10: “Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước” Hoạt động: Diễn đàn ”Vai trò niên học sinh Liên hệ nghiệp CNH, HĐH đất nước” Chủ đề tháng 12: ”Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ 12 quốc” Hoạt động: Thi hùng biện ”Thanh niên với đất nước dầu kỉ Liên hệ XXI” Chủ đề tháng 2: ”Thanh niên với lí tưởng cách mạng” Hoạt động: Toạ đàm ”Lí tưởng niên thời đại Liên hệ II Giới thiệu số thiết kế soạn tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số HĐGD NGLL 179 PHẦN 3: VÀI NÉT VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Khái niệm Theo K Frey, học giả hàng đầu dạy học theo dự án Cộng hòa Liên bang Đức thì, “Dạy học theo dự án hình thức hoạt động học tập đó, nhóm người học xác định chủ đề làm việc, thống nội dung làm việc, tự lực lập kế hoạch tiến hành công việc để dẫn đến kết thúc có ý nghĩa, thường xuất sản phẩm trình được” Nguyễn Văn Cường, trường ĐHTH Posdam cho “Dạy học theo dự án hình thức dạy học, học sinh điều khiển giúp đỡ giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thông qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, công bố được” Từ hai khái niệm trên, hiểu “Dạy học theo dự án phương pháp dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp giữua lý thuyết thực tiễn Nhiệm vụ thực với tính thực lực cao toàn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Kết dự án sản phẩm trình bày, giới thiệu” Phân loại a Phân loại theo quĩ thời gian thực dự án: Theo tiêu chí này, dạy học theo dự án phân chia thành: - Dự án nhỏ: thực số học, từ đến - Dự án trung bình: thực số ngày (còn gọi ngày dự án) giới hạn tuần 40 học - Dự án lớn: thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần, kéo dài nhiều tuần b Phân loại theo nhiệm vụ - Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tượng - Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, trình - Dự án kiến tạo: tập trung vào việc tạo sản phẩm vật chất thực hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bài, biểu diễn, sáng tác c Phân loại theo mức độ phức hợp nội dung học tập - Dự án mang tính thực hành: dự án có tâm việc thực nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp sở vận dụng kiến thức, kỹ học nhằm tạo sản phẩm vật chất 180 - Dự án mang tính tích hợp: dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết, giải vấn đề, thực hoạt động thực hành, thực tiễn Ngoài cách phân loại trên, phân loại theo chuyên môn (dự án môn học, dự án liên môn, dự án môn học); theo tham gia người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…) Chi tiết thể theo sơ đồ đây: 3 Đặc điểm a Định hướng thực tiễn: chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng thực tiễn đời sống Nhiệm dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức người học Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực b Định hướng hứng thú người học: học sinh tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án c Mang tính phức hợp, liên môn: nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp d Định hướng hành động: trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, 181 củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học e Tính tự lực người học: dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn trình dạy học Điều cũng đòi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả học sin mức độ khó khăn nhiệm vụ f Cộng tác làm việc: dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm Dạy học theo dự án đòi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ công tác làm việc thành viên tham gia, học sinh giáo viên cũng với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm gọi học tập mang tính xã hội g Định hướng sản phẩm: trình thực dự án, sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, công bố, giới thiệu Qui trình dạy học dựa dự án a Giai đoạn Lựa chọn chủ đề, xác định mục tiêu dự án Trong giai đoạn này, giáo viên, học sinh đề xuất, xác định đề tài mục tiêu dự án Giáo viên giới thiệu số hướng đề tài để học sinh lựa chọn cụ thể hóa Cụ thể sau: - Giáo viên xác định chủ đề dự án: bước cần thiết cho việc khởi đầu tiến trình dạy học vận dụng dạy học theo dự án Việc xác định chủ đề dự án giúp giới hạn nội dung dự án phù hợp với mục tiêu dạy học, phù hợp với chương trình nội dung môn học cũng điều kiện thực tế - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho học sinh: việc chia nhóm giao nhiệm vụ khâu tổ chức lớp học Giáo viên người chủ trì việc chia nhóm giao nhiệm vụ, nhiên, cần tạo cho sinh viên điều kiện tự chọn nhóm làm việc Việc giao nhiệm vụ cần rõ ràng, cụ thể, gợi ý học sinh thực hồ sơ dự án nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi trình làm việc đánh giá dự án - Học sinh hình thành ý tưởng xác định mục tiêu dự án: trình hình thành ý tưởng