Vai trò quyết định của tự hoạt động cá nhân trong sự phát triển nhân cách.. Vai trò quyết định của tự hoạt động cá nhân trong sự phát triển nhân cách.. Tính đến đặc điểm lứa tuổi, đặc đi
Trang 1TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DỰA TRÊN ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH
THCS & THPT
Trang 2sự chú ý
Vận dụng qui luật của
sự chú ý
Vai trò quyết định của tự hoạt động cá nhân trong sự phát triển nhân cách
Vai trò quyết định của tự hoạt động cá nhân trong sự phát triển nhân cách
2
Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm
tâm lý lứa tuổi khi tổ chức
HĐGDNGLL?
Trang 3sáng tạo của học sinh
Giáo dục gắn với đời sống xã hội.
Tính đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm
cá nhân của học sinh trong công tác
giáo dục
Trang 4Khởi động trí nhớ
Trang 8Sự chú ý
Sự phân tán chú
Sự di chuyển chú ý
Trang 9Với nét vẽ này, Thầy/ Cô sẽ tạo ra
hình vẽ hoàn chỉnh gì?
Trang 10sự chú ý
Vận dụng qui luật của
sự chú ý
Vai trò quyết định của tự hoạt động cá nhân trong sự phát triển nhân cách
Vai trò quyết định của tự hoạt động cá nhân trong sự phát triển nhân cách
10
Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm
tâm lý lứa tuổi khi tổ chức
HĐGDNGLL?
Trang 11NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI BẬT TRONG TÂM LÝ
LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC
Cảm giác về tính người lớn từ tác động của cuộc “bứt phá” lần 2 về mặt sinh lý
Sự phát triển của tự ý thức
Đời sống tình cảm
Hoạt động chủ đạo
Trang 12Đặc điểm sinh lý
-Sự phát triển cơ thể
diễn ra ở tốc độ nhanh
nhưng không đồng đều ở
giai đoạn đầu và ổn định
lại vào cuối độ tuổi phổ
- Các vùng chức năng của não được liên kết với nhau hình thành nên những chức năng trí tuệ
- Ở thời kì đầu, HS trung học chịu ảnh hưởng của quá trình hưng phấn mạnh và thường xuyên của hoạt động thần kinh
12
Trang 13Tuổi dậy
thì
Tuổi người lớn
Tính phức tạp và nhiều mặt của lứa tuổi
này
Trang 14Tuổi HS trung học
ngự trị quy luật về tính
mất cân đối tạm thời,
tính mâu thuẫn và quy
14
Trang 15lý ở lứa tuổi này
15
Trang 16Có chính kiến rõ ràng và
đã có sự đối chiếu với các chuẩn chung của xã hội
Sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm lí
của mình
Là một trong những yếu tố nổi trội tạo nên
sự tự tin hoặc tự ti của
các em
Đạt đến chiều sâu nhất định trong việc
tự đánh giá
Phương pháp đánh giá: đối chiếu với chính mình & so sánh với ý kiến của người
thân
Hình ảnh về thân thể
Trang 17“VÒNG TRÒN MA THUẬT”
Trang 18mê các môn học, tích cực nhận thức, sáng tạo;
Tình cảm thẩm mỹ:
thông qua thị hiếu thẩm mỹ, trạng thái khoái cảm nghệ thuật của bản thân từ đó
có cách cư xử, thái độ, hành
vi theo nhận định về thẩm
mỹ của mình.
học sinh còn rất yêu thích hoạt động và
có thể gọi đó
là loại tình
động.
Trang 19Sự phát triển tự ý thức và những mâu thuẫn vốn có nảy sinh những nhu cầu chia sẻ, “dốc bầu tâm sự”, coi bạn như cái tôi thứ hai của mình
Là một loại tình cảm mới nhưng rất tự nhiên ở tuổi thanh niên, thường trong sáng nhưng cũng rất phức tạp.
SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH BẠN, TÌNH YÊU
Trang 20ĐẶC TRƯNG TÌNH CẢM
20
Kì vọng nhiều vào bản thân, xem trọng cái TÔI – nhưng chưa
có kỹ năng xây dựng thương hiệu cá nhân; hoặc có nhưng không đúng cách
Đánh giá được tầm quan trọng của gia đình, hiểu được đức hi sinh của cha mẹ - nhưng luôn khó khăn để thể hiện sự yêu thương và trách nhiệm của bản thân
Xuất hiện cảm xúc giới tính ở cường độ mạnh mẽ và độ ổn định cao – nhưng chưa có kinh nghiệm để hành xử và nuôi dưỡng tình yêu đúng nghĩa
Trang 21•Chọn lọc và
chuyển sự tập trung của hứng thú cá nhân vào mục tiêu hướng nghiệp
Trang 22ĐẶC ĐIỂM NGUYỆN VỌNG NGHỀ NGHIỆP
Hoạt động giao lưu bè bạn tác động trực tiếp đến nguyện vọng nghề nghiệp
Năng lực bản thân ảnh hưởng đến niềm tin trong việc lựa chọn ngành nghề
Sự tiếp cận nghề nghiệp chỉ mới
“chạm vào phần nổi”
Trang 23MỘT SỐ ĐIỀU KHÔNG NÊN:
“Rập khuôn” suy nghĩ cho
HS
Trang 24MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GD NGLL
Trang 26Được cảm thấy an toàn
•Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một
phần của quá trình học tập (không nên đánh
giá quá bi quan về hành vi phạm lỗi…)
•Tiết chế cảm xúc và ngôn từ
•Tỏ ra thông hiểu trong quá trình làm
việc nhằm giúp người học đưa ra các quyết
định tốt hơn ( Lắng nghe , gợi mở, tán thưởng…)
•Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý
một cách công bằng trong mọi tình huống…
26
Trang 27•Tạo ra môi trường mà người học có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi vì được là chính bản thân mình (tổ chức nhiều HĐ để HS thể hiện).
•Tôn trọng ý kiến của HS Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở HS
•Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối xử
27
Được yêu thương
Trang 28•Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú
•Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc
•Cùng với HS thiết lập các tiêu chí
•Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS chưa hợp tác
28
Cảm thấy được tôn trọng
Trang 29•Cho HS thời gian để HS diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc
•Cho HS thời gian để chấp nhận
và xử lý các câu trả lời một cách rõ ràng
•Lắng nghe một cách cởi mở và linh hoạt
29
Cảm thấy được hiểu
Trang 30•Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình.
•Tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS.
•Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ.
•Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của
Cảm thấy có giá trị
Trang 31•Đưa ra những câu hỏi và nhiệm vụ vừa
sức để học sinh có thể thực hiện – tạo cơ hội thành công
•Tạo môi trường học tập khám phá, kích
thích sự tò mò – thỏa mãn nhu cầu tự hào về bản thân
•Lắng nghe khi học sinh nói, để học sinh
Trang 32Chúc quý Thầy/Cô thành công và hạnh phúc!