giai đoạn cũng bước định tính hứng thú sáng tạo học sinh dự án Việc xác định rõ mục tiêu dự án giúp học sinh có định hướng tốt suốt trình thực dự án 182 b Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực dự án Trong giai đoạn này, học sinh xây dựng nội dung cũng kế hoạch thực dự án với hướng dẫn giáo viên Khi xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân công trách nhiệm nhóm Cũng giai đoạn này, cần có chủ động học sinh việc phân công, lập kế hoạch cũng dự kiến điều kiện thực Đây giai đoạn đòi hỏi tính tự lực cao học sinh cũng giai đoạn quan trọng định thành công dự án Do giáo viên cần quan tâm, theo dõi sát phải ý nhiều tới tính khả thi dự án để cố vấn tốt cho học sinh giai đoạn c Giai đoạn 3: Thực dự án - Học sinh tổ chức thực dự án: giai đoạn này, học sinh thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành Những hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn nhau, đó, kiến thức lý thuyết, phương án giải vấn đề cần thử nghiệm qua thực tiễn Trong trình thực nghiệm, sản phẩm dự án thông tin tạo - Giáo viên giám sát giúp đỡ: trình thực dự án học sinh, giáo viên phải nắm tiến độ thực hiện, phát khó khăn, sai lệch em thực Từ đó, có giúp đỡ, tư vấn cần thiết đề em hoàn thành dự án với kết cao d Giai đoạn 4: Đánh giá - Học sinh trình bày kết quả: theo phân công nhóm, học sinh giới thiệu, trình bày sản phẩm đạt nhóm Đây cũng khâu quan trọng việc phát triển kĩ trình bày học sinh, kĩ sống quan tâm, phát triển xã hội ngày - Học sinh tự đánh giá dự án, giáo viên đánh giá kết quả: giáo viên học sinh phối hợp với việc đánh giá dự án, bao gồm tự đánh giá, tự nhận xét trình thực hiện, đánh giá sản phẩm đánh giá báo cáo Việc đánh giá đuợc xem xét thành viên nhóm khác Kết đánh giá tính vào kết đánh giá chung giáo viên - Việc đánh giá kĩ, khách quan, xác thực giáo viên học sinh giai đoạn giúp ích nhiều học sinh thực dự án Giới thiệu số soạn dạy học theo dự án Dự án: giúp bố mẹ giảm tiền điện Mục tiêu dự án Sau thực xong dự án này, học sinh có thể: - Đưa thói quen, cách thức sử dụng điện chưa hợp lí gia đình địa phương nơi em sinh sống 183 - Mô tả hệ thống điện gia đình em - Tính toán chi phí cho việc sử dụng điện hàng tháng gia đình - Đề xuất phương án thay thiết bị điện, thói quen sử dụng điện để làm giảm chi phí sử dụng điện gia đình - Phát triển kĩ hợp tác, kĩ viết trình bày vấn đề Thời lượng tổ chức cho học sinh thực dự án: tuần Đối tượng học dự án: Học sinh lớp THCS 5.1 Mô tả dự án Mặc dù có cố gắng đầu tư nhiều điện lực Việt Nam, nhiên, nước ta vẫn tình trạng thiếu điện Thiếu điện cho sản xuất, cho sinh hoạt dẫn tới tổn thất không nhỏ cho kinh tế nước nhà, gây khó khăn cho sống sinh hoạt người dân Trong bối cảnh nhiều nhà máy phát điện tiếp tục triển khai xây dựng, việc tuyên truyền ý thức tiết kiệm điện cho người, nơi cần thiết để giảm thiểu tổn hại thiếu điện gây Ngữ cảnh dự án: Trong nhà mình, thu nhập mẹ triệu đồng, bố 1,5 triệu đồng tháng Tháng vừa rồi, tiền điện gia đình phải nộp 1,2 triệu đồng, nhà vọn vẹn lại 2,3 triệu đồng chi tiêu cho tất khoản khác gia đình Nghe đâu, thời gian tới nhà nước lại tăng giá điện Làm đây? 5.2 Nhiệm vụ học sinh Hãy đóng vai trò chuyên gia tư vấn thiết kế, sử dụng điện gia đình Hãy khảo sát toàn thiết bị điện dùng gia đình, cách thức sử dụng chúng, tính toán phí điện phải trả hàng tháng gia đình Trên sở đó, đề xuất phương pháp sử dụng hiệu tiết kiệm điện cho gia đình Kết thể trình diễn phần mềm MS Powerpoint 5.3 Trình tự thực  Kết nhóm, phân công trưởng nhóm  Thảo luận dự án, liệt kê, xếp nhiệm vụ cần hoàn thành  Phân công trách nhiệm cho thành viên nhóm, lập thời gian biểu  Thảo luận kết thực hiện, dự kiến cấu trúc, nội dung trình bày  Tìm kiếm tư liệu minh chứng  Xây dựng trình bày  Báo cáo kết nhóm  Thu nhận ý kiến nhận xét giáo viên nhóm khác 5.4 Tài nguyên cho dự án 184  http://www.eec.moi.gov.vn/ (chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả)  http://www.tietkiemnangluong.vn/ (trang thông tin tư vấn tiết kiệm điện)  http://www.vnexpress.net/GL/Ban-doc-viet/2008/07/3BA04D47/ (ý tưởng tiết kiệm lượng)  Chuyên gia tư vấn tiết kiệm điện 5.5 Đánh giá kết dự án Tiêu chí Đưa dấn chứng thiếu hụt điện Việt Nam Thống kê dụng cụ, thiết bị Điểm tối đa Điểm chấm Nhóm khác Giáo viên chấm chấm 0.5 điện mỗi gia đình thành viên nhóm, tính toán tổng lượng điện tiêu thụ, số tiền Nội dung trả hàng tháng Nêu thói quen sử dụng điện chưa tiết kiệm gia đình Trình bày số giải pháp tiết kiệm điện gia đình Kết thực giải pháp đề Hình thức 2 xuất tính toán số tiền tiết kiệm 1.5 hàng tháng Bố cục rõ ràng, dễ hiểu Nội dung logic, mạch lạc Có hình ảnh minh họa cụ 0.5 0.5 thể Người trình bày 0.5 0.5 185

Ngày đăng: 27/08/2016, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan